bun_ny_girl930
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: NGHIÊN CỨU BỆNH TIM BẨM SINH bằng phương pháp đo độ bào hòa oxy qua da.
2
bị mắc tim bẩm sinh bị bỏ sót hoặc phát hiện muộn còn rất cao. Vì vậy việc
tìm ra một phương pháp đơn giản để phát hiện sớm hơn các dị tật tim bẩm
sinh là một điều vô cùng cần thiết.
Trên thế giới trong 10 năm gần đây đã có rất nhiều nghiên cứu về sàng
lọc tim bẩm sinh bằng máy đo bão hòa oxy qua da, cùng với sự tiến bộ trong
công nghệ chế tạo máy đo độ bão hòa oxy đã cho thấy rằng đây là một
phương pháp đơn giản, ít chi phí, dễ thực hiện và có hiệu quả trong việc phát
hiện sớm CHD.
Từ năm 2009, Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ (AAP) và Hiệp hội Tim
mạch Mỹ (AHA) đã đưa ra khuyến nghị rằng việc sàng lọc sớm tim bẩm sinh
bằng đo bão hòa oxy qua da là rất quan trọng, đặc biệt là để xác định những
trẻ sơ sinh bị dị tật tim bẩm sinh cấu trúc có liên quan với việc đóng ống động
mạch, mà cụ thể là 7 tổn thương : hội chứng giảm sản tim trái, hẹp phổi, tứ
chứng Fallot, bất thường trở về tĩnh mạch phổi, chuyển gốc động mạch, hẹp
van ba lá, và thân chung động mạch.[2]
Tại Việt Nam, việc sử dụng máy đo bão hòa oxy qua da để theo dõi
liên tục cho bệnh nhân tại các khoa hồi sức cấp cứu và điều trị tích cực đã có
từ lâu, đó là một phương pháp đơn giản, nhân viên y tế nào cũng có thể thực
hiện được. Nhưng để sử dụng sàng lọc phát hiện sớm tim bẩm sinh thì vẫn
còn đang được nghiên cứu và chưa áp dụng rộng rãi.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với 2 mục tiêu:
1. Nghiên cứu giá trị của đo độ bão hòa oxy qua da trong việc phát
hiện sớm tim bẩm sinh ở trẻ sơ sinh.
2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến việc phát hiện sớm tim bẩm
sinh bằng phương pháp đo độ bào hòa oxy qua da.
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=384991&pageNumber=2&documentKindID=1
2
bị mắc tim bẩm sinh bị bỏ sót hoặc phát hiện muộn còn rất cao. Vì vậy việc
tìm ra một phương pháp đơn giản để phát hiện sớm hơn các dị tật tim bẩm
sinh là một điều vô cùng cần thiết.
Trên thế giới trong 10 năm gần đây đã có rất nhiều nghiên cứu về sàng
lọc tim bẩm sinh bằng máy đo bão hòa oxy qua da, cùng với sự tiến bộ trong
công nghệ chế tạo máy đo độ bão hòa oxy đã cho thấy rằng đây là một
phương pháp đơn giản, ít chi phí, dễ thực hiện và có hiệu quả trong việc phát
hiện sớm CHD.
Từ năm 2009, Viện Hàn lâm Nhi khoa Mỹ (AAP) và Hiệp hội Tim
mạch Mỹ (AHA) đã đưa ra khuyến nghị rằng việc sàng lọc sớm tim bẩm sinh
bằng đo bão hòa oxy qua da là rất quan trọng, đặc biệt là để xác định những
trẻ sơ sinh bị dị tật tim bẩm sinh cấu trúc có liên quan với việc đóng ống động
mạch, mà cụ thể là 7 tổn thương : hội chứng giảm sản tim trái, hẹp phổi, tứ
chứng Fallot, bất thường trở về tĩnh mạch phổi, chuyển gốc động mạch, hẹp
van ba lá, và thân chung động mạch.[2]
Tại Việt Nam, việc sử dụng máy đo bão hòa oxy qua da để theo dõi
liên tục cho bệnh nhân tại các khoa hồi sức cấp cứu và điều trị tích cực đã có
từ lâu, đó là một phương pháp đơn giản, nhân viên y tế nào cũng có thể thực
hiện được. Nhưng để sử dụng sàng lọc phát hiện sớm tim bẩm sinh thì vẫn
còn đang được nghiên cứu và chưa áp dụng rộng rãi.
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với 2 mục tiêu:
1. Nghiên cứu giá trị của đo độ bão hòa oxy qua da trong việc phát
hiện sớm tim bẩm sinh ở trẻ sơ sinh.
2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến việc phát hiện sớm tim bẩm
sinh bằng phương pháp đo độ bào hòa oxy qua da.
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=384991&pageNumber=2&documentKindID=1