Tina_Huynh

New Member

Download Luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm đậu quả đến tình hình đậu quả và năng suất nhãn Hương Chi tại Thái Nguyên miễn phí​





Đặt vấn đề
Nhãn là một trong số những cây ăn quả đặc sản của các tỉnh miền Bắc nước ta, nó là một trong ba cây ăn quả quý trong họ Sapindacae. So với vải và chôm chôm thì nhãn có giá trị dinh dưỡng cao hơn. Nhãn được trồng nhiều ở khắp nới trên cả nước: Tiên Lữ (Hưng Yên), Sơn Dương (Tuyên Quang), Mỹ Tho (Tiền Giang).
Quả nhãn có giá trị dinh dưỡng cao, trong cùi nhãn có hàm lượng đường tổng số chiếm 15 - 20%, axit 0,09 - 0,1%, vitaminC 43 - 163 mg/100 g, ngoài ra còn chứa các loại vitamin B1, B2, các chất khoáng như Ca, P, Fe. đều là những chất bổ cần cho sức khoẻ con người. Vì vậy "long nhãn" là vị thuốc bổ qúy trong đông y làm tăng thị lực và sức lực. Theo các tác giả Trung Quốc cho rằng ăn nhiều nhãn bổ tim, lợi tiểu, bồi bổ cơ thể suy nhược, tăng trí nhớ, bồi bổ tinh thần, bồi dưỡng tinh thần, giải khát, nhuận da dẻ, tăng sắc đẹp. Quả nhãn có thể ăn tươi, làm đồ hộp hay sấy khô cất giữ dễ dàng.
Trồng nhãn có nhiều lợi ích bởi nhãn là cây lâu năm, thích nghi trên nhiều loại đất, cây cao bóng cả, lá che phủ chỏm đồi, chỏm rừng, chắn sóng, chắn gió rất tốt. Gỗ nhãn chắc chắn, mịn, có thể dùng làm các đồ gia dụng hay mộc mỹ nghệ. Vỏ, rễ, thân cây chứa nhiều tanin có thể sử dụng trong kỹ nghệ nhuộm. Hạt chứa nhiều tinh bột có thể chế rượu, cồn hay làm thuốc. Hoa nhãn rất nhiều mật, thời gian có hoa dài là nguồn mật rất quý, thơm ngon hơn nhiều mật hoa khác. Mật ong hoa nhãn bao giờ đắt giá gấp rưỡi, gấp đôi các loại mật ong khác. Trồng nhãn có thể kích thích nghề nuôi ong phát triển.
Cây nhãn có thời gian thu lợi dài, cây ghép chỉ sau trồng 3 - 4 năm đã có quả, 7 - 8 năm cho sản lượng cao và có thể thu hoạch được 70 - 80 năm thậm chí trên 100 năm. Nhãn được đánh giá cao trong điều chỉnh cơ cấu cây trồng hiện nay nên tốc độ phát triển rất nhanh. Nhãn được coi là cây trồng xoá đói giảm cùng kiệt cho vùng trung du và miền núi nước ta bởi nó là loài cây có phổ thích ứng rộng, không kén đất lắm.
Trong việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc hiện nay cây nhãn được thực sự chú ý. Nó hoàn toàn có thể thay thế cho những cây lâm nghiệp như: Bạch Đàn, Keo. mà lại lợi về nguồn hoa lấy mật.
Trong sản xuất nhãn người làm vườn cũng còn gặp một số vấn đề chưa giải quyết được như hiện tượng ra quả cách năm, nhãn ra hoa nhiều nhưng đậu quả ít hay không đậu quả hay rụng quả nhiều.
Để khắc phục hiện tượng trên tránh ảnh hưởng đến năng suất gây ra ảnh hưởng về kinh tế và cùng với mong muốn thúc đẩy nghề trồng nhãn ngày một phát triển đặc biệt là vấn đề năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế, tui đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm đậu quả đến
tình hình đậu quả và năng suất nhãn Hương Chi tại Thái Nguyên".

Đặt vấn đề



1.1. Đặt vấn đề



Nhãn là một trong số những cây ăn quả đặc sản của các tỉnh miền Bắc nước ta, nó là một trong ba cây ăn quả quý trong họ Sapindacae. So với vải và chôm chôm thì nhãn có giá trị dinh dưỡng cao hơn. Nhãn được trồng nhiều ở khắp nới trên cả nước: Tiên Lữ (Hưng Yên), Sơn Dương (Tuyên Quang), Mỹ Tho (Tiền Giang)...



Quả nhãn có giá trị dinh dưỡng cao, trong cùi nhãn có hàm lượng đường tổng số chiếm 15 - 20%, axit 0,09 - 0,1%, vitaminC 43 - 163 mg/100 g, ngoài ra còn chứa các loại vitamin B1, B2, các chất khoáng như Ca, P, Fe... đều là những chất bổ cần cho sức khoẻ con người. Vì vậy "long nhãn" là vị thuốc bổ qúy trong đông y làm tăng thị lực và sức lực. Theo các tác giả Trung Quốc cho rằng ăn nhiều nhãn bổ tim, lợi tiểu, bồi bổ cơ thể suy nhược, tăng trí nhớ, bồi bổ tinh thần, bồi dưỡng tinh thần, giải khát, nhuận da dẻ, tăng sắc đẹp. Quả nhãn có thể ăn tươi, làm đồ hộp hay sấy khô cất giữ dễ dàng.



Trồng nhãn có nhiều lợi ích bởi nhãn là cây lâu năm, thích nghi trên nhiều loại đất, cây cao bóng cả, lá che phủ chỏm đồi, chỏm rừng, chắn sóng, chắn gió rất tốt. Gỗ nhãn chắc chắn, mịn, có thể dùng làm các đồ gia dụng hay mộc mỹ nghệ. Vỏ, rễ, thân cây chứa nhiều tanin có thể sử dụng trong kỹ nghệ nhuộm. Hạt chứa nhiều tinh bột có thể chế rượu, cồn hay làm thuốc. Hoa nhãn rất nhiều mật, thời gian có hoa dài là nguồn mật rất quý, thơm ngon hơn nhiều mật hoa khác. Mật ong hoa nhãn bao giờ đắt giá gấp rưỡi, gấp đôi các loại mật ong khác. Trồng nhãn có thể kích thích nghề nuôi ong phát triển.



Cây nhãn có thời gian thu lợi dài, cây ghép chỉ sau trồng 3 - 4 năm đã có quả, 7 - 8 năm cho sản lượng cao và có thể thu hoạch được 70 - 80 năm thậm chí trên 100 năm. Nhãn được đánh giá cao trong điều chỉnh cơ cấu cây trồng hiện nay nên tốc độ phát triển rất nhanh. Nhãn được coi là cây trồng xoá đói giảm cùng kiệt cho vùng trung du và miền núi nước ta bởi nó là loài cây có phổ thích ứng rộng, không kén đất lắm.



Trong việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc hiện nay cây nhãn được thực sự chú ý. Nó hoàn toàn có thể thay thế cho những cây lâm nghiệp như: Bạch Đàn, Keo... mà lại lợi về nguồn hoa lấy mật.



Trong sản xuất nhãn người làm vườn cũng còn gặp một số vấn đề chưa giải quyết được như hiện tượng ra quả cách năm, nhãn ra hoa nhiều nhưng đậu quả ít hay không đậu quả hay rụng quả nhiều.



Để khắc phục hiện tượng trên tránh ảnh hưởng đến năng suất gây ra ảnh hưởng về kinh tế và cùng với mong muốn thúc đẩy nghề trồng nhãn ngày một phát triển đặc biệt là vấn đề năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế, tui đã tiến hành nghiên cứu đề tài:



"Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm đậu quả đến



tình hình đậu quả và năng suất nhãn Hương Chi tại Thái Nguyên".



1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài



1.2.1. Mục đích



Xác định chế phẩm đậu quả thích hợp nhằm hạn chế rụng quả và tăng năng suất quả cho cây nhãn Hương Chi tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.



1.2.2. Yêu cầu



Theo dõi ảnh hưởng của một số chế phẩm đậu quả đến tỷ lệ đậu quả, năng suất và phẩm chất nhãn Hương Chi tại Thái Nguyên



Phần II



Tổng quan tài liệu



2.1. Tổng quan tài liệu về cây nhãn



Cây nhãn có tên khoa học là Euphoria longana Stend, thuộc họ bồ hòn Sapindaceae, thuộc bộ bồ hòn Sapindales.



Họ bồ hòn là một họ lớn có khoảng 140 chi và 1600 loài, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, đặc biệt là ở Châu á và Châu Mỹ. Hiện nay nước ta mới biết được 25 chi, 92 loài mọc khắp nơi trong cả nước. Trong họ bồ hòn có rất nhiều cây ăn quả như: vải, nhãn, chôm chôm, vải rừng, nhãn rừng... và trong đó nhãn là cây có giá trị kinh tế cao, có đặc trưng là cây gỗ nhỡ, lá kép lông chim, hoa mọc thành chùm, quả chín vỏ nhẵn có màu nâu.



Qua điều tra về tình hình sản xuất ở nước ra cho thấy cây nhãn được trồng ở khắp nơi trong cả nước, được phân ra làm 2 vùng lớn là vùng đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh miền Bắc. Riêng tỉnh Thái Nguyên hiện nay diện tích trồng nhãn cũng ngày một tăng, tập trung ở các nơi: Đại Từ, Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú Bình và thành phố Thái Nguyên, với nhiều giống nhãn khác nhau như: Nhãn lồng Hưng Yên, nhãn TQ20, nhãn số 5, nhãn VT22, nhãn Hương Chi. Trong các giống nhãn kể trên thì giống nhãn Hương Chi thường được trồng với diện tích lớn nhất ở Thái Nguyên. Đặc điểm chính của giống nhãn Hương Chi như sau: qủa to, cùi giòn, sắc nước, hạt nhỏ, mã quả đẹp.



2.1.2. Tình hình sản xuất nhãn trong và ngoài nước



2.1.2.1. Tình hình sản xuất nhãn trên thế giới



Nhãn là loại cây ăn quả quý và được rất nhiều người sử dụng, để phục vụ cho nhu cầu hiện nay trên thế giới đã có rất nhiều quốc gia trồng nhãn.



Cây nhãn được phát triển với tốc độ rất nhanh và qua kết quả thống kê thì hiện nay Trung Quốc là quốc gia có diện tích trồng nhãn và sản lượng nhãn lớn nhất thế giới. Năm 1986 diện tích trồng nhãn của Trung Quốc là 35.800 ha, tổng sản lượng là 77.000 tấn. Năm 1995 diện tích là hơn 8 vạn ha. Cho đến năm 1998 theo thống kê của văn phòng á nhiệt đới Bộ nông nghiệp Trung Quốc diện tích đã là 467.000 ha, diện tích cho quả là 141.000 ha, sản lượng là 414.000 tấn. Trong 13 năm trở lại đây diện tích tăng gấp 3 lần, sản lượng tăng gấp 4,5 lần. Đây là quốc gia có khí hậu, đất đai và địa hình phù hợp với nghề trồng nhãn. Không những vậy Trung Quốc còn là nước có kinh nghiệm lâu đời về nghề trồng nhãn. Bên cạnh đó các giống nhãn ở Trung Quốc thường có năng suất và chất lượng cao như: Đại Ô Viên (Quảng Tây), Thạch Hiệp (Phúc Kiến)... ở Trung Quốc nhãn chủ yếu phân bố ở khu vực á nhiệt đới như Hoa Nam, Hoa Đông, Tây Nam và khu vực sản xuất tập trung chủ yếu là Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Tây Nam Đài Loan, Nam Tứ Xuyên và một phần đất của Hải Nam...



Bảng 2.1: Diện tích và sản lượng nhãn của một số nơi ở Trung Quốc



Địa danh



Tổng diện tích



(ha)



Diện tích cho quả



(ha)



Sản lượng



(tấn)






Quảng Tây



221.000



70.000



160.000






Quảng Đông



138.000



45.000



170.200






Phúc Kiến



93.000



24.900



82.000






(Đàm Bảng Chương, Mạc Kiếm Chi, Thái Tiêu Quán năm 1998)



Nước có diện tích trồng nhãn lớn thứ 2 thế giới là Thái Lan. Thái Lan bắt đầu trồng nhãn từ năm 1896 với các giống nhập từ Trung Quốc. Năm 1990 sản lượng nhãn của Thái Lan đạt 123.000 tấn, chủ yếu trồng ở miền Bắc, Đông Bắc và đồng bằng miền Trung. Nổi tiếng nhất là ở các huyện Chieng Mai, Lamphun và Prae. Ngoài tiêu dùng nội địa Thái Lan còn xuất khẩu nhãn cho các nước như: Malaixia, Singapo, Hồng Kông. Chỉ riêng xuất khẩu nhãn trong 3 năm qua Thái Lan đã tăng gấp 3 lần những hoa quả thứ yếu khác. Đến năm1992 diện tích trồng nhãn là 65900 ha với sản lượng 162.000 tấn quả. Năm 1997 sản lượng quả đạt 240.000 tấn, nhãn Thái Lan đã có thể cạnh tranh được với cả thị trường Trung Quốc. Các giống nhãn chủ yếu được trồng ở Thái Lan là Daw, Chompoo, Haew, Biew, Kiew.



Có rất nhiều quốc gia trồng nhãn như ấn Độ, Miễn Điện, Philippin, Malayxia, Mỹ, Australia... nhưng diện tích trồng nhãn chưa được nhiều. Cho đến nay, diện tích và sản lượng nhãn trên thế giới chưa được thống kê đầy đủ vì cây nhãn được trồng lẻ tẻ trong các vườn gia đình nên chưa có trong các tài liệu thống kê.



2.1.2.2. Tình hình sản xuất nhãn ở Việt Nam



ở nước ta cây nhãn được trồng tập trung chủ yếu ở 2 miền đó là miền Bắc và miền Nam. 2 miền Nam - Bắc do phân cách bởi dãy núi Trường Sơn nên có điều kiện khí hậu khác nhau, do đó các giống nhãn được trồng ở 2 miền cũng khác nhau. Giống nhãn ở miền Bắc cây ...
 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến trên ứng dụng điện thoại thông minh tại TP.HCM Luận văn Kinh tế 0
R Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên năm cuối Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của muội than đến cơ tính và tổ chức của hỗn hợp PBT/PA6 Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu sự ảnh hưởng kích nổ trên động cơ Khoa học kỹ thuật 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư cao cấp - Nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của ma sát âm đến sức chịu tải của cọc Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top