ghet_chua_kia
New Member
Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu chế tạo thuốc hàn tự động bằng vật liệu trong nước để hàn kết cấu thép thay thế thuốc hàn nhập ngoại
Mục lục
Lời mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
Phần I. Khái quát về thuốc hàn cho máy hàn tự động . . . . . . 3
I. Việc bảo vệ mối hàn trong hàn nóng chảy. . . . . . . . . 3
1. ảnh hưởng của không khí đến mối hàn. . . . . . . . . 3
2. Công việc bảo vệ mối hàn. . . . . . . . . . . . . . . . 4
3. Các phương pháp bảo vệ mối hàn. . . . . . . . . . . . 4
4. Bảo vệ mối hàn khỏi sự thâm nhập của ôưxy. . . . . . 5
5. Bảo vệ mối hàn khỏi sự thâm nhập của hiđrô. . . . . . 7
6. Vai trò của xỉ hàn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
7. Yêu cầu hợp kim hóa mối hàn. . . . . . . . . . . . . 11
II. Thuốc hàn cho máy hàn tự động. . . . . . . . . . . . . . 1 1
1. Hoạt động của máy hàn tự động. . . . . . . . . . . . 11
2. Tác động của thuốc hàn ở máy hàn tự động. . . . . . 13
3. Các loại thuốc hàn tự động. . . . . . . . . . . . . . . 14
III. Thuốc hàn tự động dạng gốm. . . . . . . . . . . . . . . 15
1. Các nhóm thuốc hàn tự động dạng gốm. . . . . . . . . 15
2. Vật liệu làm thuốc hàn dạng gốm. . . . . . . . . . . . 16
Phần II. Nghiên cứu chế tạo thuốc hàn tự động dạng gốm. . . . 18
I. Lựa chọn loại thuốc hàn. . . . . . . . . . . . . . . . . 18
II. Lựa chọn các thành phần trong thuốc hàn. . . . . . . . 18
III. Quy trình chế tạo thuốc hàn dạng gốm . . . . . . . . . 22
IV. Dây chuyền thiết bị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
V. Sản xuất thử nghiệm thuốc hàn. . . . . . . . . . . . . . 25
VI. Công thức pha trộn nguyên liệu . . . . . . . . . . . . . 26
Phần III. Kết luận. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
I. Đặc tính kĩ thuật của thuốc hàn chế tạo. . . . . . . . . . 27
II. So sánh với thuốc hàn nhập ngoại. . . . . . . . . . . . . 27
III. Hướng dẫn sử dụng thuốc hàn chế tạo . . . . . . . . . . 28
IV. Khả năng chế tạo trong nước . . . . . . . . . . . . . . . 28
Phần IV Phụ lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
Tài liệu tham khảo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-30-de_tai_nghien_cuu_che_tao_thuoc_han_tu_dong_bang_v.aUO4YEZtqm.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-48391/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
âyh
àn
.
3
-
Đ
ầu
h
àn
.
4
-
H
ộp
th
uố
c
hà
n.
5
-
X
e
hà
n.
6
-
X
ỉ r
ắn
.
7
-
T
hu
ốc
h
àn
.
8
-
X
ỉ l
ỏn
g.
9 -
B
ể
hà
n .
10
-
K
im
lo
ại
m
ối
h
àn
.
B
ộ
đi
ều
k
hi
ể n
U
o
N
gu
ồn
đ
iệ
n
hà
n
6
10
8
3
7
921
H
−ớ
ng
h
àn
54
14
quang xuất hiện giữa đầu dây hàn và vật hàn đ−ợc lớp thuốc hàn bao phủ không để
lọt ánh sáng ra ngoài nên còn gọi là hàn hồ quang ngầm. Một phần thuốc hàn bị đốt
cháy tạo ra chất khí ( chủ yếu là khí CO2 ) phun ra đẩy không khí ra khỏi vùng hàn,
một phần khác của thuốc hàn bị nóng chảy tạo nên lớp xỉ lỏng hình thành lớp ngăn
cách vùng hồ quang và bể hàn với không
khí ( hình 9 ). L−ợng thuốc hàn sử dụng bao giờ cũng phải nhiều hơn mức cần thiết
cho việc đốt cháy và nóng chảy để tăng c−ờng mức độ che phủ hồ quang.
Sau khi hàn xong phần thuốc hàn còn lại đ−ợc thu hồi, sàng sảy để loại bỏ xỉ
lẫn rồi dùng bổ sung cho thuốc mới.
Ph−ơng pháp hàn tự động cho phép: [ 1 ]
- Tăng năng suất hàn tới 15 – 17 lần so với hàn tay. Điều này đạt đ−ợc nhờ:
a) sử dụng c−ờng độ và mật độ dòng điện lớn,
b) tăng tốc độ chảy của kim loại dây hàn tới 17 – 22g/ Ah,
c) tăng chiều sâu ngấu do đó giảm l−ợng kim loại dây hàn,
d) tăng tốc độ hàn tới 20 m/ h và hơn.
- Nâng cao chất l−ợng mối hàn nhờ kim loại lỏng đ−ợc bảo vệ khỏi tác động
của môi tr−ờng xung quanh; nhờ sự đồng nhất thành phần hóa học của mối hàn.
- Tăng hiệu suất sử dụng dây hàn và l−ợng điện tiêu thụ, giảm sự hao hụt kim
loại do không có sự bắn tóe,
- Cải thiện điều kiện lao động của công nhân hàn.
- Giảm thời gian đào tạo thợ hàn.
Nguồn điện hàn của hàn tự động là nguồn xoay chiều hay một chiều. Hàn tự
động với dòng xoay chiều có tính kinh tế hơn. Song ứng dụng dòng một chiều
ng−ợc cực cho phép nhận mối hàn chất l−ợng cao hơn. Vì vậy khi hàn các kết cấu
quan trọng từ thép hợp kim nên sử dụng dòng một chiều cực d−ơng.
2. Tác động của thuốc hàn ở ph−ơng pháp hàn tự động.
Yêu cầu chung cho thuốc hàn tự động gồm: [ 1 ]
- Đảm bảo tính ổn định của hồ quang và quá trình hàn.
- Đảm bảo các tính chất và thành phần hóa học của mối hàn.
- Tạo dáng mối hàn đẹp.
- Mối hàn không nứt chứa ít tạp chất.
- Xỉ dễ bong.
Giải quyết các yêu cầu đặt ra có liên quan đến vật hàn và dây hàn. Do đó thuốc
hàn cho hàn tự động rất đa dạng.
Thuốc hàn ngoài nhiệm vụ bảo vệ mối hàn còn giúp ta mồi hồ quang dễ dàng
hơn ( nhất là khi hàn với dòng xoay chiều ) và giữ cho hồ quang ổn định. Tính ổn
định của hồ quang cho phép ta mở rộng phạm vi điều chỉnh chế độ hàn và trong
nhiều tr−ờng hợp cải thiện sự tạo dáng mối hàn. Các chất làm tăng tính ổn định của
hồ quang là các chất i-ôn hóa nh−: K2O, Na2O, CaO, CaF2...
15
Thành phần hóa học của mối hàn đ−ợc tạo bởi kim loại vật hàn và dây hàn cùng với
sự t−ơng tác của chúng với thuốc hàn nóng chảy. Qua thực tế ng−ời ta nhận thấy
đôi khi chỉ sự thay đổi nhỏ của thành phần thuốc hàn cũng làm thay đổi đáng kể
cấu trúc và các tính chất của nó. Thí dụ khi hàn thép hợp kim cao cờ rôm – nicken
với dây cùng thành phần, dùng thuốc hàn si-lic cao cho mối hàn cấu trúc thô và
tính chất giảm, mặc dù thành phần mối hàn thay đổi không đáng kể. Để hàn đ−ợc
các mối hàn đạt chất l−ợng tốt khi hàn thép cac bon và thép hợp kim thấp cần kết
hợp đồng bộ dây và thuốc hàn, thí dụ: dây hàn thép cac bon thấp hay dây hàn
mănggan hàn với thuốc hàn măngan si-lic cao, còn dây hàn mănggan hàn với thuốc
hàn mănggan tự do silic cao.
Sự tạo dáng mối hàn đ−ợc quyết định bởi các tính chất của thuốc hàn nh−: độ
nhớt, sức căng của các pha trên ranh giới kim loại – xỉ..., điều này phụ thuộc vào
các thành phần trong thuốc hàn.
Để có đ−ợc mối hàn không chứa các vết nứt và ít bị rỗ nhất phụ thuộc vào kim
loại vật hàn và thành phần của xỉ tác dụng lên nó khi hàn. Ng−ời ta nhận thấy khả
năng chống nứt nóng cao nhất của mối hàn khi hàn thép cac bon thấp và thép hợp
kim thấp đ−ợc đảm bảo bởi thuốc hàn cao silic và cao ôxit mănggan. Sự hợp kim
hóa mối hàn bằng mănggan để tăng chống nứt kết tinh và đảm bảo các tính chất
yêu cầu của mối hàn đ−ợc thực hiện thông qua thuốc hàn hay dây hàn.
Tính bong của xỉ chịu ảnh h−ởng của các tính chất lí hóa của nó. −u điểm của
thuốc mănggan tự do silic cao là xỉ dễ bong. Điều này đ−ợc giải thích bằng tác
dụng ô-xy hóa yếu hơn của thuốc đối với kim loại mối hàn khi đông đặc, kết quả là
sự tạo thành màng mỏng ôxit trên bề mặt chậm hơn và xỉ khó bám hơn trên mặt.
3. Các loại thuốc hàn tự động.
Theo ph−ơng pháp chế tạo ng−ời ta chia thuốc hàn thành 2 nhóm: thuốc hàn
nóng chảy và thuốc hàn dạng gốm.
Thuốc hàn nóng chảy là loại thuốc hàn mà khi chế tạo ng−ời ta phải nung
thuốc hàn lên nhiệt độ nóng chảy của nó. Quá trình sản xuất thuốc hàn gồm 3 công
đoạn chính: chuẩn bị và pha trộn nguyên liệu, nung chảy phối liệu, gia công tạo
hạt. Nguyên liệu đ−ợc tuyển chọn, nghiền đập thành hạt đều nhau. Tùy vào loại lò
nung đ−ợc sử dụng mà kích th−ớc hạt có khác nhau để bảo đảm sự nóng chảy tốt và
ít bị tiêu hao, nếu dùng lò điện thì kích th−ớc hạt to hơn khoảng 2 – 3mm, nếu dùng
lò phản xạ thì kích th−ớc hạt nhỏ hơn chỉ khoảng 1 mm. Các hạt nguyên liệu này
đ−ợc sấy để đạt độ ẩm không quá 0,5%. Công thức pha trộn nguyên liệu đ−ợc tính
toán theo mác thuốc và kiểu lò nung. Nguyên liệu đ−ợc cân đong, pha trộn cẩn thận
theo công thức đã chọn. Phối liệu đ−ợc cho vào lò để nung chảy. Việc tạo hạt thuốc
từ thuốc nóng chảy có thể thực hiện theo 2 cách: ph−ơng pháp tạo hạt −ớt hay
ph−ơng pháp tạo hạt khô. Ph−ơng pháp tạo hạt −ớt hay đ−ợc sử dụng hơn vì đơn
giản. Thuốc lỏng đ−ợc cho vào n−ớc, gặp lạnh thuốc biến thành các hạt nhỏ. Sau
đấy thuốc phải sấy để loại trừ hơi n−ớc, độ ẩm của thuốc không quá 0,1 %.
Thuốc khô đ−ợc rây để phân loại, các hạt quá to đ−ợc nghiền để rây lại, các
16
hạt quá nhỏ phải loại bỏ. Ph−ơng pháp tạo hạt khô có thể thực hiện bằng cách phun
không khí vào thuốc lỏng để làm nguội hay đổ thuốc lỏng vào khuôn kim loại.
Thuốc rắn đ−ợc nghiền cơ khí, rồi đ−ợc rây để phân loại.
Thuốc hàn dạng gốm là loại thuốc hàn mà khi chế tạo thuốc chỉ đ−ợc nung
đến một nhiệt độ thích hợp ( ch−a đến nhiệt độ nóng chảy ) để tạo nên độ rắn chắc
cho hạt thuốc và làm cho hạt thuốc có độ ẩm thấp nhất. Quá trình sản xuất thuốc
gốm có thể chia thành 3 công đoạn chính: chuẩn bị và pha trộn nguyên liệu, tạo
hạt, sấy thuốc. Nguyên liệu đ−ợc tuyển chọn, nghiền thành bột. Công thức pha trộn
nguyên liệu đ−ợc tính toán theo từng mác thuốc. Nguyên liệu đ−ợc cân đong cẩn
thận theo công thức đã chọn, đ−ợc cho vào thiết bị trộn khô, trộn thật cẩn thận c...