Chia sẻ với các bạn ebook Nghệ thuật thương thuyết: Trời phú hay học tập?
Nghệ thuật thương thuyết: Trời phú hay học tập?
Phải chuẩn bị những gì trước khi ngồi vào bàn đàm phán? Làm thế nào để có thể thương
thuyết thành công? Bài viết này giới thiệu đến bạn đọc những kinh nghiệm mà tác giả -
GS. Phan Văn Trường (*) đã đúc kết qua hơn 40 cuộc thương thuyết vòng quanh thế giới
của ông
Giống như chơi đàn hay vẽ một bức tranh, thương thuyết là một nghệ thuật?
Ta thường nghe nói người Trung Hoa hay người Do Thái buôn bán rất giỏi. Nhận xét đó
không biết ngày nay còn đúng đến mức độ nào nhưng khi nhìn thị trường thế giới, chúng
ta thấy mức xuất cảng trung bình theo đầu người của Nhật, Đức, Mỹ, Ý đều rất cao, rõ
ràng các quốc gia đó buôn bán cũng chẳng thua kém gì người Trung Hoa.
Điều gì làm cho người ta buôn bán giỏi, xuất nhập cảng tốt? Nếu gọi thương thuyết là
nghệ thuật thì điều gì làm cho nghệ thuật đó lên đến hàng siêu việt.
Trước khi ngồi vào bàn thương thuyết, có biết bao nhiêu câu hỏi được đặt ra. Thương
thuyết với người nước này có giống với người nước kia, người Pháp khác gì với người
Thụy Điển? Người Hàn Quốc thì sao? Người Nga thì như thế nào? Rồi thì thương thuyết
để bán hàng có theo cùng quy luật như khi mua hàng hay khi cho mướn hàng? Trong
cuộc thương thuyết lúc nào thì nên kết thúc? Liệu có cần đối thoại đến “mục xương”
để giành phần thắng? Làm sao tránh bị mất thế trước đối thủ để phải rút lui vô điều kiện?
Từng ấy thứ có lẽ
các bạn download về để xem đầy đủ nhé
¨° (Sống tốt mỗi ngày) °
Nghệ thuật thương thuyết: Trời phú hay học tập?
Phải chuẩn bị những gì trước khi ngồi vào bàn đàm phán? Làm thế nào để có thể thương
thuyết thành công? Bài viết này giới thiệu đến bạn đọc những kinh nghiệm mà tác giả -
GS. Phan Văn Trường (*) đã đúc kết qua hơn 40 cuộc thương thuyết vòng quanh thế giới
của ông
Giống như chơi đàn hay vẽ một bức tranh, thương thuyết là một nghệ thuật?
Ta thường nghe nói người Trung Hoa hay người Do Thái buôn bán rất giỏi. Nhận xét đó
không biết ngày nay còn đúng đến mức độ nào nhưng khi nhìn thị trường thế giới, chúng
ta thấy mức xuất cảng trung bình theo đầu người của Nhật, Đức, Mỹ, Ý đều rất cao, rõ
ràng các quốc gia đó buôn bán cũng chẳng thua kém gì người Trung Hoa.
Điều gì làm cho người ta buôn bán giỏi, xuất nhập cảng tốt? Nếu gọi thương thuyết là
nghệ thuật thì điều gì làm cho nghệ thuật đó lên đến hàng siêu việt.
Trước khi ngồi vào bàn thương thuyết, có biết bao nhiêu câu hỏi được đặt ra. Thương
thuyết với người nước này có giống với người nước kia, người Pháp khác gì với người
Thụy Điển? Người Hàn Quốc thì sao? Người Nga thì như thế nào? Rồi thì thương thuyết
để bán hàng có theo cùng quy luật như khi mua hàng hay khi cho mướn hàng? Trong
cuộc thương thuyết lúc nào thì nên kết thúc? Liệu có cần đối thoại đến “mục xương”
để giành phần thắng? Làm sao tránh bị mất thế trước đối thủ để phải rút lui vô điều kiện?
Từng ấy thứ có lẽ
các bạn download về để xem đầy đủ nhé
You must be registered for see links
¨° (Sống tốt mỗi ngày) °