[email protected]
New Member
Download Đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của khí thải động cơ diesel tăng áp đến môi trường sống
Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU 3
Chương 1. TỔNG QUAN 5
1.1. Những vấn đề chung: 5
1.2. Động cơ diesel và tiêu chuẩn khí thải châu Âu: 6
1.2.1. Động cơ diesel tăng áp: 6
1.2.2. Tiêu chuẩn khí thải Châu Âu (EURO): 7
1.3. Mục đích, nội dung, ý nghĩa của đề tài: 10
1.3.1. Mục đích: 10
1.3.2. Nội dung: 10
1.3.3. Ý nghĩa: 10
Chương 2. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ DIESEL VÀ TÁC HẠI. 11
2.1. Cơ chế hình thành khí thải của động cơ diesel: 11
2.1.1. Một số vấn đề liên quan đến quá trình cháy. 11
2.1.2. Cơ chế hình thành CO : 18
2.1.3. Cơ chế hình thành NOx: 20
2.1.4. Cơ chế hình thành bồ hóng: 22
2.1.5. Cơ chế hình thành khí các-te: 24
2.1.6. Cơ chế hình thành các chất ô nhiễm đăc trưng: 25
2.1.7. Cơ chế hình thành SOx: 27
2.2. Ảnh hưởng của khí thải động cơ diesel đối với con người và môi trường: 28
2.2.1. Ảnh hưởng của CO: 28
2.2.2. Ảnh hưởng của NOx: 29
2.2.3. Ảnh hưởng của bồ hóng: 30
2.2.4. Ảnh hưởng của khí các-te: 31
2.2.5. Ảnh hưởng của các chất ô nhiễm đặc trưng: 31
2.2.6. Ảnh hưởng của SOx: 32
Chương 3.CÁC GIẢI PHÁP GIẢM LƯỢNG KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ DIESEL: 32
3.1. Các vấn đề chung: 32
3.1.1. Tính kinh tế nhiên liệu và mức độ độc hại khí xả: 32
3.1.2. Phân loại các giải pháp: 32
3.2. Giảm ô nhiễm tại nguồn phát sinh: 32
3.2.1. Tối ưu hoá tốc độ phun nhiên liệu: 32
3.2.2. Sử dụng hệ thống tuần hoàn khí xả: 33
3.2.3. Lựa chọn phương pháp tạo hỗn hợp thích hợp. 34
3.2.4. Phun nước vào trong xy-lanh. 34
3.2.5. Điều chỉnh lượng nhiên liệu lớn nhất cung cấp cho một chu trình. 35
3.2.6. Giảm hệ số dư lượng không khí và giảm bớt mức độ xoáy lốc. 37
3.2.7. Sử dụng hệ thống phun nhiên liệu diesel điều khiển điện tử. 37
3.3. Xử lý khí xả: 37
3.3.1. Các biện pháp xử lý khí xả: 37
3.3.2. Đối với BXLKX kiểu ô-xy hoá trên động cơ diesel. 38
3.4. Bộ lọc và ôxy hoá bồ hóng: 40
3.4.1. Các vấn đề chung 40
3.4.2. Một số phương pháp lọc bồ hóng: 40
3.5. Xu hướng sử dụng nhiên liệu mới 41
Chương 4. KẾT LUẬN. 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
LỜI NÓI ĐẦU 3
Chương 1. TỔNG QUAN 5
1.1. Những vấn đề chung: 5
1.2. Động cơ diesel và tiêu chuẩn khí thải châu Âu: 6
1.2.1. Động cơ diesel tăng áp: 6
1.2.2. Tiêu chuẩn khí thải Châu Âu (EURO): 7
1.3. Mục đích, nội dung, ý nghĩa của đề tài: 10
1.3.1. Mục đích: 10
1.3.2. Nội dung: 10
1.3.3. Ý nghĩa: 10
Chương 2. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ DIESEL VÀ TÁC HẠI. 11
2.1. Cơ chế hình thành khí thải của động cơ diesel: 11
2.1.1. Một số vấn đề liên quan đến quá trình cháy. 11
2.1.2. Cơ chế hình thành CO : 18
2.1.3. Cơ chế hình thành NOx: 20
2.1.4. Cơ chế hình thành bồ hóng: 22
2.1.5. Cơ chế hình thành khí các-te: 24
2.1.6. Cơ chế hình thành các chất ô nhiễm đăc trưng: 25
2.1.7. Cơ chế hình thành SOx: 27
2.2. Ảnh hưởng của khí thải động cơ diesel đối với con người và môi trường: 28
2.2.1. Ảnh hưởng của CO: 28
2.2.2. Ảnh hưởng của NOx: 29
2.2.3. Ảnh hưởng của bồ hóng: 30
2.2.4. Ảnh hưởng của khí các-te: 31
2.2.5. Ảnh hưởng của các chất ô nhiễm đặc trưng: 31
2.2.6. Ảnh hưởng của SOx: 32
Chương 3.CÁC GIẢI PHÁP GIẢM LƯỢNG KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ DIESEL: 32
3.1. Các vấn đề chung: 32
3.1.1. Tính kinh tế nhiên liệu và mức độ độc hại khí xả: 32
3.1.2. Phân loại các giải pháp: 32
3.2. Giảm ô nhiễm tại nguồn phát sinh: 32
3.2.1. Tối ưu hoá tốc độ phun nhiên liệu: 32
3.2.2. Sử dụng hệ thống tuần hoàn khí xả: 33
3.2.3. Lựa chọn phương pháp tạo hỗn hợp thích hợp. 34
3.2.4. Phun nước vào trong xy-lanh. 34
3.2.5. Điều chỉnh lượng nhiên liệu lớn nhất cung cấp cho một chu trình. 35
3.2.6. Giảm hệ số dư lượng không khí và giảm bớt mức độ xoáy lốc. 37
3.2.7. Sử dụng hệ thống phun nhiên liệu diesel điều khiển điện tử. 37
3.3. Xử lý khí xả: 37
3.3.1. Các biện pháp xử lý khí xả: 37
3.3.2. Đối với BXLKX kiểu ô-xy hoá trên động cơ diesel. 38
3.4. Bộ lọc và ôxy hoá bồ hóng: 40
3.4.1. Các vấn đề chung 40
3.4.2. Một số phương pháp lọc bồ hóng: 40
3.5. Xu hướng sử dụng nhiên liệu mới 41
Chương 4. KẾT LUẬN. 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
LỜI NÓI ĐẦU
Với lịch sử phát triển hàng trăm năm, ngành động cơ đã phát triển và đạt được những thành tựu vượt bậc. Trong những năm gần đây việc thiết kế cũng như phát triển động cơ đốt trong không chỉ chú trọng đến chức năng vận hành và tính kinh tế mà còn đặc biệt chú ý đến vấn đề môi trường. Động cơ nói chung và động cơ diesel nói riêng đang là một trong những nguồn phát thải gây ô nhiễm nặng nề ở nước ta, nhất là các đô thị. Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế thì nhu cầu về các loại phương tiện giao thông dùng trong các lĩnh vực vận tải đường bộ, hàng không, vận tải biển ngày một gia tăng. Trong đó để đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ vận tải công cộng thì số lượng xe buýt cũng tăng lên. Tuy nhiên số lượng xe buýt đạt tiêu chuẩn phát thải Euro2 theo quy định còn rất ít. Để hạn chế các thành phần gây ô nhiễm này, đã có rất nhiều giải pháp được đưa ra bao gồm các giải pháp với động cơ và giải pháp xử lý khí thải. Các biện pháp giảm phát thải cho động cơ diesel lắp trên xe buýt nói riêng và phương tiện nói chung là một trong những vấn đề hết sức cấp bách.
Với tất các lý do trên, chúng em chọn đề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của khí thải động cơ diesel tăng áp đối với sức khoẻ và môi trường sống của con người”
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian và kinh nghiệm còn ít nên trong đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong sự góp ý của các thầy cô trong bộ môn, các chuyên gia và những người quan tâm đến vấn đề này để đề tài được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin Thank cô Khương Thị Hà đã tận tình hướng dẫn để chúng em có thể hoàn thành đề tài này. Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo Bộ môn Động Cơ Đốt Trong, Khoa Cơ khí, trường Đại học Giao thông vận tải đã tận tình giúp đỡ chúng em trong thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn.
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Trung Kiên Phùng Tiến Dũng
Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Những vấn đề chung:
Ngày nay vấn đề phát triển bền vững luôn được mọi quốc gia trên thế giới quan tâm, đặc biệt là bảo vệ môi trường sống của con người. Môi trường của con người đang bị huỷ hoại nghiêm trọng từ nhiều nguồn khác nhau và một trong những nguồn ô nhiễm chủ yếu là khí thải động cơ đốt trong - động cơ cung cấp tới 80% tổng số năng lượng tiêu thụ trên thế giới.
Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt, vì quá trình đốt cháy nhiên liệu, quá trình chuyển từ nhiệt năng của khí sang cơ năng đều được tiến hành ngay trong bản than động cơ. Động cơ đốt trong kiểu pittông có hiệu suất nhiệt cao vì nhiệt độ cực đại trong quá trình cháy có thể đến 1800K- 2800K, còn nhiệt độ khí xả thải ra môi trường chỉ khoảng vào 900 - 1500K. Đặc biệt động cơ tăng áp tua bin có hiệu suất cao nhất trong tất cả các loaị động cơ nhiệt hiện nay.
Việc xem xét chi tiết tác động tiêu cực của động cơ đốt trong là hêt sức quan trong và các khía cạnh sẽ được xem xét đó là :
Ô nhiễm do bay hơi của nhiên liệu.
Ô nhiễm do khí cac te.
Ô nhiễm do khí xả, ô nhiễm do tạp chat và các chất phụ gia trong nhiên liệu, sự giảm tầm nhìn do khói và mùi khó chịu của khí thải diesel.
Như chúng ta đã biết thì trên thế giới hiện nay có khoảng xấp xỉ 1 tỷ ôtô, hàng năm thải ra môi trường hàng triệu tấn độc hại.Riêng ở Việt Nam, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ tăng hang năm của các phương tiện nêu trên khá cao.
Chẳng hạn , tốc độ tăng bình quân xe máy của những năm 2005 là 11,94%.
Tại thời điểm 31.12.1999 cả nước có 460.000 ôtô, 5.585.000 xe máy. Đến cuối năm 2003 đã có 500.000 ôtô, khoảng 11triệu xe máy, cuối năm 2004 thì các con số tương ứng là 523.509 và 13triệu theo số liệu của Đăng Kiểm Việt Nam.Hiện tại, phần lớn ôtô xe máy tập trung ở các khu vực đô thị lớn như Hà Nội , thành phố HCM gây ô nhiễm môi trường hết sức nặng nề. Tại đây, vào giờ cao điểm đã đạt tới giới hạn cho phép [2].Vì vậy, việc nghiên cứu để hạn chế ô nhiễm do khí thải của động cơ là 1 yêu cầu cấp bách của không cứ một quốc gia nào. Để kiểm soát khí thải cần :
- Kiểm soát khí thải từ nguồn cung cấp .
- Xử lý khí xả
Kiểm soát khí thải đối với động cơ đang lưu hành gọi là kiểm định khí thải được thực hiện bởi cơ quan đăng kiểm.
Như vậy , có thể thấy rằng , để có thể giảm ô nhiễm do khí thải một cách toàn diện và hiệu quả phải tiến hành đồng bộ hang loạt những công việc phức tạo từ khâu nghiên cứu, thiết kế, chế tạo đến vận hành phương tiện và nghiên cứu, xây dựng và thực hiện những tiêu chuẩn cho từng đối tượng cụ thể.
1.2. Động cơ diesel và tiêu chuẩn khí thải châu Âu:
1.2.1. Động cơ diesel tăng áp:
Động cơ diesel được dùng phổ biến trên các phương tiện vận tải cả đường bộ và thuỷ, chúng có vai trò rất quan trọng nền kinh tế quốc dân. Do đó, nghiên cứu phát triển động cơ diesel là một trong những chiến lược phát triển kinh t
Download Đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của khí thải động cơ diesel tăng áp đến môi trường sống miễn phí
Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU 3
Chương 1. TỔNG QUAN 5
1.1. Những vấn đề chung: 5
1.2. Động cơ diesel và tiêu chuẩn khí thải châu Âu: 6
1.2.1. Động cơ diesel tăng áp: 6
1.2.2. Tiêu chuẩn khí thải Châu Âu (EURO): 7
1.3. Mục đích, nội dung, ý nghĩa của đề tài: 10
1.3.1. Mục đích: 10
1.3.2. Nội dung: 10
1.3.3. Ý nghĩa: 10
Chương 2. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ DIESEL VÀ TÁC HẠI. 11
2.1. Cơ chế hình thành khí thải của động cơ diesel: 11
2.1.1. Một số vấn đề liên quan đến quá trình cháy. 11
2.1.2. Cơ chế hình thành CO : 18
2.1.3. Cơ chế hình thành NOx: 20
2.1.4. Cơ chế hình thành bồ hóng: 22
2.1.5. Cơ chế hình thành khí các-te: 24
2.1.6. Cơ chế hình thành các chất ô nhiễm đăc trưng: 25
2.1.7. Cơ chế hình thành SOx: 27
2.2. Ảnh hưởng của khí thải động cơ diesel đối với con người và môi trường: 28
2.2.1. Ảnh hưởng của CO: 28
2.2.2. Ảnh hưởng của NOx: 29
2.2.3. Ảnh hưởng của bồ hóng: 30
2.2.4. Ảnh hưởng của khí các-te: 31
2.2.5. Ảnh hưởng của các chất ô nhiễm đặc trưng: 31
2.2.6. Ảnh hưởng của SOx: 32
Chương 3.CÁC GIẢI PHÁP GIẢM LƯỢNG KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ DIESEL: 32
3.1. Các vấn đề chung: 32
3.1.1. Tính kinh tế nhiên liệu và mức độ độc hại khí xả: 32
3.1.2. Phân loại các giải pháp: 32
3.2. Giảm ô nhiễm tại nguồn phát sinh: 32
3.2.1. Tối ưu hoá tốc độ phun nhiên liệu: 32
3.2.2. Sử dụng hệ thống tuần hoàn khí xả: 33
3.2.3. Lựa chọn phương pháp tạo hỗn hợp thích hợp. 34
3.2.4. Phun nước vào trong xy-lanh. 34
3.2.5. Điều chỉnh lượng nhiên liệu lớn nhất cung cấp cho một chu trình. 35
3.2.6. Giảm hệ số dư lượng không khí và giảm bớt mức độ xoáy lốc. 37
3.2.7. Sử dụng hệ thống phun nhiên liệu diesel điều khiển điện tử. 37
3.3. Xử lý khí xả: 37
3.3.1. Các biện pháp xử lý khí xả: 37
3.3.2. Đối với BXLKX kiểu ô-xy hoá trên động cơ diesel. 38
3.4. Bộ lọc và ôxy hoá bồ hóng: 40
3.4.1. Các vấn đề chung 40
3.4.2. Một số phương pháp lọc bồ hóng: 40
3.5. Xu hướng sử dụng nhiên liệu mới 41
Chương 4. KẾT LUẬN. 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Mục lụcLỜI NÓI ĐẦU 3
Chương 1. TỔNG QUAN 5
1.1. Những vấn đề chung: 5
1.2. Động cơ diesel và tiêu chuẩn khí thải châu Âu: 6
1.2.1. Động cơ diesel tăng áp: 6
1.2.2. Tiêu chuẩn khí thải Châu Âu (EURO): 7
1.3. Mục đích, nội dung, ý nghĩa của đề tài: 10
1.3.1. Mục đích: 10
1.3.2. Nội dung: 10
1.3.3. Ý nghĩa: 10
Chương 2. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ DIESEL VÀ TÁC HẠI. 11
2.1. Cơ chế hình thành khí thải của động cơ diesel: 11
2.1.1. Một số vấn đề liên quan đến quá trình cháy. 11
2.1.2. Cơ chế hình thành CO : 18
2.1.3. Cơ chế hình thành NOx: 20
2.1.4. Cơ chế hình thành bồ hóng: 22
2.1.5. Cơ chế hình thành khí các-te: 24
2.1.6. Cơ chế hình thành các chất ô nhiễm đăc trưng: 25
2.1.7. Cơ chế hình thành SOx: 27
2.2. Ảnh hưởng của khí thải động cơ diesel đối với con người và môi trường: 28
2.2.1. Ảnh hưởng của CO: 28
2.2.2. Ảnh hưởng của NOx: 29
2.2.3. Ảnh hưởng của bồ hóng: 30
2.2.4. Ảnh hưởng của khí các-te: 31
2.2.5. Ảnh hưởng của các chất ô nhiễm đặc trưng: 31
2.2.6. Ảnh hưởng của SOx: 32
Chương 3.CÁC GIẢI PHÁP GIẢM LƯỢNG KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ DIESEL: 32
3.1. Các vấn đề chung: 32
3.1.1. Tính kinh tế nhiên liệu và mức độ độc hại khí xả: 32
3.1.2. Phân loại các giải pháp: 32
3.2. Giảm ô nhiễm tại nguồn phát sinh: 32
3.2.1. Tối ưu hoá tốc độ phun nhiên liệu: 32
3.2.2. Sử dụng hệ thống tuần hoàn khí xả: 33
3.2.3. Lựa chọn phương pháp tạo hỗn hợp thích hợp. 34
3.2.4. Phun nước vào trong xy-lanh. 34
3.2.5. Điều chỉnh lượng nhiên liệu lớn nhất cung cấp cho một chu trình. 35
3.2.6. Giảm hệ số dư lượng không khí và giảm bớt mức độ xoáy lốc. 37
3.2.7. Sử dụng hệ thống phun nhiên liệu diesel điều khiển điện tử. 37
3.3. Xử lý khí xả: 37
3.3.1. Các biện pháp xử lý khí xả: 37
3.3.2. Đối với BXLKX kiểu ô-xy hoá trên động cơ diesel. 38
3.4. Bộ lọc và ôxy hoá bồ hóng: 40
3.4.1. Các vấn đề chung 40
3.4.2. Một số phương pháp lọc bồ hóng: 40
3.5. Xu hướng sử dụng nhiên liệu mới 41
Chương 4. KẾT LUẬN. 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43
LỜI NÓI ĐẦU
Với lịch sử phát triển hàng trăm năm, ngành động cơ đã phát triển và đạt được những thành tựu vượt bậc. Trong những năm gần đây việc thiết kế cũng như phát triển động cơ đốt trong không chỉ chú trọng đến chức năng vận hành và tính kinh tế mà còn đặc biệt chú ý đến vấn đề môi trường. Động cơ nói chung và động cơ diesel nói riêng đang là một trong những nguồn phát thải gây ô nhiễm nặng nề ở nước ta, nhất là các đô thị. Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế thì nhu cầu về các loại phương tiện giao thông dùng trong các lĩnh vực vận tải đường bộ, hàng không, vận tải biển ngày một gia tăng. Trong đó để đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ vận tải công cộng thì số lượng xe buýt cũng tăng lên. Tuy nhiên số lượng xe buýt đạt tiêu chuẩn phát thải Euro2 theo quy định còn rất ít. Để hạn chế các thành phần gây ô nhiễm này, đã có rất nhiều giải pháp được đưa ra bao gồm các giải pháp với động cơ và giải pháp xử lý khí thải. Các biện pháp giảm phát thải cho động cơ diesel lắp trên xe buýt nói riêng và phương tiện nói chung là một trong những vấn đề hết sức cấp bách.
Với tất các lý do trên, chúng em chọn đề tài:
“Nghiên cứu ảnh hưởng của khí thải động cơ diesel tăng áp đối với sức khoẻ và môi trường sống của con người”
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian và kinh nghiệm còn ít nên trong đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong sự góp ý của các thầy cô trong bộ môn, các chuyên gia và những người quan tâm đến vấn đề này để đề tài được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin Thank cô Khương Thị Hà đã tận tình hướng dẫn để chúng em có thể hoàn thành đề tài này. Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo Bộ môn Động Cơ Đốt Trong, Khoa Cơ khí, trường Đại học Giao thông vận tải đã tận tình giúp đỡ chúng em trong thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn.
Nhóm sinh viên thực hiện:
Nguyễn Trung Kiên Phùng Tiến Dũng
Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Những vấn đề chung:
Ngày nay vấn đề phát triển bền vững luôn được mọi quốc gia trên thế giới quan tâm, đặc biệt là bảo vệ môi trường sống của con người. Môi trường của con người đang bị huỷ hoại nghiêm trọng từ nhiều nguồn khác nhau và một trong những nguồn ô nhiễm chủ yếu là khí thải động cơ đốt trong - động cơ cung cấp tới 80% tổng số năng lượng tiêu thụ trên thế giới.
Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt, vì quá trình đốt cháy nhiên liệu, quá trình chuyển từ nhiệt năng của khí sang cơ năng đều được tiến hành ngay trong bản than động cơ. Động cơ đốt trong kiểu pittông có hiệu suất nhiệt cao vì nhiệt độ cực đại trong quá trình cháy có thể đến 1800K- 2800K, còn nhiệt độ khí xả thải ra môi trường chỉ khoảng vào 900 - 1500K. Đặc biệt động cơ tăng áp tua bin có hiệu suất cao nhất trong tất cả các loaị động cơ nhiệt hiện nay.
Việc xem xét chi tiết tác động tiêu cực của động cơ đốt trong là hêt sức quan trong và các khía cạnh sẽ được xem xét đó là :
Ô nhiễm do bay hơi của nhiên liệu.
Ô nhiễm do khí cac te.
Ô nhiễm do khí xả, ô nhiễm do tạp chat và các chất phụ gia trong nhiên liệu, sự giảm tầm nhìn do khói và mùi khó chịu của khí thải diesel.
Như chúng ta đã biết thì trên thế giới hiện nay có khoảng xấp xỉ 1 tỷ ôtô, hàng năm thải ra môi trường hàng triệu tấn độc hại.Riêng ở Việt Nam, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ tăng hang năm của các phương tiện nêu trên khá cao.
Chẳng hạn , tốc độ tăng bình quân xe máy của những năm 2005 là 11,94%.
Tại thời điểm 31.12.1999 cả nước có 460.000 ôtô, 5.585.000 xe máy. Đến cuối năm 2003 đã có 500.000 ôtô, khoảng 11triệu xe máy, cuối năm 2004 thì các con số tương ứng là 523.509 và 13triệu theo số liệu của Đăng Kiểm Việt Nam.Hiện tại, phần lớn ôtô xe máy tập trung ở các khu vực đô thị lớn như Hà Nội , thành phố HCM gây ô nhiễm môi trường hết sức nặng nề. Tại đây, vào giờ cao điểm đã đạt tới giới hạn cho phép [2].Vì vậy, việc nghiên cứu để hạn chế ô nhiễm do khí thải của động cơ là 1 yêu cầu cấp bách của không cứ một quốc gia nào. Để kiểm soát khí thải cần :
- Kiểm soát khí thải từ nguồn cung cấp .
- Xử lý khí xả
Kiểm soát khí thải đối với động cơ đang lưu hành gọi là kiểm định khí thải được thực hiện bởi cơ quan đăng kiểm.
Như vậy , có thể thấy rằng , để có thể giảm ô nhiễm do khí thải một cách toàn diện và hiệu quả phải tiến hành đồng bộ hang loạt những công việc phức tạo từ khâu nghiên cứu, thiết kế, chế tạo đến vận hành phương tiện và nghiên cứu, xây dựng và thực hiện những tiêu chuẩn cho từng đối tượng cụ thể.
1.2. Động cơ diesel và tiêu chuẩn khí thải châu Âu:
1.2.1. Động cơ diesel tăng áp:
Động cơ diesel được dùng phổ biến trên các phương tiện vận tải cả đường bộ và thuỷ, chúng có vai trò rất quan trọng nền kinh tế quốc dân. Do đó, nghiên cứu phát triển động cơ diesel là một trong những chiến lược phát triển kinh t