thinhle1712
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH giày da Hài Mỹ Bình dương
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 2
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. 3
4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI. 3
4.1. Phạm Vi Nghiên Cứu. 3
4.2. Đối Tượng Nghiên Cứu. 3
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 4
5.1. Phương Pháp Luận. 4
5.2. Phương Pháp nghiên cứu. 5
5.2.1. Phương pháp thu thập thông tin. 5
5.2.2. Phương pháp điều tra 5
5.2.3. Phương pháp kiểm toán 5
5.2.3.1. Phương pháp phân tích dòng tiền chiết khấu 6
5.2.3.2. Phương pháp lựa chọn các giải pháp 7
5.2.4. Phương pháp quản lý và xử lý số liệu 8
6. ÝÙ NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI. 8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HÀI MỸ BÌNH DƯƠNG. 9
1.1. Giới Thiệu Sơ Lược Về Công Ty. 9
1.1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giày da. 11
1.1.2. Các thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động của nhà máy. 13
1.1.3. Nhu cầu nguyên liệu và năng lượng. 14
1.1.4. Nguồn tiếp nhận chất thải. 15
1.1.4.1.Nguồn tiếp nhận nước thải. 15
1.1.4.2. Nguồn tiếp nhận chất thải rắn. 15
1.2. Hiện Trạng môi trường. 16
1.2.1. Nguồn phát sinh khí thải. 16
1.2.2. Nguồn phát sinh nước thải. 16
1.2.3. Nguồn phát sinh chất thải và chất thải nguy hại. 16
1.2.3.1. Rác thải sản xuất. 16
1.2.3.2. Rác thải sinh họat. 17
1.2.3.3. Rác thải nguy hại. 17
1.2.4. Nguồn phát sinh tiếng ồn và độ rung. 17
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN. 19
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU. 19
2.1.1. ĐỊNH NGHĨA SẢN XUẤT SẠCH HƠN. 19
2.1.2. CÁC ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT KHI ÁP DỤNG SXSH. 19
2.1.3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ SXSH. 20
2.1.3.1. Bước 1. Khởi động (Getting Stared) gồm 3 nhiệm vụ 20
2.1.3.2. Bước 2. Phân tích các bước công nghệ (Analysis of process step). 21
2.1.3.3. Bước 3. Đề xuất các cơ hội SXSH (Development of CP Oppertunities). 21
2.1.3.4. Bước 4. Lựa chọn các giải pháp SXSH (Selection of CP options ). 21
2.1.3.5. Bước 5. Thực hiện các giải pháp SXSH (Implaementation of CP options). 22
2.1.3.6. Bước 6. Duy trì SXSH ( Sustainining CP ). 22
2.1.4. CÁC GIẢI PHÁP SXSH. 22
2.1.4.1. Giảm Chất Thải Tại Nguồn. 23
2.1.4.2. Tuần Hoàn. 23
2.1.4.3. Cải Tiến Sản Phẩm. 24
2.1.5. CÁC LỢI ÍCH TỪ VIỆC THỰC HIỆN SXSH. 24
2.1.6. CÁC RÀO CẢN TRONG SXSH. 25
2.1.6.1. Về Nhận Thức Của Các Doanh Nghiệp. 26
2.1.6.2. Về Phía Tổ Chức – Quản Lý Của Các Cơ Quan Nhà Nước. 26
2.1.6.3. Về Kỹ Thuật. 26
2.1.6.4. Các Cơ Quan Tư Vấn. 27
2.1.7 NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỂ THÚC ĐẨY SXSH. 27
2.2. Sản xuất sạch hơn áp dụng cho ngành dày gia. 28
CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI CÔNG TY TNHH HÀI MỸ. 36
3.1. ĐÀO TẠO NHÂN LỰC SXSH TRONG CÔNG TY. 36
3.1.1 Thành Lập Đội SXSH. 36
3.1.2 Đào Tạo Về Phương Pháp Thực Hiện SXSH. 37
3.2. Phân tích sơ đồ công nghệ và hiện trạng sử dụng năng lượng tại DN 39
3.2.1 Phân tích sơ đồ công nghệ. 38
3.2.2 Hiện trạng sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng tại DN. 40
3.2.2.1Tình hình sản xuất thực tế. 40
3.2.2.2 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng. 41
3.3. Nguyên nhân gây lãng phí. 41
3.4. Phát triển cơ hội sản xuất sạch hơn. 46
3.5. Kiểm tóan năng lượng cho hệ thống lò hơi và hệ thống chiếu sáng. 48
3.5.1 Kiểm tóan năng lượng cho hệ thống lò hơi. 48
3.5.1.1Mô tả hệ thống lò hơi tại DN. 48
3.5.1.2. Cân bằng năng lượng cho lò hơi 50
3.5.2 Kiểm tóan năng lượng cho hệ thống chiếu sáng. 52
3.5.2.1 Mô tả hệ thống chiếu sáng của DN. 52
3.6. Phân tích nguyên nhân và các cơ hội SXSH. 54
3.6.1. Phân tích nguyên nhân và các cơ hội SXSH của hệ thống lò hơi. 54
3.6.1.1 Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng năng lượng dầu chưa hiệu quả tại DN. 54
3.6.1.2 Các cơ hội SXSH cho lò hơi. 55
3.6.2 Nguyên nhân và các cơ hội SXSH của hệ thống điện chiếu sáng. 62
3.6.2.1 Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng năng lượng điện chưa hiệu quả tại DN. 62
3.6.2.2 Các cơ hội sản xuất sạch hơn của hệ thống chiếu sáng. 64
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN. 70
4.1. Lựa chọn các giải pháp SXSH 70
4.2. Lựa chọn các giải pháp SXSH cho hệ thống lò hơi 72
4.2.1 Sàng lọc các cơ hội SXSH. 72
4.2.2 Nghiên cứu khả thi. 76
4.2.3 Lựa chọn các giải pháp SXSH. 81
4.3. Lựa chọn các giải pháp SXSH cho hệ thống chiếu sáng. 82
4.3.1 Sàng lọc các cơ hội SXSH. 82
4.3.2 Nghiên cứu khả thi. 84
4.3.3 Lựa chọn các giải pháp SXSH. 88
4.4. Phân tích những khó khăn và thuận lợi khi áp dụng SXSH tại DN. 88
4.4.1 Khó khăn. 88
4.4.2 Thuận lợi. 89
4.5. Xây dựng các bước thực hiện chương trình SXSH cho DN. 89
4.5.1. Khó khăn 89
4.5.2. Thuận lợi 90
4.6. Xây dựng các bước thực hiện chương trình SXSH cho DN 90
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ. 93
Tài liệu tham khảo. 96
PHỤ LỤC. 97
DANH MỤC BẢNG
Bảng ii. Thang điểm theo mỗi tiêu chí [20] 7
Bảng 1.1. Danh mục thiết bị máy móc sử dụng trong công ty. 13
Bảng 1.2. Danh mục nhu cầu nguyên liệu sản xuất trong một tháng của công ty. 14
Bảng 2.1. Kết quả áp dụng SXSH của một số nước trên thế giới. 31
Bảng 2.2. Kết quả áp dụng SXSH của một số ngành công nghiệp ở Việt Nam. 32
Bảng 3.1. Các bộ phận tham gia trong đội SXSH của công ty. 36
Bảng 3.2. Tiêu thụ tài nguyên và nguyên liệu thô. 41
Bảng 3.3 Suất tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng đối với 1 đơn vị sản phẩm. 42
Bảng 3.4. Quy đổi các suất tiêu hao năng lượng về 1 đơn vị chung kWh/1000 đôi. 42
Bảng 3.5. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu FO. 45
Bảng 3.6. Hệ thống điện sản xuất của Doanh nghiệp. 46
Bảng 3.7. Các yếu tố trong hệ thống chiếu sáng của DN. 52
Bảng 3.8. Độ chiếu sáng tại các vị trí trong các khu vực sản xuất. 53
Bảng 3.9. So sánh giữa bẫy hơi dạng nhiệt và bẫy hơi dạng tiết lưu [7]. 60
Bảng 3.10. Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải đốt lò hơi [12]. 61
Bảng 3.11. So sánh đặc điểm của 2 loại đèn huỳnh quang. 65
Bảng 3.1.2. Bảng các nguyên nhân phát sinh chất thải và cơ hội SXSH
cho các công đọan sản xuất. 68
Bảng 4.1. Bảng các nguyên nhân phát sinh chất thải và cơ hội SXSH cho lò hơi. 70
Bảng 4.2. Bảng các nguyên nhân phát sinh chất thải và cơ hội SXSH cho
hệ thống chiếu sáng 71
Bảng 4.3 Sàng lọc các cơ hội SXSH cho hệ thống lò hơi 74
Bảng 4.4. Tiềm năng giảm phát thải khí vào môi trường của các giải pháp. 80
Bảng 4.5. Tiềm năng giảm phát thải CO2 vào môi trường của các giải
pháp. 81
Bảng 4.6. Lựa chọn các giải pháp SXSH cho hệ thống lò hơi. 81
Bảng 4.7. Sàng lọc các cơ hội SXSH cho hệ thống chiếu sáng. 83
Bảng 4. 8. Chi phí đầu tư cho giải pháp 2,5 và 6. 86
Bảng 4.9. Tiềm năng giảm phát thải CO2 vào môi trường của các giải pháp. 87
Bảng 4.10. Lựa chọn các giải pháp SXSH cho hệ thống chiếu sáng. 88
Bảng: Thành phần và tính chất dầu FO. 98
Bảng: Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu FO [12]. 100
Bảng: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu FO. 101
Bảng: số liệu tình hình sản xuất và tiêu thụ năng lượng của DN năm 2010 104
DANH MỤC HÌNH
Hình i. Sơ đồ các bước nghiên cứu luận văn 4
Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức của công ty 10
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giày da 11
Hình 2.1. Sơ đồ các bước thực hiện 20
Hình 2.2. Sơ đồ phân lọai các giải pháp SXSH 22
Hình 3.1. Sơ đồ tương quan giữa các bộ phận trong đội SXSH
của công ty 37
Hình 3.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giày da 38
Hình 3.3. Sản lượng các tháng trong năm 2010 40
Hình 3.4. Phân bố các suất tiêu hao năng lượng trên 1000 sản phẩm trong năm 2011 ( % ) 43
Hình 3.5. Suất tiêu hao điện các tháng trong năm 2011 43
Hình 3.6. Suất tiêu hao dầu FO các tháng trong năm 2011 44
Hình 3.7. Phân bố hệ thống điện sản xuất của DN (%) 47
Hình 3.8. Sơ đồ tổng quát hệ thống lò hơi tại DN 48
Hình 3.9. Trình bày sơ đồ dòng quá trình sản xuất hơi của lò hơi 49
Hình 3.10. Sơ đồ cân bằng năng lượng của một lò hơi [13] 50
Hình 3.11. Biểu đồ hiệu suất cháy của dầu FO [16] 51
Hình 3.12. Bồn nước cấp cho lò hơi 55
Hình 3.13. Bẫy hơi được sử dụng tại DN 55
Hình 3.14. Vị trí lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng nước cấp cho lò hơi 55
Hình 3.15. Sơ đồ 1 hệ thống lò hơi sử dụng bộ hâm nước để gia nhiệt cho nước cấp [14] 58
Hình 3.16. Đèn chiếu sáng phân tán tại các vị trí 63
Hình 3.17. Việc sử dụng đèn tại các vị trí làm việc gần cửa sổ 63
Hình: Tỷ trọng không khí ở nhiệt độ và áp suất khác nhau [18] 100
Hình: Bảng excel theo dõi hiệu suất lò hơi của DN 103
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hòa nhập vào xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới với phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá trong quan hệ kinh tế, từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Sau hơn 10 năm đổi mới, nền công nghiệp của Việt Nam đã phát triển với tốc độ mạnh mẽ. Trong sự phát triển mạnh mẽ đó, từ một nước nông nghiệp đi lên Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc là một trong những ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất với nhiều sản phẩm phong phú và đa dạng. Trong các ngành công nghiệp sản xuất đó, ngành công nghiệp sản xuất giày da của Việt Nam nói chung và của tỉnh Bình Dương nói riêng là một trong những ngành có tốc độ phát triển rất nhanh. Năm 2009, ngành da giày Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khá mạnh với kim ngạch xuất khẩu đạt 3,929 tỉ USD, năm 2010 kim ngạch xuất khẩu đạt 4,872 tỉ USD đạt mức tăng trưởng 24,8%. Da giày xếp thứ 2 về xuất khẩu, sau dệt may.
Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng về sản lượng sản xuất và chất lượng sản phẩm, ngành sản xuất giày cũng nhanh chóng gây tác động và ảnh hưởng xấu đến môi trường, đặc biệt là gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước và chất thải rắn. Thế nhưng các giải pháp giải quyết các vấn đề ô nhiễm hiện nay của các doanh nghiệp thường là xử lý cuối đường ống. Đây là giải pháp vừa đắt tiền vừa không mang lại hiệu quả lâu dài, thậm chí nằm ngoài khả năng của một số doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một giải pháp giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường hiệu quả và phù hợp hơn đó là giải pháp sản xuất sạch hơn (SXSH). SXSH là giải pháp nhằm cải thiện hiện trạng môi trường, mang lại hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp, nâng cao nâng lực cạnh tranh của sản phẩm. So với giải pháp xử lý cuối đường ống thì SXSH là giải pháp hữu hiệu hơn đặc biệt phù hợp với khả năng tài chính và năng lực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay.
Việc thực hiện chiến lược SXSH sẽ giúp cho các doanh nghiệp có những thông tin đáng tin cậy để quyết định đầu tư hiệu quả, đồng thời là cơ sở để các doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện làm việc và môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001.
Công ty TN HH Hài Mỹ là 1 DN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất giày, tuy đây không phải khâu được đánh giá là ô nhiễm chính trong ngành công nghiệp giày da nhưng điều đó không có nghĩa là hoàn toàn không có tiềm năng SXSH. Việc nghiên cứu áp dụng SXSH tại DN sẽ góp phần thúc đẩy phổ biến tiếp cận này, và minh chứng khả năng áp dụng SXSH tại các loại hình công nghiệp khác nhau.
Hơn nữa, trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO, thì các sản phẩm của Việt Nam buộc phải đáp ứng được các yêu cầu ngày càng khắt khe hơn của thị trường thế giới. Vì thế, việc triển khai hoạt động SXSH là đòi hỏi tất yếu với nước ta hiện nay, đặc biệt là trong ngành công nghiệp sản xuất giày da nói riêng và ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc nói chung. Chính vì vậy, đề tài”Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương” được thực hiện với mục đích giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường của công ty theo hướng chủ động ngăn ngừa chất thải tại nguồn, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài “Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương” thông qua SXSH nhằm mục tiêu:
Sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng trong quá trình sản xuất đem lại lợi ích kinh tế, uy tín cho công ty.
Giảm phát sinh chất thải trong quá trình sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho công ty. Góp phần bảo vệ môi trường chung cho toàn xã hội.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để thực hiện các mục tiêu nêu trên, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
Giới thiệu về công ty TNHH Hài Mỹ Bình Dương.
Tổng quan về sản xuất sạch hơn ( SXSH )
Aùp dụng SXSH cho công ty TNHH Hài Mỹ Bình Dương.
Lựa chọn giải pháp SXSH.
Kết luận và kiến nghị.
4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
4.1. Phạm Vi Nghiên Cứu: Do thời gian nghiên cứu giới hạn, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu:
Cách triển khai đánh giá SXSH phù hợp với hiện trạng thực tế của công ty TNHH Hài Mỹ.
Đề xuất các giải pháp SXSH cho công ty Hài Mỹ.
Triển khai áp dụng các giải pháp SXSH đơn giản tại công ty Hài Mỹ.
4.2. Đối Tượng Nghiên Cứu: Áp dụng SXSH tại công ty chủ yếu tập trung vào đánh giá:
Tiềm năng tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất giày da.
Tiềm năng tiết kiệm dầu FO trong quá trình vận hành nồi hơi, qui trình cấp và sử dụng hơi tại các phân xưởng sản xuất giày thành phẩm của công ty.
Tiềm năng tiết kiệm năng lượng tại các phân xưởng sản xuất của công ty.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phương Pháp Luận
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn cho công ty TNHH giày da Hài Mỹ Bình dương
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 2
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. 3
4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI. 3
4.1. Phạm Vi Nghiên Cứu. 3
4.2. Đối Tượng Nghiên Cứu. 3
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 4
5.1. Phương Pháp Luận. 4
5.2. Phương Pháp nghiên cứu. 5
5.2.1. Phương pháp thu thập thông tin. 5
5.2.2. Phương pháp điều tra 5
5.2.3. Phương pháp kiểm toán 5
5.2.3.1. Phương pháp phân tích dòng tiền chiết khấu 6
5.2.3.2. Phương pháp lựa chọn các giải pháp 7
5.2.4. Phương pháp quản lý và xử lý số liệu 8
6. ÝÙ NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI. 8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HÀI MỸ BÌNH DƯƠNG. 9
1.1. Giới Thiệu Sơ Lược Về Công Ty. 9
1.1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giày da. 11
1.1.2. Các thiết bị, máy móc phục vụ cho hoạt động của nhà máy. 13
1.1.3. Nhu cầu nguyên liệu và năng lượng. 14
1.1.4. Nguồn tiếp nhận chất thải. 15
1.1.4.1.Nguồn tiếp nhận nước thải. 15
1.1.4.2. Nguồn tiếp nhận chất thải rắn. 15
1.2. Hiện Trạng môi trường. 16
1.2.1. Nguồn phát sinh khí thải. 16
1.2.2. Nguồn phát sinh nước thải. 16
1.2.3. Nguồn phát sinh chất thải và chất thải nguy hại. 16
1.2.3.1. Rác thải sản xuất. 16
1.2.3.2. Rác thải sinh họat. 17
1.2.3.3. Rác thải nguy hại. 17
1.2.4. Nguồn phát sinh tiếng ồn và độ rung. 17
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN. 19
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU. 19
2.1.1. ĐỊNH NGHĨA SẢN XUẤT SẠCH HƠN. 19
2.1.2. CÁC ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT KHI ÁP DỤNG SXSH. 19
2.1.3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ SXSH. 20
2.1.3.1. Bước 1. Khởi động (Getting Stared) gồm 3 nhiệm vụ 20
2.1.3.2. Bước 2. Phân tích các bước công nghệ (Analysis of process step). 21
2.1.3.3. Bước 3. Đề xuất các cơ hội SXSH (Development of CP Oppertunities). 21
2.1.3.4. Bước 4. Lựa chọn các giải pháp SXSH (Selection of CP options ). 21
2.1.3.5. Bước 5. Thực hiện các giải pháp SXSH (Implaementation of CP options). 22
2.1.3.6. Bước 6. Duy trì SXSH ( Sustainining CP ). 22
2.1.4. CÁC GIẢI PHÁP SXSH. 22
2.1.4.1. Giảm Chất Thải Tại Nguồn. 23
2.1.4.2. Tuần Hoàn. 23
2.1.4.3. Cải Tiến Sản Phẩm. 24
2.1.5. CÁC LỢI ÍCH TỪ VIỆC THỰC HIỆN SXSH. 24
2.1.6. CÁC RÀO CẢN TRONG SXSH. 25
2.1.6.1. Về Nhận Thức Của Các Doanh Nghiệp. 26
2.1.6.2. Về Phía Tổ Chức – Quản Lý Của Các Cơ Quan Nhà Nước. 26
2.1.6.3. Về Kỹ Thuật. 26
2.1.6.4. Các Cơ Quan Tư Vấn. 27
2.1.7 NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỂ THÚC ĐẨY SXSH. 27
2.2. Sản xuất sạch hơn áp dụng cho ngành dày gia. 28
CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI CÔNG TY TNHH HÀI MỸ. 36
3.1. ĐÀO TẠO NHÂN LỰC SXSH TRONG CÔNG TY. 36
3.1.1 Thành Lập Đội SXSH. 36
3.1.2 Đào Tạo Về Phương Pháp Thực Hiện SXSH. 37
3.2. Phân tích sơ đồ công nghệ và hiện trạng sử dụng năng lượng tại DN 39
3.2.1 Phân tích sơ đồ công nghệ. 38
3.2.2 Hiện trạng sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng tại DN. 40
3.2.2.1Tình hình sản xuất thực tế. 40
3.2.2.2 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng. 41
3.3. Nguyên nhân gây lãng phí. 41
3.4. Phát triển cơ hội sản xuất sạch hơn. 46
3.5. Kiểm tóan năng lượng cho hệ thống lò hơi và hệ thống chiếu sáng. 48
3.5.1 Kiểm tóan năng lượng cho hệ thống lò hơi. 48
3.5.1.1Mô tả hệ thống lò hơi tại DN. 48
3.5.1.2. Cân bằng năng lượng cho lò hơi 50
3.5.2 Kiểm tóan năng lượng cho hệ thống chiếu sáng. 52
3.5.2.1 Mô tả hệ thống chiếu sáng của DN. 52
3.6. Phân tích nguyên nhân và các cơ hội SXSH. 54
3.6.1. Phân tích nguyên nhân và các cơ hội SXSH của hệ thống lò hơi. 54
3.6.1.1 Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng năng lượng dầu chưa hiệu quả tại DN. 54
3.6.1.2 Các cơ hội SXSH cho lò hơi. 55
3.6.2 Nguyên nhân và các cơ hội SXSH của hệ thống điện chiếu sáng. 62
3.6.2.1 Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng năng lượng điện chưa hiệu quả tại DN. 62
3.6.2.2 Các cơ hội sản xuất sạch hơn của hệ thống chiếu sáng. 64
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN. 70
4.1. Lựa chọn các giải pháp SXSH 70
4.2. Lựa chọn các giải pháp SXSH cho hệ thống lò hơi 72
4.2.1 Sàng lọc các cơ hội SXSH. 72
4.2.2 Nghiên cứu khả thi. 76
4.2.3 Lựa chọn các giải pháp SXSH. 81
4.3. Lựa chọn các giải pháp SXSH cho hệ thống chiếu sáng. 82
4.3.1 Sàng lọc các cơ hội SXSH. 82
4.3.2 Nghiên cứu khả thi. 84
4.3.3 Lựa chọn các giải pháp SXSH. 88
4.4. Phân tích những khó khăn và thuận lợi khi áp dụng SXSH tại DN. 88
4.4.1 Khó khăn. 88
4.4.2 Thuận lợi. 89
4.5. Xây dựng các bước thực hiện chương trình SXSH cho DN. 89
4.5.1. Khó khăn 89
4.5.2. Thuận lợi 90
4.6. Xây dựng các bước thực hiện chương trình SXSH cho DN 90
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ. 93
Tài liệu tham khảo. 96
PHỤ LỤC. 97
DANH MỤC BẢNG
Bảng ii. Thang điểm theo mỗi tiêu chí [20] 7
Bảng 1.1. Danh mục thiết bị máy móc sử dụng trong công ty. 13
Bảng 1.2. Danh mục nhu cầu nguyên liệu sản xuất trong một tháng của công ty. 14
Bảng 2.1. Kết quả áp dụng SXSH của một số nước trên thế giới. 31
Bảng 2.2. Kết quả áp dụng SXSH của một số ngành công nghiệp ở Việt Nam. 32
Bảng 3.1. Các bộ phận tham gia trong đội SXSH của công ty. 36
Bảng 3.2. Tiêu thụ tài nguyên và nguyên liệu thô. 41
Bảng 3.3 Suất tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng đối với 1 đơn vị sản phẩm. 42
Bảng 3.4. Quy đổi các suất tiêu hao năng lượng về 1 đơn vị chung kWh/1000 đôi. 42
Bảng 3.5. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu FO. 45
Bảng 3.6. Hệ thống điện sản xuất của Doanh nghiệp. 46
Bảng 3.7. Các yếu tố trong hệ thống chiếu sáng của DN. 52
Bảng 3.8. Độ chiếu sáng tại các vị trí trong các khu vực sản xuất. 53
Bảng 3.9. So sánh giữa bẫy hơi dạng nhiệt và bẫy hơi dạng tiết lưu [7]. 60
Bảng 3.10. Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải đốt lò hơi [12]. 61
Bảng 3.11. So sánh đặc điểm của 2 loại đèn huỳnh quang. 65
Bảng 3.1.2. Bảng các nguyên nhân phát sinh chất thải và cơ hội SXSH
cho các công đọan sản xuất. 68
Bảng 4.1. Bảng các nguyên nhân phát sinh chất thải và cơ hội SXSH cho lò hơi. 70
Bảng 4.2. Bảng các nguyên nhân phát sinh chất thải và cơ hội SXSH cho
hệ thống chiếu sáng 71
Bảng 4.3 Sàng lọc các cơ hội SXSH cho hệ thống lò hơi 74
Bảng 4.4. Tiềm năng giảm phát thải khí vào môi trường của các giải pháp. 80
Bảng 4.5. Tiềm năng giảm phát thải CO2 vào môi trường của các giải
pháp. 81
Bảng 4.6. Lựa chọn các giải pháp SXSH cho hệ thống lò hơi. 81
Bảng 4.7. Sàng lọc các cơ hội SXSH cho hệ thống chiếu sáng. 83
Bảng 4. 8. Chi phí đầu tư cho giải pháp 2,5 và 6. 86
Bảng 4.9. Tiềm năng giảm phát thải CO2 vào môi trường của các giải pháp. 87
Bảng 4.10. Lựa chọn các giải pháp SXSH cho hệ thống chiếu sáng. 88
Bảng: Thành phần và tính chất dầu FO. 98
Bảng: Hệ số ô nhiễm của các chất trong khí thải khi đốt dầu FO [12]. 100
Bảng: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu FO. 101
Bảng: số liệu tình hình sản xuất và tiêu thụ năng lượng của DN năm 2010 104
DANH MỤC HÌNH
Hình i. Sơ đồ các bước nghiên cứu luận văn 4
Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức của công ty 10
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giày da 11
Hình 2.1. Sơ đồ các bước thực hiện 20
Hình 2.2. Sơ đồ phân lọai các giải pháp SXSH 22
Hình 3.1. Sơ đồ tương quan giữa các bộ phận trong đội SXSH
của công ty 37
Hình 3.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giày da 38
Hình 3.3. Sản lượng các tháng trong năm 2010 40
Hình 3.4. Phân bố các suất tiêu hao năng lượng trên 1000 sản phẩm trong năm 2011 ( % ) 43
Hình 3.5. Suất tiêu hao điện các tháng trong năm 2011 43
Hình 3.6. Suất tiêu hao dầu FO các tháng trong năm 2011 44
Hình 3.7. Phân bố hệ thống điện sản xuất của DN (%) 47
Hình 3.8. Sơ đồ tổng quát hệ thống lò hơi tại DN 48
Hình 3.9. Trình bày sơ đồ dòng quá trình sản xuất hơi của lò hơi 49
Hình 3.10. Sơ đồ cân bằng năng lượng của một lò hơi [13] 50
Hình 3.11. Biểu đồ hiệu suất cháy của dầu FO [16] 51
Hình 3.12. Bồn nước cấp cho lò hơi 55
Hình 3.13. Bẫy hơi được sử dụng tại DN 55
Hình 3.14. Vị trí lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng nước cấp cho lò hơi 55
Hình 3.15. Sơ đồ 1 hệ thống lò hơi sử dụng bộ hâm nước để gia nhiệt cho nước cấp [14] 58
Hình 3.16. Đèn chiếu sáng phân tán tại các vị trí 63
Hình 3.17. Việc sử dụng đèn tại các vị trí làm việc gần cửa sổ 63
Hình: Tỷ trọng không khí ở nhiệt độ và áp suất khác nhau [18] 100
Hình: Bảng excel theo dõi hiệu suất lò hơi của DN 103
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hòa nhập vào xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới với phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá trong quan hệ kinh tế, từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Sau hơn 10 năm đổi mới, nền công nghiệp của Việt Nam đã phát triển với tốc độ mạnh mẽ. Trong sự phát triển mạnh mẽ đó, từ một nước nông nghiệp đi lên Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc là một trong những ngành công nghiệp phát triển nhanh nhất với nhiều sản phẩm phong phú và đa dạng. Trong các ngành công nghiệp sản xuất đó, ngành công nghiệp sản xuất giày da của Việt Nam nói chung và của tỉnh Bình Dương nói riêng là một trong những ngành có tốc độ phát triển rất nhanh. Năm 2009, ngành da giày Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khá mạnh với kim ngạch xuất khẩu đạt 3,929 tỉ USD, năm 2010 kim ngạch xuất khẩu đạt 4,872 tỉ USD đạt mức tăng trưởng 24,8%. Da giày xếp thứ 2 về xuất khẩu, sau dệt may.
Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng về sản lượng sản xuất và chất lượng sản phẩm, ngành sản xuất giày cũng nhanh chóng gây tác động và ảnh hưởng xấu đến môi trường, đặc biệt là gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước và chất thải rắn. Thế nhưng các giải pháp giải quyết các vấn đề ô nhiễm hiện nay của các doanh nghiệp thường là xử lý cuối đường ống. Đây là giải pháp vừa đắt tiền vừa không mang lại hiệu quả lâu dài, thậm chí nằm ngoài khả năng của một số doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một giải pháp giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường hiệu quả và phù hợp hơn đó là giải pháp sản xuất sạch hơn (SXSH). SXSH là giải pháp nhằm cải thiện hiện trạng môi trường, mang lại hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp, nâng cao nâng lực cạnh tranh của sản phẩm. So với giải pháp xử lý cuối đường ống thì SXSH là giải pháp hữu hiệu hơn đặc biệt phù hợp với khả năng tài chính và năng lực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay.
Việc thực hiện chiến lược SXSH sẽ giúp cho các doanh nghiệp có những thông tin đáng tin cậy để quyết định đầu tư hiệu quả, đồng thời là cơ sở để các doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, điều kiện làm việc và môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001.
Công ty TN HH Hài Mỹ là 1 DN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất giày, tuy đây không phải khâu được đánh giá là ô nhiễm chính trong ngành công nghiệp giày da nhưng điều đó không có nghĩa là hoàn toàn không có tiềm năng SXSH. Việc nghiên cứu áp dụng SXSH tại DN sẽ góp phần thúc đẩy phổ biến tiếp cận này, và minh chứng khả năng áp dụng SXSH tại các loại hình công nghiệp khác nhau.
Hơn nữa, trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO, thì các sản phẩm của Việt Nam buộc phải đáp ứng được các yêu cầu ngày càng khắt khe hơn của thị trường thế giới. Vì thế, việc triển khai hoạt động SXSH là đòi hỏi tất yếu với nước ta hiện nay, đặc biệt là trong ngành công nghiệp sản xuất giày da nói riêng và ngành công nghiệp sản xuất hàng may mặc nói chung. Chính vì vậy, đề tài”Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương” được thực hiện với mục đích giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường của công ty theo hướng chủ động ngăn ngừa chất thải tại nguồn, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài “Nghiên cứu áp dụng SXSH cho công ty giày TNHH Hài Mỹ Bình Dương” thông qua SXSH nhằm mục tiêu:
Sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng trong quá trình sản xuất đem lại lợi ích kinh tế, uy tín cho công ty.
Giảm phát sinh chất thải trong quá trình sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho công ty. Góp phần bảo vệ môi trường chung cho toàn xã hội.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để thực hiện các mục tiêu nêu trên, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
Giới thiệu về công ty TNHH Hài Mỹ Bình Dương.
Tổng quan về sản xuất sạch hơn ( SXSH )
Aùp dụng SXSH cho công ty TNHH Hài Mỹ Bình Dương.
Lựa chọn giải pháp SXSH.
Kết luận và kiến nghị.
4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
4.1. Phạm Vi Nghiên Cứu: Do thời gian nghiên cứu giới hạn, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu:
Cách triển khai đánh giá SXSH phù hợp với hiện trạng thực tế của công ty TNHH Hài Mỹ.
Đề xuất các giải pháp SXSH cho công ty Hài Mỹ.
Triển khai áp dụng các giải pháp SXSH đơn giản tại công ty Hài Mỹ.
4.2. Đối Tượng Nghiên Cứu: Áp dụng SXSH tại công ty chủ yếu tập trung vào đánh giá:
Tiềm năng tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất giày da.
Tiềm năng tiết kiệm dầu FO trong quá trình vận hành nồi hơi, qui trình cấp và sử dụng hơi tại các phân xưởng sản xuất giày thành phẩm của công ty.
Tiềm năng tiết kiệm năng lượng tại các phân xưởng sản xuất của công ty.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phương Pháp Luận
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: