dzung_duong_650266
New Member
Download Báo cáo Nghiệm thu - Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở thành phố Hồ Chí Minh - Chương 22: Tổ chức, quản lý và điều hành hệ thống xe buýt tpHCM
CHƢƠNG 22
TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH
HỆ THỐNG XE BUÝT TPHCM
22.1 Tổ chức các doanh nghiệp xe buýt
a) Giai đoạn 2010-2015
Sau khi tái cấu trúc mạng lưới tuyến thành hệ thống tuyến trục/chính, tuyến
nhánh và các tuyến chuyên dùng, các doanh nghiệp xe buýt cũng cần được sắp xếp
lại. Thị trường vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt sẽ được chia thành 2
cấp:
+ Cấp 1 gồm các tuyến trục/chính do các đơn vị có đội xe quy mô lớn khai
thác, được chỉ định khai thác các tuyến trục chính trên 2 hay 3 hành lang (tùy
theo năng lực về đội xe). Trong thị trường cấp 1, chỉ tối đa 7 - 10 đơn vị có
đội xe quy mô lớn được cấp phép kinh doanh từ 3 - 5 năm vì mạng lưới
đường chỉ có 24 hành lang. Chỉ có xe buýt cỡ lớn được phép hoạt động trên
các hành lang này. Các doanh nghiệp mới (và các nhà đầu tư) được khuyến
khích gia nhập vào thị trường cấp 1.
+ Cấp 2 gồm các tuyến nhánh và thu gom do đơn vị có đội xe có quy mô nhỏ
khai thác, với các xe buýt nhỏ loại dưới 40 chỗ. Các HTX được khuyến
khích hoán đổi thành công ty cổ phần hay công ty TNHH.
Theo đề xuất của Trung tâm Nghiên cứu Giao thông Vận tải phía Nam
(TDSI South), thành phố Hồ Chí Minh sẽ được phân chia thành bảy khu vực để
phân phối cho các HTX và các công ty TNHH nhỏ tương ứng với phạm vi hoạt
động của mình trong thị trường cấp 2 (hình 22.1):
+ Khu vực 1 (Quận 1, 3, 4, 5, 6, 10, 11, Bình Thạnh, Phú Nhuận)
+ Khu vực 2 (Quận 12, Tân Bình, Gò Vấp)Chương 22 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
383
+ Khu vực 3 (Quận Bình Tân, Tân Phú)
+ Khu vực 4 (Quận 8, Bình Chánh)
+ Khu vực 5 (Quận 7, Nhà Bè, Cần Giờ)
+ Khu vực 6 (Quận 2, 9, Thủ Đức)
+ Khu vực 7 (Huyện Hóc Môn và Củ Chi).
Tac riv er
KHU VÖÏC 1
KHU VÖÏC 2
KHU VÖÏC 4
KHU VÖÏC 3
KHU VÖÏC 5
KHU VÖÏC 6
KHU VÖÏC 7
0 2,5 5
kilometers
Hình 22.1. Bảy vùng phân chia dự kiến cho TPHCM.
Thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành xã hội hoá vận tải hành khách công
cộng theo hướng có nhiều đơn vị ngoài quốc doanh cùng hoạt động với doanh
nghiệp nhà nước. Xu hướng này vẫn còn hợp lý và duy trì trong giai đoạn 2010-
2015, tuy nhiên cần hợp nhất các HTX có năng lực phương tiện yếu, khả năng điều
hành và tổ chức kém thành loại hình đơn vị mạnh hơn (công ty cổ phần, công ty
TNHH). Hiện tại thành phố Hồ Chí Minh có 29 đơn vị vận tải với 4 loại hình
doanh nghiệp. Trong đó:
+ Công ty quốc doanh: Công ty TNHH 1 thành viên xe khách Sài Gòn
(Saigon Bus).
+ Công ty TNHH: Công ty TNHH Vận tải TP.HCM (Citranco).
+ Công ty liên doanh: Công ty Liên Doanh Ngôi Sao Sài Gòn (Saigon Star).
+ Số còn lại là 26 HTX trong đó có hai Liên hiệp HTX.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChương 22 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
384
Liên hiệp HTX VTTP: có 6 đơn vị (HTX Quyết Thắng, HTX Quyết
Tiến, HTX Quyết Tâm, HTX Bình Minh, HTX Rạng Đông, HTX
19/5).
Liên hiệp HTX VTSG: có 4 đơn vị (HTX số 5, HTX số 22, HTX số
15, HTX Hiệp Yến).
16 Hợp tác xã nằm ngoài Liên hiệp.
Trong giai đoạn 2010-2015, đề nghị tổ chức lại thành 6 đơn vị như sau:
+ Công ty quốc doanh Saigon Bus
+ Công ty TNHH Citranco
+ Công ty liên doanh Saigon Star
+ Công ty cổ phần 1: Liên hiệp HTX Vận tải Thành phố
+ Công ty cổ phần 2: Liên hiệp HTX Vận tải Sài gòn
+ Công ty cổ phần 3: Các HTX còn lại.
Các đơn vị này được tham gia đấu thầu để khai thác thị trường cấp 1. Mỗi
đơn vị khai thác chịu trách nhiệm trên mỗi hành lang và khu vực riêng, do đó ít có
cạnh tranh hơn.
Ngoài ra, các đơn vị trên cũng được đấu thầu khai thác thị trường cấp 2.
Ngoài các doanh nghiệp trực tiếp khai thác thị trường như trên, cần xây dựng
loại hình doanh nghiệp thứ ba: doanh nghiệp quản lý cơ sở hạ tầng GTCC, có trách
nhiệm xây dựng, khai thác và quản lý các trạm trung chuyển, trạm dừng, nhà chờ và
tất cả các tiện ích khác phục vụ cho vận tải hành khách công cộng như bến đỗ xe,
bến kỹ thuật …. Hiện nay phần việc này thuộc Trung tâm Quản lý và Điều hành
VTHKCC TpHCM.
b) Giai đoạn 2016 – 2020
Trong giai đoạn này có 4 tuyến metro và 2 tuyến tramway sẽ lần lượt đưa
vào sử dụng. Một số tuyến BRT được xây dựng thêm. Vận tải hành khách công
cộng TPHCM sẽ đa dạng với nhiều chủng loại: buýt, BRT, metro, tramway, taxi, xe
ôm. Do vậy về mặt quản lý, Thành phố cần xây dựng Cơ quan Vận tải Hành kháchChương 22 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
385
công cộng (Public Transportation Authority – PTA) là cơ quan quản lý, lập quy
hoạch chiến lược cho các quy định và đấu thầu các dịch vụ vận tải công cộng. Sơ đồ
của HCMC PTA được đề xuất như hình 22.2.
UBND TPHCM
CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG
HĐND TPHCM SỞ NGÀNH, CƠ QUAN
TPHCM
HCMC PTA HỘI ĐỒNG TƢ VẤN
(2010 – 2015)
TỔNG CÔNG TY KHAI THÁC
Điều hành
CÁC PHÒNG
NGHIỆP VỤ
1….
2…..
3…..
Quản lý HĐUT
HCMC TOPIS
CÔNG TY
BUS 1
CÔNG TY
BUS 2
CÔNG TY
TRAM 1
CÔNG TY
SUBWAY1
Hình 22.2 Sơ đồ quản lý VTHKCC giai đoạn 2016 – 2020
Sự hình thành PTA là cần thiết để đảm bảo sự liên kết hợp tác vận tải đa
cách (ví dụ: bus – metro) về cơ sở vật chất, về vé. PTA sẽ thay mặt thành
phố sở hữu tài sản, lập kế hoạch đầu tư, lập kế hoạch dịch vụ, đấu thầu cung cấp
dịch vụ, thiết lập các tiêu chuẩn, quy định, và quyết định giá vé. Thành phần của
HCMC PTA sẽ bao gồm thay mặt của chính quyền, các cơ quan chức năng, của đại
biểu nhân dân, cụ thể là:
Chủ tịch UBND TPHCM
Phó chủ tịch HĐND
Giám đốc Sở GTVT
Trưởng ban quản lý đường sắt đô thị
Giám đốc/Phó Giám đốc các sở có liên quan: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính,
Tài nguyên Môi trường, Qui hoạch Kiến trúc, Công an, …
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChương 22 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
386
Các thành viên của Hội đồng Tư vấn: luật sư, giảng viên ĐH, công đoàn
xe buýt, các tổ chức xã hội về môi trường.
Đại diện ủy quyền Bộ GTVT.
Thẩm quyền của HCMC PTA bao gồm:
Tổ chức và khai thác GTCC tại TPHCM và khu vực lân cận;
Thiết kế, đầu tư, xây dựng công trình và mua sắm trang thiết bị GTCC:
trạm trung chuyển, trạm dừng, nhà chờ, bến kỹ thuật, bến hậu cần, phương
tiện vận chuyển hành khách, phương tiện thông tin liên lạc, …
Tham gia lập quy hoạch GTVT; nghiên cứu và xây dựng chính sách
GTCC bền vững;
Quản lý các đơn vị khai thác;
Quảng bá, thông tin GTCC;
Hình 22.3 Sơ đồ cơ cấu PTA
Các nguồn tài chính của HCMC-PTA
Thuế Giao thông: Thuế DN trên 10 lao động, phí hạn chế xe cá nhân, …
Ngân sách của Chính phủ và Thành phố;
Thu từ khai thác;
Quảng cáo và dịch vụ GTCC;
Phí vi phạm luật GT;
Luật
- Luật
- Nhân sự
- IT
- Các vấn
đề nội bộ
Thông tin
- Giao tiếp kết
hợp
- Giao tế
truyền thông
- Thông tin HK
- Đối thoại nội
bộ
Tài
chính
- Tài chính
- Giám sát tài
chính
- Chi phí tuyến
- Vé/thẻ thông
minh
Quy hoạch
Marketing
- Quy hoạch
mạng lưới
- Marketing
- Vé
- Đấu thầu
Khai thác
buýt
- Lập kế
hoạch
- Kỹ thuật
và tiêu
chuẩn bảo
trì
- Giám sát
thực hiện
trên tuyến
Khai thác
metro
- Lập kế
hoạch
- Kỹ thuật,
tiêu chuẩn
bảo trì
- Giám sát
thực hiện
Khai thác
taxi, xe ôm
- Lập kế
hoạch
- Kỹ thuật,
tiêu chuẩn
bảo trì
- Giám sát
thực hiện
Thẩm quyền HCMC PTAChương 22 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
387
Các nguồn khác…
Hình 22.4 Tỷ lệ nguồn thu của PTA tại Pháp
c) Giai đoạn 2021 – 2025 và sau 2025
Mô hình tổ chức giống như giai đoạn 2016-2020 nhưng tập trung hoàn thiện
và phát triển PTA: tăng cường củng cố năng lực PTA, mở rộng quyến hạn của PTA,
bao gồm cả quản lý giao thông, đậu xe, quản lý nhu cầu.
22.2 Hệ thống điều hành
a) Giai đoạn 2010-2015
Hiện nay Trung tâm Quản lý và Điều hành VTHKCC (gọi tắt là Trung tâm)
đảm nhiệm cả hai chức năng quản lý và điều hành. Trong giai đoạn 2010-2015,
nhóm nghiên cứu đề xuất vẫn giữ nguyên mô hình này. Tuy nhiên từ 2016 trở đi,
khi PTA đã được thành lập và đảm nhiệm việc quản lý, Trung tâm chỉ tập trung vào
việc kiểm soát hoạt động xe buýt và thông tin dữ liệu đến các đơn vị liên quan.
Để tăng cường năng lực điều hành cho Trung tâm trong giai đoạn 2010-
2015, hệ thống quản lý buýt (Bus Management System – BMS) cần được xây dựng.
Hệ thống này tích hợp các dữ liệu như vị trí xe trên đường, tình trạng xe trên đường,
quãng thời gian hành trình, thời gian xe đến bến kế tiếp ... bằng cách sử dụng công
nghệ định vị toàn cầu GPS (Global Positioning System) và mạng truyền thông
không dây để gởi các thông tin này đến người lái xe, khách đi xe buýt và các công
ty điều hành buýt theo thời gian thực (Hình 22.5).
Khai thác
15%
Chính phủ
10%
Thành phố
30%
Thuế GT
45%
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChương 22 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
388
Hình 22.5 Sơ đồ hoạt động BMS
Khi xe xuất bến, các thông số liên quan đến vận hành xe được tự động gởi về
Trung tâm điều hành, bao gồm:
Khi khởi hành: số tuyến buýt, số hiệu xe, thời điểm xuất bến;
Trên đường: vị trí xe trên đường, tốc độ xe, số lần dừng xe;
Trạm dừng: tên trạm dừng, thời gian đến trạm, thời gian dừng;
Trạm cuối: tên trạm cuối, thời gian đến;
Các sự cố xảy ra: dạng sự cố, vị trí, thời điểm sự cố xảy ra;
Về bãi hậu cần: tổng thời gian xe hoạt động, tổng hành trình.
Các thông tin này sẽ được xử lý tại Trung tâm điều hành, bao gồm:
Tính toán, đoán thời gian xe đến trạm dừng kế tiếp;
Giám sát vị trí buýt;
Tính toán quãng đường, thời gian hoạt động;
Xác định các điểm xảy ra sự cố;
Thống kê kết quả vận hành buýt của từng công ty.
Sau đó, những thông tin đã xử lý sẽ gởi đến:
Từng lái xe, giúp lái xe biết tình trạng trên đường, các thông tin liên quan
đến xe trước, xe sau, tình trạng tắc nghẽn …;Chương 22 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
389
Khách đi xe, thông qua điện thoại di động, PDA, điện thoại giải đáp thắc
mắc (1080), mạng internet;
Bảng thông tin điện tử tại các trạm dừng;
Các công ty khai thác tuyến buýt;
Các công ty quản lý nhà nước có liên quan.
b) Giai đoạn 2016-2020
Đến giai đoạn 2016-2020, Trung tâm BMS sẽ nâng cấp thành Trung tâm
Dịch vụ thông tin và Điều hành Giao thông TpHCM ( Ho Chi Minh City Transport
Operation and Information Service – HCMC TOPIS). Hệ thống vé/thẻ thông minh
sẽ được đưa vào sử dụng. Cùng với hệ thống BMS được xây dựng giai đoạn trước,
hệ thống camera giám sát đường phố của ngành Công an, HCMC TOPIS xác định
đuợc lưu lượng giao thông, các tuyến đường bị tắc nghẽn, và thông tin thời gian
thực các dữ liệu này cho hành khách, tài xế, công ty quản lý buýt và các tổ chức
khác. HCMC TOPIS giúp gia tăng hiệu quả tối đa việc vận hành buýt đúng lịch
trình, cũng như cung cấp thông tin cho chính quyền thành phố về các đơn vị nào
vận hành buýt tốt nhằm xây dựng các chính sách thích hợp
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư mua thêm phương tiện, Thành phố có
thể có các biện pháp ưu đãi như bù lãi suất khi vay mua xe, không đánh thuế vào
dầu diesel dùng chạy xe buýt, …
22.7 Các dự án đề xuất
Trong tài liệu này, các thông tin nêu ra tuy đã xét đến các yếu tố thực tế và
cân nhắc điều kiện khả thi nhưng vẫn mang tính nghiên cứu và định hướng nhiều
hơn. Để các nội dung trên chuyển thành hiện thực, các dự án nghiên cứu khả thi cần
được tiến hành. Một số dự án đề nghị là:
Các dự án hoàn thiện mạng lưới xe buýt theo các nghiên cứu trong đề tài
này đã đề nghị.
Xây dựng một tuyến xe buýt mẫu, tạo hình ảnh mới
Dự án xây dựng các tuyến xe buýt BRT, trong đó có xây dựng một tuyến
BRT mẫu .
Dự án xây dựng trạm trung chuyển (mẫu) cho xe buýt.
Dự án xây dựng bến kỹ thuật, bến hậu cần (mẫu) cho xe buýt.
Dự án thiết kế, cải tạo xe buýt sử dụng động cơ diesel sang CNG.
Dự án thiết kế, chế tạo xe buýt nhỏ sử dụng động cơ điện cho mạng lưới
thu gom.
Dự án xây dựng hệ thống giao thông thông minh (ITS) như thẻ thông
minh, hệ thống đèn giao thông ưu tiên cho BRT, …
Dự án xây dựng Trung tâm quản lý buýt (BMS) và Trung tâm Dịch vụ
thông tin và Điều hành Giao thông TpHCM (HCMC TOPIS).
Dự án xây dựng Cơ quan Vận tải Hành khách công cộng TPHCM
(HCMC PTA).
Dự án cổ phần hoá các hợp tác xã xe buýt.
….
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƢƠNG 22
TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH
HỆ THỐNG XE BUÝT TPHCM
22.1 Tổ chức các doanh nghiệp xe buýt
a) Giai đoạn 2010-2015
Sau khi tái cấu trúc mạng lưới tuyến thành hệ thống tuyến trục/chính, tuyến
nhánh và các tuyến chuyên dùng, các doanh nghiệp xe buýt cũng cần được sắp xếp
lại. Thị trường vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt sẽ được chia thành 2
cấp:
+ Cấp 1 gồm các tuyến trục/chính do các đơn vị có đội xe quy mô lớn khai
thác, được chỉ định khai thác các tuyến trục chính trên 2 hay 3 hành lang (tùy
theo năng lực về đội xe). Trong thị trường cấp 1, chỉ tối đa 7 - 10 đơn vị có
đội xe quy mô lớn được cấp phép kinh doanh từ 3 - 5 năm vì mạng lưới
đường chỉ có 24 hành lang. Chỉ có xe buýt cỡ lớn được phép hoạt động trên
các hành lang này. Các doanh nghiệp mới (và các nhà đầu tư) được khuyến
khích gia nhập vào thị trường cấp 1.
+ Cấp 2 gồm các tuyến nhánh và thu gom do đơn vị có đội xe có quy mô nhỏ
khai thác, với các xe buýt nhỏ loại dưới 40 chỗ. Các HTX được khuyến
khích hoán đổi thành công ty cổ phần hay công ty TNHH.
Theo đề xuất của Trung tâm Nghiên cứu Giao thông Vận tải phía Nam
(TDSI South), thành phố Hồ Chí Minh sẽ được phân chia thành bảy khu vực để
phân phối cho các HTX và các công ty TNHH nhỏ tương ứng với phạm vi hoạt
động của mình trong thị trường cấp 2 (hình 22.1):
+ Khu vực 1 (Quận 1, 3, 4, 5, 6, 10, 11, Bình Thạnh, Phú Nhuận)
+ Khu vực 2 (Quận 12, Tân Bình, Gò Vấp)Chương 22 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
383
+ Khu vực 3 (Quận Bình Tân, Tân Phú)
+ Khu vực 4 (Quận 8, Bình Chánh)
+ Khu vực 5 (Quận 7, Nhà Bè, Cần Giờ)
+ Khu vực 6 (Quận 2, 9, Thủ Đức)
+ Khu vực 7 (Huyện Hóc Môn và Củ Chi).
Tac riv er
KHU VÖÏC 1
KHU VÖÏC 2
KHU VÖÏC 4
KHU VÖÏC 3
KHU VÖÏC 5
KHU VÖÏC 6
KHU VÖÏC 7
0 2,5 5
kilometers
Hình 22.1. Bảy vùng phân chia dự kiến cho TPHCM.
Thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành xã hội hoá vận tải hành khách công
cộng theo hướng có nhiều đơn vị ngoài quốc doanh cùng hoạt động với doanh
nghiệp nhà nước. Xu hướng này vẫn còn hợp lý và duy trì trong giai đoạn 2010-
2015, tuy nhiên cần hợp nhất các HTX có năng lực phương tiện yếu, khả năng điều
hành và tổ chức kém thành loại hình đơn vị mạnh hơn (công ty cổ phần, công ty
TNHH). Hiện tại thành phố Hồ Chí Minh có 29 đơn vị vận tải với 4 loại hình
doanh nghiệp. Trong đó:
+ Công ty quốc doanh: Công ty TNHH 1 thành viên xe khách Sài Gòn
(Saigon Bus).
+ Công ty TNHH: Công ty TNHH Vận tải TP.HCM (Citranco).
+ Công ty liên doanh: Công ty Liên Doanh Ngôi Sao Sài Gòn (Saigon Star).
+ Số còn lại là 26 HTX trong đó có hai Liên hiệp HTX.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChương 22 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
384
Liên hiệp HTX VTTP: có 6 đơn vị (HTX Quyết Thắng, HTX Quyết
Tiến, HTX Quyết Tâm, HTX Bình Minh, HTX Rạng Đông, HTX
19/5).
Liên hiệp HTX VTSG: có 4 đơn vị (HTX số 5, HTX số 22, HTX số
15, HTX Hiệp Yến).
16 Hợp tác xã nằm ngoài Liên hiệp.
Trong giai đoạn 2010-2015, đề nghị tổ chức lại thành 6 đơn vị như sau:
+ Công ty quốc doanh Saigon Bus
+ Công ty TNHH Citranco
+ Công ty liên doanh Saigon Star
+ Công ty cổ phần 1: Liên hiệp HTX Vận tải Thành phố
+ Công ty cổ phần 2: Liên hiệp HTX Vận tải Sài gòn
+ Công ty cổ phần 3: Các HTX còn lại.
Các đơn vị này được tham gia đấu thầu để khai thác thị trường cấp 1. Mỗi
đơn vị khai thác chịu trách nhiệm trên mỗi hành lang và khu vực riêng, do đó ít có
cạnh tranh hơn.
Ngoài ra, các đơn vị trên cũng được đấu thầu khai thác thị trường cấp 2.
Ngoài các doanh nghiệp trực tiếp khai thác thị trường như trên, cần xây dựng
loại hình doanh nghiệp thứ ba: doanh nghiệp quản lý cơ sở hạ tầng GTCC, có trách
nhiệm xây dựng, khai thác và quản lý các trạm trung chuyển, trạm dừng, nhà chờ và
tất cả các tiện ích khác phục vụ cho vận tải hành khách công cộng như bến đỗ xe,
bến kỹ thuật …. Hiện nay phần việc này thuộc Trung tâm Quản lý và Điều hành
VTHKCC TpHCM.
b) Giai đoạn 2016 – 2020
Trong giai đoạn này có 4 tuyến metro và 2 tuyến tramway sẽ lần lượt đưa
vào sử dụng. Một số tuyến BRT được xây dựng thêm. Vận tải hành khách công
cộng TPHCM sẽ đa dạng với nhiều chủng loại: buýt, BRT, metro, tramway, taxi, xe
ôm. Do vậy về mặt quản lý, Thành phố cần xây dựng Cơ quan Vận tải Hành kháchChương 22 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
385
công cộng (Public Transportation Authority – PTA) là cơ quan quản lý, lập quy
hoạch chiến lược cho các quy định và đấu thầu các dịch vụ vận tải công cộng. Sơ đồ
của HCMC PTA được đề xuất như hình 22.2.
UBND TPHCM
CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG
HĐND TPHCM SỞ NGÀNH, CƠ QUAN
TPHCM
HCMC PTA HỘI ĐỒNG TƢ VẤN
(2010 – 2015)
TỔNG CÔNG TY KHAI THÁC
Điều hành
CÁC PHÒNG
NGHIỆP VỤ
1….
2…..
3…..
Quản lý HĐUT
HCMC TOPIS
CÔNG TY
BUS 1
CÔNG TY
BUS 2
CÔNG TY
TRAM 1
CÔNG TY
SUBWAY1
Hình 22.2 Sơ đồ quản lý VTHKCC giai đoạn 2016 – 2020
Sự hình thành PTA là cần thiết để đảm bảo sự liên kết hợp tác vận tải đa
cách (ví dụ: bus – metro) về cơ sở vật chất, về vé. PTA sẽ thay mặt thành
phố sở hữu tài sản, lập kế hoạch đầu tư, lập kế hoạch dịch vụ, đấu thầu cung cấp
dịch vụ, thiết lập các tiêu chuẩn, quy định, và quyết định giá vé. Thành phần của
HCMC PTA sẽ bao gồm thay mặt của chính quyền, các cơ quan chức năng, của đại
biểu nhân dân, cụ thể là:
Chủ tịch UBND TPHCM
Phó chủ tịch HĐND
Giám đốc Sở GTVT
Trưởng ban quản lý đường sắt đô thị
Giám đốc/Phó Giám đốc các sở có liên quan: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính,
Tài nguyên Môi trường, Qui hoạch Kiến trúc, Công an, …
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChương 22 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
386
Các thành viên của Hội đồng Tư vấn: luật sư, giảng viên ĐH, công đoàn
xe buýt, các tổ chức xã hội về môi trường.
Đại diện ủy quyền Bộ GTVT.
Thẩm quyền của HCMC PTA bao gồm:
Tổ chức và khai thác GTCC tại TPHCM và khu vực lân cận;
Thiết kế, đầu tư, xây dựng công trình và mua sắm trang thiết bị GTCC:
trạm trung chuyển, trạm dừng, nhà chờ, bến kỹ thuật, bến hậu cần, phương
tiện vận chuyển hành khách, phương tiện thông tin liên lạc, …
Tham gia lập quy hoạch GTVT; nghiên cứu và xây dựng chính sách
GTCC bền vững;
Quản lý các đơn vị khai thác;
Quảng bá, thông tin GTCC;
Hình 22.3 Sơ đồ cơ cấu PTA
Các nguồn tài chính của HCMC-PTA
Thuế Giao thông: Thuế DN trên 10 lao động, phí hạn chế xe cá nhân, …
Ngân sách của Chính phủ và Thành phố;
Thu từ khai thác;
Quảng cáo và dịch vụ GTCC;
Phí vi phạm luật GT;
Luật
- Luật
- Nhân sự
- IT
- Các vấn
đề nội bộ
Thông tin
- Giao tiếp kết
hợp
- Giao tế
truyền thông
- Thông tin HK
- Đối thoại nội
bộ
Tài
chính
- Tài chính
- Giám sát tài
chính
- Chi phí tuyến
- Vé/thẻ thông
minh
Quy hoạch
Marketing
- Quy hoạch
mạng lưới
- Marketing
- Vé
- Đấu thầu
Khai thác
buýt
- Lập kế
hoạch
- Kỹ thuật
và tiêu
chuẩn bảo
trì
- Giám sát
thực hiện
trên tuyến
Khai thác
metro
- Lập kế
hoạch
- Kỹ thuật,
tiêu chuẩn
bảo trì
- Giám sát
thực hiện
Khai thác
taxi, xe ôm
- Lập kế
hoạch
- Kỹ thuật,
tiêu chuẩn
bảo trì
- Giám sát
thực hiện
Thẩm quyền HCMC PTAChương 22 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
387
Các nguồn khác…
Hình 22.4 Tỷ lệ nguồn thu của PTA tại Pháp
c) Giai đoạn 2021 – 2025 và sau 2025
Mô hình tổ chức giống như giai đoạn 2016-2020 nhưng tập trung hoàn thiện
và phát triển PTA: tăng cường củng cố năng lực PTA, mở rộng quyến hạn của PTA,
bao gồm cả quản lý giao thông, đậu xe, quản lý nhu cầu.
22.2 Hệ thống điều hành
a) Giai đoạn 2010-2015
Hiện nay Trung tâm Quản lý và Điều hành VTHKCC (gọi tắt là Trung tâm)
đảm nhiệm cả hai chức năng quản lý và điều hành. Trong giai đoạn 2010-2015,
nhóm nghiên cứu đề xuất vẫn giữ nguyên mô hình này. Tuy nhiên từ 2016 trở đi,
khi PTA đã được thành lập và đảm nhiệm việc quản lý, Trung tâm chỉ tập trung vào
việc kiểm soát hoạt động xe buýt và thông tin dữ liệu đến các đơn vị liên quan.
Để tăng cường năng lực điều hành cho Trung tâm trong giai đoạn 2010-
2015, hệ thống quản lý buýt (Bus Management System – BMS) cần được xây dựng.
Hệ thống này tích hợp các dữ liệu như vị trí xe trên đường, tình trạng xe trên đường,
quãng thời gian hành trình, thời gian xe đến bến kế tiếp ... bằng cách sử dụng công
nghệ định vị toàn cầu GPS (Global Positioning System) và mạng truyền thông
không dây để gởi các thông tin này đến người lái xe, khách đi xe buýt và các công
ty điều hành buýt theo thời gian thực (Hình 22.5).
Khai thác
15%
Chính phủ
10%
Thành phố
30%
Thuế GT
45%
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChương 22 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
388
Hình 22.5 Sơ đồ hoạt động BMS
Khi xe xuất bến, các thông số liên quan đến vận hành xe được tự động gởi về
Trung tâm điều hành, bao gồm:
Khi khởi hành: số tuyến buýt, số hiệu xe, thời điểm xuất bến;
Trên đường: vị trí xe trên đường, tốc độ xe, số lần dừng xe;
Trạm dừng: tên trạm dừng, thời gian đến trạm, thời gian dừng;
Trạm cuối: tên trạm cuối, thời gian đến;
Các sự cố xảy ra: dạng sự cố, vị trí, thời điểm sự cố xảy ra;
Về bãi hậu cần: tổng thời gian xe hoạt động, tổng hành trình.
Các thông tin này sẽ được xử lý tại Trung tâm điều hành, bao gồm:
Tính toán, đoán thời gian xe đến trạm dừng kế tiếp;
Giám sát vị trí buýt;
Tính toán quãng đường, thời gian hoạt động;
Xác định các điểm xảy ra sự cố;
Thống kê kết quả vận hành buýt của từng công ty.
Sau đó, những thông tin đã xử lý sẽ gởi đến:
Từng lái xe, giúp lái xe biết tình trạng trên đường, các thông tin liên quan
đến xe trước, xe sau, tình trạng tắc nghẽn …;Chương 22 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
389
Khách đi xe, thông qua điện thoại di động, PDA, điện thoại giải đáp thắc
mắc (1080), mạng internet;
Bảng thông tin điện tử tại các trạm dừng;
Các công ty khai thác tuyến buýt;
Các công ty quản lý nhà nước có liên quan.
b) Giai đoạn 2016-2020
Đến giai đoạn 2016-2020, Trung tâm BMS sẽ nâng cấp thành Trung tâm
Dịch vụ thông tin và Điều hành Giao thông TpHCM ( Ho Chi Minh City Transport
Operation and Information Service – HCMC TOPIS). Hệ thống vé/thẻ thông minh
sẽ được đưa vào sử dụng. Cùng với hệ thống BMS được xây dựng giai đoạn trước,
hệ thống camera giám sát đường phố của ngành Công an, HCMC TOPIS xác định
đuợc lưu lượng giao thông, các tuyến đường bị tắc nghẽn, và thông tin thời gian
thực các dữ liệu này cho hành khách, tài xế, công ty quản lý buýt và các tổ chức
khác. HCMC TOPIS giúp gia tăng hiệu quả tối đa việc vận hành buýt đúng lịch
trình, cũng như cung cấp thông tin cho chính quyền thành phố về các đơn vị nào
vận hành buýt tốt nhằm xây dựng các chính sách thích hợp
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư mua thêm phương tiện, Thành phố có
thể có các biện pháp ưu đãi như bù lãi suất khi vay mua xe, không đánh thuế vào
dầu diesel dùng chạy xe buýt, …
22.7 Các dự án đề xuất
Trong tài liệu này, các thông tin nêu ra tuy đã xét đến các yếu tố thực tế và
cân nhắc điều kiện khả thi nhưng vẫn mang tính nghiên cứu và định hướng nhiều
hơn. Để các nội dung trên chuyển thành hiện thực, các dự án nghiên cứu khả thi cần
được tiến hành. Một số dự án đề nghị là:
Các dự án hoàn thiện mạng lưới xe buýt theo các nghiên cứu trong đề tài
này đã đề nghị.
Xây dựng một tuyến xe buýt mẫu, tạo hình ảnh mới
Dự án xây dựng các tuyến xe buýt BRT, trong đó có xây dựng một tuyến
BRT mẫu .
Dự án xây dựng trạm trung chuyển (mẫu) cho xe buýt.
Dự án xây dựng bến kỹ thuật, bến hậu cần (mẫu) cho xe buýt.
Dự án thiết kế, cải tạo xe buýt sử dụng động cơ diesel sang CNG.
Dự án thiết kế, chế tạo xe buýt nhỏ sử dụng động cơ điện cho mạng lưới
thu gom.
Dự án xây dựng hệ thống giao thông thông minh (ITS) như thẻ thông
minh, hệ thống đèn giao thông ưu tiên cho BRT, …
Dự án xây dựng Trung tâm quản lý buýt (BMS) và Trung tâm Dịch vụ
thông tin và Điều hành Giao thông TpHCM (HCMC TOPIS).
Dự án xây dựng Cơ quan Vận tải Hành khách công cộng TPHCM
(HCMC PTA).
Dự án cổ phần hoá các hợp tác xã xe buýt.
….
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: