daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt tới chất lượng nước sông Tô lịch và đề xuất biện pháp xử lý

Mục lục
Mở đầu.................................................................................................................. 5 Ch−ơng 1. Tổng quan tμi liệu ............................................................................... 8 1.1. Điều kiện khí t−ợng, thủy v ̈n của l−u vực sông Tô Lịch ........................ 8 1.2. Kh ̧i qu ̧t về sông Tô Lịch ....................................................................... 8 1.3. C ̧c nguồn thải chính ảnh h−ởng đến chất l−ợng n−ớc sông.................. 12 1.3.1. N−ớc thải sinh ho1t ........................................................................ 12 1.3.2. N−ớc thải của c ̧c khu công nghiệp ............................................... 13
1.4. ảnh h−ởng của nguồn n−ớc ô nhiễm tới sức khỏe ng−ời dân ................ 17 Ch−ơng 2. Đối t−ợng, nội dung vμ ph−ơng ph ̧p nghian cứu ............................. 19 2.1. Đối t−ợng nghian cứu ............................................................................. 19 2.2. Nội dung nghian cứu .............................................................................. 20 2.3. Ph−ơng ph ̧p nghian cứu ........................................................................ 21 2.3.1. Nghian cứu trong phòng................................................................. 21 2.3.2. Nghian cứu ngoμi thực địa ............................................................. 21 2.3.3. Ph−ơng ph ̧p đ ̧nh gi ̧ nhanh ......................................................... 22 2.3.4. Xử lý số liệu, minh họa vμ đ ̧nh gi ̧ kết quả.................................. 22 Ch−ơng 3. Kết quả vμ thảo luận ......................................................................... 23 3.1. Chất l−ợng n−ớc sông Tô Lịch ............................................................... 23 3.2. Chất l−ợng n−ớc của một số sông có hợp l−u với sông Tô Lịch ............ 26 3.3. Chất l−ợng n−ớc thải sinh ho1t của một số cống chính.......................... 28 3.4. Chất l−ợng n−ớc thải sinh ho1t của một số cống nhỏ lẻ......................... 30
3.5. Đ ̧nh gi ̧ ảnh h−ởng của n−ớc thải sinh ho1t tới chất l−ợng n−ớc sông Tô Lịch..................................................................................................................... 32
3.6. Đ ̧nh gi ̧ mức độ khả thi của một số biện ph ̧p xử lý n−ớc sông Tô Lịch vμ đề xuất biện ph ̧p xử lý thích hợp .................................................................. 37
3.6.1. Đ ̧nh gi ̧ mức độ khả thi của một số biện ph ̧p xử lý n−ớc sông Tô Lịch .................................................................................................................. 37 3.6.2. Đề xuất biện ph ̧p xử lý thích hợp ................................................. 43 Kết luận vμ một số kiến nghị.............................................................................. 46 Phụ lục ................................................................................................................ 48 Tμi liệu tham khảo .............................................................................................. 61
Kiều Thị Hằng 2 MSSV: 505303011
Đồ ̧n tốt nghiệp
Khoa: CNSH&MT
Danh mục bảng
Bảng 1. Thông tin chính về c ̧c con sông nội thμnh Hμ Nội ............................... 9
Bảng 2. L−u l−ợng vμ tỷ lệ % c ̧c nguồn n−ớc thải chính của TP. Hμ Nội ........ 11
Bảng 3. L−u l−ợng của c ̧c m−ơng vμ cống xả chính vμo sông Tô Lịch ............ 12
Bảng 4. Kết quả phân tích n−ớc thải của nhμ m ̧y Sơn ..................................... 14
Bảng 5. Kết quả phân tích n−ớc thải của công ty Dệt nhuộm Trung Th− .......... 16
Bảng 6. Kết quả phân tích chất l−ợng n−ớc sông Tô Lịch ................................. 24
Bảng 7. Kết quả phân tích chất l−ợng n−ớc của một số sông có hợp l−u với sông Tô Lịch ............................................................................................................... 27
Bảng 8. Kết quả phân tích chất l−ợng n−ớc thải sinh ho1t t1i một số cống chính thải vμo sông Tô Lịch ......................................................................................... 29
Bảng 9. Kết quả phân tích chất l−ợng n−ớc thải sinh ho1t t1i một số cống nhỏ lẻ, thải trực tiếp vμo sông Tô Lịch ........................................................................... 31
Bảng 10. Gi ̧ trị trung bình c ̧c thông số phân tích của từng nhóm đối t−ợng nghian cứu .......................................................................................................... 33
Bảng 11. Kết quả phân tích mẫu n−ớc sông Tô Lịch n ̈m 2002 ........................ 48
Bảng 12. Kết quả phân tích mẫu n−ớc sông Tô Lịch n ̈m 2004 ........................ 49
Bảng 13. Gi ̧ trị giới h1n c ̧c thông số chất l−ợng n−ớc mặt.............................. 50 Bảng 14. Gi ̧ trị c ̧c thông số ô nhiễm lμm cơ sở tính to ̧n gi ̧ trị tối đa cho phép trong n−ớc thải sinh ho1t .................................................................................... 55
Bảng 15. Gi ̧ trị giới h1n cho phép của c ̧c thông số vμ nồng độ c ̧c chất ô nhiễm trong thải công nghiệp ........................................................................................ 58
Kiều Thị Hằng 3 MSSV: 505303011

Đồ ̧n tốt nghiệp
Khoa: CNSH&MT
Danh mục Hình
Hình 1. Sông Tô Lịch vμ c ̧c con sông kh ̧c trong khu vực ............................... 10 Hình 2. Một trong c ̧c cống tho ̧t n−ớc của nhμ m ̧y sơn.................................. 15 Hình 3. H−ớng di chuyển của n−ớc thải ảnh h−ởng tới sức khỏe con ng−ời...... 18 Hình 4. Cơ chế, qu ̧ trình xử lý n−ớc thải trong hồ sinh học ............................. 38 Hình 5. Sơ đồ hệ thống xử lý n−ớc thải bằng bùn ho1t tính thông th−ờng......... 45 Hình 6. Cống n−ớc thải t1i chợ Cầu Giấy........................................................... 59 Hình 7. Cống thải chính vμo sông Tô Lịch ........................................................ 59 Hình 8 . Một cống thải nhỏ lẻ tran đ−ờng Kim Giang ....................................... 60
Hình 9. ảnh thực nghiệm t1i phòng thí nghiệm................................................. 60
danh mục Biểu Đồ
Biểu đồ 1. Gi ̧ trị trung bình của NH +, SS, BOD vμ COD ................................ 34 45
Biểu đồ 2. Gi ̧ trị trung bình của NO - vμ NH + trong n−ớc thải sinh ho1t........ 35 34
Biểu đồ 3. Gi ̧ trị trung bình của c ̧c kim lo1i nặng........................................... 36
Kiều Thị Hằng 4 MSSV: 505303011

Đồ ̧n tốt nghiệp
Khoa: CNSH&MT
Mở đầu
N−ớc thải sinh ho1t lμ một vấn đề quan trọng của những thμnh phố lớn vμ đông dân c−, nhất lμ đối với c ̧c quốc gia đã ph ̧t triển. Riang đối với c ̧c quốc gia đang trong qu ̧ trình ph ̧t triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đ1i hóa đất n−ớc nh− Việt Nam, với trình độ khoa học công nghệ ch−a cao, hệ thống cống rãnh tho ̧t nước còn trong tình tr1ng thô sơ, không hợp lý, không theo kịp đμ ph ̧t triển dân số của c ̧c thμnh phố lớn nh−: Hμ Nội, thμnh phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nha Trang, Đμ N1⁄2ng... thì việc xử lý n−ớc thải sinh ho1t đang t1o nan một sức ép lớn đối với môi tr−ờng. Tính đến n ̈m 2006, cả n−ớc có 722 đô thị với tổng số dân tran 25 triệu ng−ời (bằng 27% dân số cả n−ớc) với tổng l−ợng n−ớc thải sinh ho1t vμ sản xuất ch−a qua xử lý hay xử lý không đ1t tiau chuẩn môi tr−ờng lμ 3.110.000 m3/ngμy [4]. L−ợng n−ớc thải nμy đ−ợc xả trực tiếp vμo nguồn n−ớc sông, hồ vμ biển ven bờ [1]. Mức độ ô nhiễm nguồn n−ớc mặt vμ n−ớc ngầm ở Việt Nam đang ngμy cμng trầm trọng, nếu tình tr1ng nμy không chấm dứt thì nguồn n−ớc mặt sẽ không còn sử dụng đ−ợc nữa trong thời gian không xa.
Thủ đô Hμ Nội lμ một trong những thμnh phố có tốc độ đô thị hóa cao nhất trong cả n−ớc, lμ trung tâm chính trị, kinh tế, v ̈n hóa, xã hội của cả n−ớc, với tốc độ t ̈ng tr−ởng cao về nhiều mặt nh−: công nghiệp, nông nghiệp vμ dịch vụ, cùng với tốc độ t ̈ng dân số nhanh ngμy cμng lμm cho môi tr−ờng ô nhiễm trầm trọng hơn. Hệ thống tho ̧t n−ớc của nội thμnh Hμ Nội bao gồm nhiều kanh m−ơng vμ 4 con sông tho ̧t n−ớc chính lμ sông Tô Lịch, sông Kim Ng−u, sông Lừ vμ sông Sét với tổng chiều dμi gần 40 km trong đó có 29,7 km lμ kanh m−ơng hở. Hệ thống sông, kanh m−ơng nμy bị bồi l3⁄4ng, thu hẹp mặt c3⁄4t ở nhiều đo1n do bị lấn chiếm, đổ r ̧c thải bừa bãi, đặc biệt lμ chất thải xây dựng [14]. Theo b ̧o c ̧o hiện tr1ng môi tr−ờng thμnh phố Hμ Nội n ̈m 2005 thì hμng ngμy hệ thống cống tho ̧t n−ớc vμ 4 con sông chính tiếp nhận khoảng 370.000 - 400.000 m3 n−ớc thải sinh ho1t vμ tham vμo đó khoảng 100.000 m3 n−ớc thải công nghiệp, dịch vụ vμ bệnh viện [12]. Vậy mμ tổng l−ợng n−ớc thải công nghiệp đ−ợc xử lý
Kiều Thị Hằng 5 MSSV: 505303011

Đồ ̧n tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
ở Hμ Nội hiện nay mới đ1t 20 - 30%, mới chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý n−ớc thải; 36/400 cơ sở sản xuất có hệ thống xử lý n−ớc thải; l−ợng r ̧c thải sinh ho1t ch−a đ−ợc thu gom khoảng 1.200 m3/ngμy đang đ−ợc xả vμo c ̧c khu đất ven c ̧c sông, hồ, kanh, m−ơng trong nội thμnh; còn n−ớc thải sinh ho1t, mặc dù chiếm tran 50% trong tổng l−ợng n−ớc thải của thμnh phố nh−ng hầu hết ch−a qua xử lý vμ đ−ợc thải trực tiếp vμo c ̧c sông hồ gây ô nhiễm nghiam trọng [13].
Sông Tô Lịch có tổng chiều dμi khoảng 13,5 km. Sông có chiều rộng từ 30- 45 m, sâu 3- 4 m, l−u l−ợng n−ớc thải tiếp nhận hμng ngμy khoảng 400.000- 600.000 m3 [10].
Sông Tô Lịch có điểm xuất ph ̧t tính từ cống Phan Đình Phùng (quận Ba Đình), chảy qua một số kanh vμ cống tr−ớc khi đổ ra sông Nhuệ ở cầu Tó vμ hồ Yan Sở ở Thanh Trì. Dọc theo sông có 15 cống nhận n−ớc thải có l−u l−ợng lớn nh−: cống Phan Đình Phùng, cống Nghĩa Đô, khu công nghiệp Th−ợng Đình, nhμ m ̧y n−ớc H1 Đình... Sông Tô Lịch còn lμ nơi tiếp nhận n−ớc vμ n−ớc thải từ sông Kim Ng−u, sông Lừ vμ sông Sét. Nh− vậy sông Tô Lịch g ̧nh hầu nh− toμn bộ n−ớc thải của khu vực nội thμnh Hμ Nội.
C ̧c nguồn n−ớc thải vμo sông Tô Lịch bao gồm chủ yếu lμ n−ớc thải sinh ho1t, ban c1nh đó lμ n−ớc thải công nghiệp có nguồn gốc từ c ̧c ngμnh kh ̧c nhau nh− dệt nhuộm, chế biến thực phẩm, hóa chất... của c ̧c nhμ m ̧y, xí nghiệp, hμng ngμn cơ sở sản xuất của c ̧c lμng nghề vμ khu công nghiệp; n−ớc thải bệnh viện vμ dịch vụ trong thμnh phố.
Với tính chất ngμy cμng đa d1ng, thμnh phần c ̧c chất ô nhiễm ngμy cμng phức t1p vμ độc h1i thì l−ợng n−ớc thải ch−a đ−ợc xử lý cũng sẽ lμ một nguy cơ vμ th ̧ch thức lớn đối với chất l−ợng sông Tô Lịch.
Do vậy nghian cứu ảnh h−ởng của n−ớc thải sinh hoạt tới chất l−ợng n−ớc sông Tô lịch vμ đề xuất biện ph ̧p xử lý đóng vai trò hết sức quan trọng vμ cấp thiết.
Địa bμn nghian cứu lμ: l−u vực sông Tô Lịch.
Kiều Thị Hằng 6 MSSV: 505303011

Đồ ̧n tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Mục tiau nghian cứu:
- Đ ̧nh gi ̧ hiện tr1ng chất l−ợng n−ớc sông Tô Lịch
- Đ ̧nh gi ̧ ảnh h−ởng của nguồn n−ớc thải sinh ho1t tới chất l−ợng n−ớc
sông Tô Lịch.
- Đ ̧nh gi ̧ mức độ khả thi của một số biện ph ̧p xử lý n−ớc thải vμo sông
Tô Lịch vμ đề xuất biện ph ̧p xử lý thích hợp.
Kiều Thị Hằng 7 MSSV: 505303011

Đồ ̧n tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Ch−ơng 1. Tổng quan tμi liệu
1.1. Điều kiện khí t−ợng, thủy v ̈n của l−u vực sông Tô Lịch.
Khí hậu của thμnh phố Hμ Nội nói chung vμ khu vực nghian cứu nói riang lμ khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, với hai mùa rõ rệt: mùa hè nóng, m−a nhiều, từ th ̧ng 4 đến th ̧ng 10 với tổng l−ợng m−a bằng 85% của cả n ̈m vμ mùa đông l1nh, m−a ít, từ th ̧ng 11 đến th ̧ng 3 n ̈m sau.
Nằm trong vùng nhiệt đới, Hμ Nội quanh n ̈m tiếp nhận đ−ợc l−ợng bức x1 mặt trời dồi dμo vμ có nhiệt độ cao. Do chịu ảnh h−ởng của biển, Hμ Nội có độ ẩm vμ l−ợng m−a kh ̧ lớn.
• Trung bình hằng n ̈m, nhiệt độ không khí khoảng 230C - 23,50C. Nhiệt độ thấp nhất: 2,70C (th ̧ng 1/1955), nhiệt độ cao nhất: 42,80C (th ̧ng 5/1926).
• Độ ẩm t−ơng đối kh ̧ cao, độ ẩm t−ơng đối trung bình đ1t 84%. Độ ẩm t−ơng đối trung bình th ̧ng thấp nhất 81% (th ̧ng 1 vμ 12), độ ẩm t−ơng đối trung bình th ̧ng cao nhất 87%.
• L−ợng m−a trung bình 1.700 - 2.000 mm, trung bình một n ̈m có 114 ngμy m−a, l−ợng m−a lớn nhất vμo th ̧ng 7 vμ 8.
• H−ớng gió chủ yếu mùa hè lμ Nam vμ Đông Nam; tốc độ gió trung bình đ1t 2,2m/s. Mùa đông gió th−ờng có h−ớng B3⁄4c vμ Đông B3⁄4c, tốc độ gió trung bình đ1t 2,8m/s.
1.2. Kh ̧i qu ̧t về sông Tô Lịch
Về khía c1nh lịch sử, sông Tô Lịch lμ một trong những phân l−u nhỏ của hệ thống sông Hồng có tuổi từ 10.000 n ̈m trở l1i đây. Hiện nay sông Tô Lịch lμ một trong bốn con sông nội đô (sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét vμ sông Kim Ng−u) đã đ−ợc kè bờ vμ đảm nhận chức n ̈ng tiau tho ̧t n−ớc chính cho thủ đô Hμ Nội (Bảng 1).
Kiều Thị Hằng 8 MSSV: 505303011

Đồ ̧n tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Bảng 1. Thông tin chính về c ̧c con sông nội thμnh Hμ Nội
Tan sông
Chiều dμi (km)
Chiều rộng (m)
Độ sâu (m)
Diện tích l−u vực (ha)
L−ợng n−ớc tiếp nhận (1.000m3/ngμy)
Tô Lịch 13,5 Kim Ng−u 12,2
Sét Lừ
30 - 45
3 - 4 3 - 4 3 - 4 2 - 4
6.820 400 - 600 1.800 85 - 100 580 60 - 65 560 50 - 55
25 - 30 6,7 10 - 30 5,8 20 - 25
Nguồn: Sở KHCN & MT Hμ Nội, 2002 đ−ợc x ̧c định nh− sau: khu vực th−ợng nguồn nằm ở phía Tây vμ Tây B3⁄4c của sông Hồng vμ khu vực nội thμnh Hμ Nội, khu vực h1 nguồn nằm ở phía Nam vμ Đông Nam thμnh phố. Hệ thống sông Tô Lịch đ−ợc giới h1n bởi hai hệ thống đa bao lμ sông Hồng vμ sông Nhuệ với diện
tích l−u vực khoảng 77,5 km2.
Sông Tô Lịch b3⁄4t đầu từ cống Phan Đình Phùng (quận Ba Đình), đây lμ
điểm lộ diện tran mặt của m−ơng Thụy Khua, ch1y dọc đ−ờng Thụy Khua về phía chợ B−ởi, c3⁄4t ngang qua đ−ờng L1c Long Quân rồi tới đ−ờng Hoμng Quốc Việt. B3⁄4t đầu từ điểm nμy tran bản đồ thμnh phố Hμ Nội đã thể hiện lμ sông Tô Lịch, chiều rộng của sông t1i đây lμ khoảng 30 m, độ sâu khoảng 3 m.
Tiếp theo, sông ch1y dọc đ−ờng B−ởi tới Cầu Giấy, rồi sau đó ch1y dọc theo đ−ờng L ̧ng cho tới Cầu Mới (điểm c3⁄4t ngang đ−ờng Nguyễn Trãi). Đo1n sông ở khu vực vừa mô tả có chiều rộng dao động trong khoảng 30- 40 m, chiều sâu từ 3- 4 m. Sau đó sông tiếp tục ch1y dọc đ−ờng Kim Giang, Đ1i Kim, Thịnh Liệt về phía Nam thμnh phố. Tới khu vực nhμ m ̧y Sơn Đ1i Bμng, sông Tô Lịch rẽ nh ̧nh, một nh ̧nh chảy sang h−ớng Đông đổ về sông Kim Ng−u phía hồ Yan Sở, một nh ̧nh chảy xuôi theo h−ớng Nam qua cầu Tó (c3⁄4t ngang đ−ờng 70) vμ đổ vμo sông Nhuệ.
Hệ thống sông Tô Lịch có vị trí
Kiều Thị Hằng 9 MSSV: 505303011

Đồ ̧n tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Hình 1. Sông Tô Lịch vμ c ̧c sông hồ kh ̧c trong khu vực.
Nh− vậy về tổng thể, khu vực th−ợng nguồn của sông Tô Lịch tiếp nhận n−ớc thải từ khu vực c ̧c quận Ba Đình, quận Cầu Giấy, quận Đống Đa, quận Thanh Xuân, một phần quận Hai Bμ Tr−ng. Khu vực h1 l−u tiếp nhận n−ớc thải của quận Hoμng Mai vμ c ̧c xã Thịnh Liệt, Tam Hiệp, Tứ Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Đông Mỹ (huyện Thanh Trì).
Thμnh phần n−ớc thải sông Tô Lịch tiếp nhận hμng ngμy bao gồm: n−ớc thải sinh ho1t (từ ho1t động sinh sống của hơn 3 triệu dân nội thμnh, từ hμng nghìn nhμ hμng, kh ̧ch s1n, khu chợ...); n−ớc thải công nghiệp (từ c ̧c nhμ m ̧y, xí nghiệp, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất với tất cả c ̧c lo1i hình nh− hóa chất, dệt may, thực phẩm, cơ khí...); n−ớc thải bệnh viện (từ c ̧c bệnh viện lớn, nhỏ vμ hμng tr ̈m cơ sở dịch vụ y tế đóng tran địa bμn thμnh phố Hμ Nội). Lo1i hình vμ l−u l−ợng thải đ−ợc thể hiện ở bảng sau:
Kiều Thị Hằng 10 MSSV: 505303011

Đồ ̧n tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
TT
Lo1i n−ớc thải
L−u l−ợng m3/ngμy %
450.000-500.000 54.5 260.000 43.5
7.000 2.0
767.000 100
Bảng 2 . Lo1i vμ tỷ lệ % c ̧c nguồn n−ớc thải chính của TP. Hμ Nội
1
2
3 Bệnhviệnvμc ̧ccơsởdịchvụytế
Sinh ho1t
Công nghiệp vμ dịch vụ
Tổng cộng:
(Trích b ̧o c ̧o dự ̧n: Sử dụng hợp lý n−ớc sông Tô Lịch vμ nâng cao điều kiện vệ sinh môi tr−ờng c ̧c thôn ven sông. VESDI, 2008)
Dọc theo sông Tô Lịch có rất nhiều cống xả n−ớc thải vμo sông với l−u
l−ợng kh ̧c nhau (Bảng 3). Chế độ thủy v ̈n của sông Tô Lịch rất phức t1p vμ
biến đổi theo mùa. Vμo mùa m−a, dòng chảy biến động m1nh mẽ theo thời gian
vμ không gian. Khi có m−a mực n−ớc sông dâng lan rất nhanh, n−ớc chảy trμn
tran c ̧c đ−ờng phố, ngõ xóm vμ tập trung chảy vμo c ̧c hệ thống cống, kanh
m−ơng vμ xả vμo sông Tô Lịch. Hμm l−ợng c ̧c chất tran sông trong mùa m−a
giảm rõ rệt do đ−ợc pha loãng rất nhiều lần so với mùa khô, điển hình lμ c ̧c
chỉ tiau: BOD , COD, SS, N-NH +... nh−ng vẫn v−ợt qu ̧ c ̧c tiau chuẩn môi 54
tr−ờng rất nhiều lần. Điều nμy chứng tỏ n−ớc sông Tô Lịch đang trong tình tr1ng ô nhiễm nghiam trọng, c ̧c biện ph ̧p giảm thiểu vμ xử lý đang trở nan rất cấp thiết.
Kiều Thị Hằng 11 MSSV: 505303011

Đồ ̧n tốt nghiệp Khoa: CNSH&MT
Bảng 3 . L−u l−ợng của c ̧c kanh m−ơng vμ cống xả chính vμo sông Tô Lịch
TT
Tan c ̧c kanh m−ơng, cống xả
L−u l−ợng n−ớc thải (m3/s)
1 Cống Phan Đình Phùng
2 Kanh Do
3 Đầu nguồn sông Tô Lịch
4 Kanh Nghĩa Đô
5 Cống Vị
6 Kanh L ̧ng
7 Kanh Yan Lãng
8 Cống nhμ m ̧y Công cụ số 1
9 Cống Nguyễn Trãi
11 Cống Đ1i học Khoa học Tự nhian
12 Cống nhμ m ̧y Bóng đèn Phích n−ớc R1ng Đông
13 Cống nhμ m ̧y n−ớc H1 Đình
14 Sông Kim Ng−u vμ sông
QUY CHUẩN Kỹ THUậT QUốC GIA Về NƯớC THảI SINH HO1T
QCVN 14:2008/BTNMT
National technical regulation on domestic wastewater
1. QUY ĐịNH CHUNG
1.1. Ph1m vi điều chỉnh
Quy chuẩn nμy qui định gi ̧ trị tối đa cho phép của c ̧c thông số ô nhiễm trong n−ớc thải sinh ho1t khi thải ra môi tr−ờng.
Không ̧p dụng quy chuẩn nμy đối với n−ớc thải sinh ho1t thải vμo hệ thống xử lý n−ớc thải tập trung.
1.2. Đối t−ợng ̧p dụng
Quy chuẩn nμy ̧p dụng đối với cơ sở công cộng, doanh tr1i lực l−ợng vũ trang, cơ sở dịch vụ, khu chung c− vμ khu dân c−, doanh nghiệp thải n−ớc thải sinh ho1t ra môi tr−ờng.
1.3. Giải thích thuật ngữ
Trong Quy chuẩn nμy, c ̧c thuật ngữ d−ới đây đ−ợc hiểu nh− sau:
1.3.1. N−ớc thải sinh ho1t lμ n−ớc thải ra từ c ̧c ho1t động sinh ho1t của con ng−ời nh− ̈n uống, t3⁄4m giặt, vệ sinh c ̧ nhân.
1.3.2. Nguồn n−ớc tiếp nhận n−ớc thải lμ nguồn n−ớc mặt hay vùng n−ớc biển ven bờ, có mục đích sử dụng x ̧c định, nơi mμ n−ớc thải sinh ho1t thải vμo.
2. QUY ĐịNH Kỹ THUậT
2.1. Gi ̧ trị tối đa cho phép của c ̧c thông số ô nhiễm trong n−ớc thải sinh ho1t
Gi ̧ trị tối đa cho phép của c ̧c thông số ô nhiễm trong n−ớc thải sinh ho1t khi thải ra nguồn n−ớc tiếp nhận n−ớc thải không v−ợt qu ̧ gi ̧ trị Cmax đ−ợc tính to ̧n nh− sau: Cmax = C x K
Trong đó:
• Cmax lμ nồng độ tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong n−ớc thải
sinh ho1t khi thải ra nguồn n−ớc tiếp nhận, tính bằng miligam tran lít n−ớc
thải (mg/l)
• Clμgi ̧trịnồngđộcủathôngsốônhiễmquyđịnht1iBảng1mục2.2
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến trên ứng dụng điện thoại thông minh tại TP.HCM Luận văn Kinh tế 0
R Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên năm cuối Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của muội than đến cơ tính và tổ chức của hỗn hợp PBT/PA6 Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu sự ảnh hưởng kích nổ trên động cơ Khoa học kỹ thuật 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư cao cấp - Nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của ma sát âm đến sức chịu tải của cọc Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hưởng đến chất lượng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản ở 0 độ C sau thu hoạch Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top