xuongrong_emiuanh
New Member
Tải Nghiên cứu công nghệ HSDPA
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU i
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ . xii
DANH MỤC CÁC BẢNG . xv
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ BA 1
Giới thiệu chung . 1Lộ trình phát triển của hệ thống thông tin di động 1Các loại dịch vụ mạng 3G hỗ trợ 7
Phân loại dịch vụ . 8Các dịch vụ xa . 8Các dịch vụ mạng 9Các dịch vụ bổ sung 9
1.4. Khiến trúc chung của hệ thống thông tin di động 3G . 10
1.5. Kết luận 12
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP THEO MÃ BĂNG RỘNG WCDMA . 14
2.1. Giới thiệu chung . 14
2.2. Đặc điểm công nghệ WCDMA . 14
2.2.1. Hệ thống WCDMA phân chia song công theo tần số FDD . 15
2.2.2. Hệ thống WCDMA phân chia song công theo thời gian TDD 16
2.2.3. Các thông số kỹ thuật của hệ thống 3G WCDMA . 16
2.3. Kiến trúc hệ thống sử dụng công nghệ WCDMA . 19
2.3.1. Kiến trúc chung của hệ thống 3G WCDMA . 19
2.3.2. Kiến trúc hệ thống 3G WCDMA R99 (R3) . 20
2.3.2.1. Thiết bị người dùng UE . 21
2.3.2.2. Mạng truy nhập vô tuyến UMTS (UTRAN) . 23
2.3.2.2. Mạng lõi 24
2.3.2.3. Các mạng ngoài 28
2.3.3. Kiến trúc hệ thống 3G WCDMA R4 28
2.3.4. Kiến trúc hệ thống 3G WCDMA R5 và R6 . 30
2.4. Giao diện vô tuyến của công nghệ WCDMA . 33
2.4.1. Kiến trúc giao diện vô tuyến WCDMA . 33
2.4.2. Các thông số lớp vật lý và quy hoạch tần số 34
2.4.3. Các loại kênh của hệ thống 3G WCDMA . 36
2.4.3.1. Kênh logic – LoCH . 37
2.4.3.2. Các kênh truyền tải – TrCH 38
2.4.3.3. Các kênh vật lý - PhCH . 40
2.5. Kết luận 44
CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP GÓI ĐƯỜNG XUỐNG TỐC ĐỘ CAO HSDPA 46
3.1. Giới thiệu chung . 46
3.2. Những cải tiến quang trọng của HSDPA so với WCDMA 47
3.3. Mô hình giao thức HSDPA 49
3.4. Cấu trúc kênh 51
3.4.1. Kênh chia sẻ đường xuống tốc độ cao HS-DSCH 52
3.4.2. Kênh chia sẻ điều khiển tốc độ cao HS-SCCH 58
3.4.3. Kênh vật lý điều khiển dành riêng tốc độ cao HS-DPCCH 66
3.5. Các kỹ thuật sử dụng trong HSDPA 70
3.5.1. Kỹ thuật lập biểu kênh phụ thuộc 70
3.5.1.1. Tham số chất lương dịch vụ 72
3.5.1.2. Khả năng hổ trợ các thiết bị đầu cuối 73
3.5.1.3. Các thuật toán lập biểu 74
3.5.2. Kỹ thuật điều chế và mã hoá thích ứng . 78
3.5.3. Kỹ thuật yêu cầu phát lại tự động hỗn hợp . 83
3.6. Kết luận 90
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG HSDPA 91
4.1. Giới thiệu chung . 91
4.2. So sánh tốc độ của các công nghệ truy nhập gói . 92
4.3. Lợi ích phân tập đa người sử dụng . 94
4.4. Nhóm dịch vụ truy cập Internet . 95
4.4.1. Dịch vụ tải tập tin . 96
4.4.2. Trình duyệt web 96
4.4.3. Mobile Broadband . 98
4.5. Nhóm dịch vụ Content/Download . 98
4.5.1. Trò chơi thời gian thực 99
4.5.2. Mobile TV . 99
4.6. Nhóm dịch vụ Messaging/Email 100
4.7. Kết luận . 102
KẾT LUẬN . 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO 106
http://s1.luanvan.co/qYjQuXJz1boKCeiU9qAb3in9SJBEGxos/swf/2013/06/28/nghien_cuu_cong_nghe_hsdpa.BrpqicvIen.swf luanvanco /luan-van/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30887/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG
THẾ HỆ BA
Giới thiệu chung.
Trong thế kỷ 21, thế giới đã chứng kiến sự bùng nổ về nhu cầu truyền thông không dây cả về số lượng, chất lượng và các loại hình dịch vụ. Tuy nhiên, theo đánh giá thì công nghệ truyền thông không dây hiện thời vẫn còn quá chậm và không đáp ứng được các yêu cầu về dịch vụ mới đặc biệt là các dịch vụ truyền số liệu đa phương tiện. Điều này đòi hỏi các nhà khai thác phải có được công nghệ truyền thông không dây nhanh hơn và tốt hơn. Để đáp ứng yêu cầu đó, ngay từ những năm đầu của thập kỷ 90 người ta đã tiến hành nghiên cứu, hoạch định hệ thống thông tin di động thế hệ ba. ITU-R đã tiến hành công tác tiêu chuẩn hóa cho hệ thống thông tin di động toàn cầu IMT-2000, còn ở châu Âu ETSI đã tiến hành tiêu chuẩn hóa phiên bản này với tên gọi là UMTS (Universal Mobile Telecommunnication System). Mục tiêu trước mắt là tăng tốc độ bit truyền từ 9.5Kbps lên 2Mbps. Công nghệ này sẽ nâng cao chất lượng thoại, và dịch vụ dữ liệu sẽ hỗ trợ truyền thông đa phương tiện đến các thiết bị không dây.
Trong chương này sẽ trình bày tổng quan về hệ thống thông tin di động thế hệ ba và một bộ phận quan trọng của nó là hệ thống UMTS thông qua tìm hiểu cấu trúc mạng.
Lộ trình phát triển của hệ thống thông tin di động.
Ra đời vào những năm 1920, cho đến nay hệ thống thông tin di động đã trải qua nhiều thế hệ phát triển khác nhau. Hệ thống thông tin di động thế hệ đầu tiên (1G) sử dụng kỹ thuật tương tự cùng với đa truy nhập phân chia theo tần số - FDMA (Frequency division Multiple Access). Đầu những năm 1980, các hệ thống thông tin di động 1G được đưa vào thương mại hoá gồm hai hệ thống chính là AMPS (Advanced Mobile Phone Sysem) tại Bắc Mỹ và TACS (Total Access Communication System) ở Châu Âu. Hai hệ thống này sớm đã bộc lộ những hạn chế như dung lượng thấp, chất lượng tiếng không ổn định (tiếng ồn khó chịu), chịu nhiều ảnh hưởng bởi Fading, không đảm bảo được tính an toàn cho các cuộc gọi…….
Hình 1-1. Lộ trình phát triển của hệ thống thông tin di động
Để giải quyết những hạn chế trên, hệ thống thông tin di động thế hệ hai (2G) ra đời với tên gọi GSM (Global System for Mobile Communication) tại châu Âu và IS-95 tại Bắc Mỹ vào cuối những năm 1980. GSM là hệ thống thông tin di động số sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo thời gian – TDMA (Time Division Multiple Access) đầu tiên trên thế giới và hoạt động ở băng tần 900Mhz, giải pháp GSM với công nghệ TDMA băng hẹp đã cơ bản cung cấp được các dịch vụ cho người dùng di động thoại, SMS (Short Message Services) với chất lượng tốt. Trong khi đó hệ thống CdmaOne sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo mã – CDMA (Code Division Multiple Access) được phát triển bởi Qualcomm Communication và được sử dụng rất phổ biến tại Bắc Mỹ, Hàn Quốc và Hồng Kông. Phiên bản CdmaOne đầu tiên sử dụng cho hệ thống thông tin di dộng 2G là IS-95, IS-95A dùng FDD với độ rộng kênh là 1,25MHz cho mỗi hướng lên và xuống, tốc độ dữ liệu tối đa là 14,4 Kbps.
Hình 1-2. Các phương pháp đa truy nhập vô truyến.
Đến năm 1999, nhằm cung cấp các dịch vụ số liệu cho người dùng di động thì các kỹ thuật cải tiến từ 2G GSM như GPRS (Greneral Packet Raidio Services) và EDGE (Enhanced DataRates for GSM Evolution) được nghiên cứu và đưa vào sử dụng. GPRS và EDGE đã cung cấp được các dịch vụ số liệu cho người dùng di động nhưng với tốc độ rất hạn chế, tốc độ cơ sở của GPRS là 172Kbps ở đường xuống và 14Kbps ở đường lên trong khi EDGE cung cấp được tốc độ tối đa 384Kbps. Hệ thống CdmaOne cũng phát triển hệ thống 2G của mình với tên gọi là IS-95B, IS-95B có thể cung ứng tốc độ dữ liệu lên đến 115Kbps bằng cách gộp 8 kênh lại với nhau. Với tốc độ này, IS-95B còn được phân loại như là công nghệ 2,5G.
Mặc dù hệ thống thông tin di động 2G được coi là những tiến bộ đáng kể nhưng vẫn gặp phải các hạn chế sau: Tốc độ thấp và tài nguyên hạn hẹp. Vì thế cần thiết phải chuyển đổi lên mạng thông tin di động thế hệ tiếp theo để cải thiện dịch vụ truyền số liệu, nâng cao tốc độ bit và tài nguyên được chia sẻ…
Mặt khác, khi các hệ thống thông tin di động ngày càng phát triển, không chỉ số lượng người sử dụng điện thoại di động tăng lên, mở rộng thị trường mà người sử dụng còn đòi hỏi các dịch vụ tiên tiến hơn không chỉ là các dịch vụ cuộc gọi thoại truyền thống và dịch vụ số liệu tốc độ thấp hiện có trong mạng hiện tại. Nhu cầu của thị trường có thể phân loại thành các lĩnh vực như: Dịch vụ dữ liệu máy tính, dịch vụ viễn thông, dịch vụ nội dung số như âm thanh hình ảnh. Những lý do trên thúc đẩy các tổ chức nghiên cứu phát triển hệ thống thông tin di động trên thế giới tiến hành nghiên cứu và đã áp dụng trong thực tế chuẩn mới cho hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba (3G). Hệ thống 3G được xem là một bước tiến quan trọng khi có khả năng cung cấp được các dịch vụ số liệu đòi hỏi tốc độ cao, điểm khác biệt lớn nhất của hệ thống thông tin di động 3G là sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo mã sử dụng băng tần thu phát rộng (5Mhz) so với các hệ thống trước đây sử dụng băng hẹp như 200Khz của GSM và 30Khz của IS-95.
Các nhà cung cấp dịch vụ và người dùng đều luôn mong muốn và hướng tới các công nghệ không dây có thể cung cấp được nhiều loại hình dịch vụ hơn với chức năng và chất lượng dịch vụ cao hơn. Với cách nhìn nhận này, Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đã và đang làm việc để hướng tới một chuẩn cho mạng di động tế bào mới thế hệ thứ tư 4G. ITU đã lên kế hoạch để có thể cho ra đời chuẩn này một vài năm tới. Công nghệ này sẽ cho phép thoại dựa trên IP, truyền số liệu và đa phương tiện với tốc độ cao hơn rất nhiều so với các công nghệ của mạng di động hiện nay. Về lý thuyết, theo tính toán dự kiến tốc độ truyền dữ liệu có thể lên tới 200Mbps.
Cho đến hiện nay, chưa có một chuẩn nào rõ ràng cho 4G được thông qua. Tuy nhiên, những công nghệ phát triển cho 3G hiện nay sẽ làm tiền đề cho ITU xem xét để phát triển cho chuẩn 4G. Các cơ sở quan trọng để ITU thông qua cho chuẩn 4G đó chính là từ sự hỗ trợ của các công ty di động toàn cầu, các tổ chức chuẩn hóa và đặc biệt là sự xuất hiện của ba công nghệ cho việc phát triển mạng di động tế bào LTE (Long-Term Evolution), UMB (Ultramobile Broadband) và WiMAX II (IEEE 802.16m). Ba công nghệ này có thể được xem là các công nghệ tiền 4G. Chúng sẽ là các công nghệ quan trọng giúp ITU xây dựng các phát hành cho chuẩn 4G trong thời gian tới.
Sau đây xem xét ba công nghệ được xem là các công nghệ tiền 4G, đó là các công nghệ làm cơ sở để xây dựng nên chuẩn 4G trong tương lai, gồm:
- LTE (Long-Term Evolution)
Tổ chức chuẩn hóa công nghệ mạng thông tin di động 3G UMTS 3GPP bao gồm các tổ chức chuẩn hóa của các nước châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ đã bắt đầu chuẩn hóa thế hệ tiếp theo của mạng di động 3G là LTE.
LTE được xây dựng trên nền công nghệ GSM, vì thế nó dễ dàng thay thế và triển khai cho nhiều nhà ...
Download miễn phí Nghiên cứu công nghệ HSDPA
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU i
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ . xii
DANH MỤC CÁC BẢNG . xv
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ BA 1
Giới thiệu chung . 1Lộ trình phát triển của hệ thống thông tin di động 1Các loại dịch vụ mạng 3G hỗ trợ 7
Phân loại dịch vụ . 8Các dịch vụ xa . 8Các dịch vụ mạng 9Các dịch vụ bổ sung 9
1.4. Khiến trúc chung của hệ thống thông tin di động 3G . 10
1.5. Kết luận 12
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP THEO MÃ BĂNG RỘNG WCDMA . 14
2.1. Giới thiệu chung . 14
2.2. Đặc điểm công nghệ WCDMA . 14
2.2.1. Hệ thống WCDMA phân chia song công theo tần số FDD . 15
2.2.2. Hệ thống WCDMA phân chia song công theo thời gian TDD 16
2.2.3. Các thông số kỹ thuật của hệ thống 3G WCDMA . 16
2.3. Kiến trúc hệ thống sử dụng công nghệ WCDMA . 19
2.3.1. Kiến trúc chung của hệ thống 3G WCDMA . 19
2.3.2. Kiến trúc hệ thống 3G WCDMA R99 (R3) . 20
2.3.2.1. Thiết bị người dùng UE . 21
2.3.2.2. Mạng truy nhập vô tuyến UMTS (UTRAN) . 23
2.3.2.2. Mạng lõi 24
2.3.2.3. Các mạng ngoài 28
2.3.3. Kiến trúc hệ thống 3G WCDMA R4 28
2.3.4. Kiến trúc hệ thống 3G WCDMA R5 và R6 . 30
2.4. Giao diện vô tuyến của công nghệ WCDMA . 33
2.4.1. Kiến trúc giao diện vô tuyến WCDMA . 33
2.4.2. Các thông số lớp vật lý và quy hoạch tần số 34
2.4.3. Các loại kênh của hệ thống 3G WCDMA . 36
2.4.3.1. Kênh logic – LoCH . 37
2.4.3.2. Các kênh truyền tải – TrCH 38
2.4.3.3. Các kênh vật lý - PhCH . 40
2.5. Kết luận 44
CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP GÓI ĐƯỜNG XUỐNG TỐC ĐỘ CAO HSDPA 46
3.1. Giới thiệu chung . 46
3.2. Những cải tiến quang trọng của HSDPA so với WCDMA 47
3.3. Mô hình giao thức HSDPA 49
3.4. Cấu trúc kênh 51
3.4.1. Kênh chia sẻ đường xuống tốc độ cao HS-DSCH 52
3.4.2. Kênh chia sẻ điều khiển tốc độ cao HS-SCCH 58
3.4.3. Kênh vật lý điều khiển dành riêng tốc độ cao HS-DPCCH 66
3.5. Các kỹ thuật sử dụng trong HSDPA 70
3.5.1. Kỹ thuật lập biểu kênh phụ thuộc 70
3.5.1.1. Tham số chất lương dịch vụ 72
3.5.1.2. Khả năng hổ trợ các thiết bị đầu cuối 73
3.5.1.3. Các thuật toán lập biểu 74
3.5.2. Kỹ thuật điều chế và mã hoá thích ứng . 78
3.5.3. Kỹ thuật yêu cầu phát lại tự động hỗn hợp . 83
3.6. Kết luận 90
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG HSDPA 91
4.1. Giới thiệu chung . 91
4.2. So sánh tốc độ của các công nghệ truy nhập gói . 92
4.3. Lợi ích phân tập đa người sử dụng . 94
4.4. Nhóm dịch vụ truy cập Internet . 95
4.4.1. Dịch vụ tải tập tin . 96
4.4.2. Trình duyệt web 96
4.4.3. Mobile Broadband . 98
4.5. Nhóm dịch vụ Content/Download . 98
4.5.1. Trò chơi thời gian thực 99
4.5.2. Mobile TV . 99
4.6. Nhóm dịch vụ Messaging/Email 100
4.7. Kết luận . 102
KẾT LUẬN . 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO 106
http://s1.luanvan.co/qYjQuXJz1boKCeiU9qAb3in9SJBEGxos/swf/2013/06/28/nghien_cuu_cong_nghe_hsdpa.BrpqicvIen.swf luanvanco /luan-van/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30887/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG
THẾ HỆ BA
Giới thiệu chung.
Trong thế kỷ 21, thế giới đã chứng kiến sự bùng nổ về nhu cầu truyền thông không dây cả về số lượng, chất lượng và các loại hình dịch vụ. Tuy nhiên, theo đánh giá thì công nghệ truyền thông không dây hiện thời vẫn còn quá chậm và không đáp ứng được các yêu cầu về dịch vụ mới đặc biệt là các dịch vụ truyền số liệu đa phương tiện. Điều này đòi hỏi các nhà khai thác phải có được công nghệ truyền thông không dây nhanh hơn và tốt hơn. Để đáp ứng yêu cầu đó, ngay từ những năm đầu của thập kỷ 90 người ta đã tiến hành nghiên cứu, hoạch định hệ thống thông tin di động thế hệ ba. ITU-R đã tiến hành công tác tiêu chuẩn hóa cho hệ thống thông tin di động toàn cầu IMT-2000, còn ở châu Âu ETSI đã tiến hành tiêu chuẩn hóa phiên bản này với tên gọi là UMTS (Universal Mobile Telecommunnication System). Mục tiêu trước mắt là tăng tốc độ bit truyền từ 9.5Kbps lên 2Mbps. Công nghệ này sẽ nâng cao chất lượng thoại, và dịch vụ dữ liệu sẽ hỗ trợ truyền thông đa phương tiện đến các thiết bị không dây.
Trong chương này sẽ trình bày tổng quan về hệ thống thông tin di động thế hệ ba và một bộ phận quan trọng của nó là hệ thống UMTS thông qua tìm hiểu cấu trúc mạng.
Lộ trình phát triển của hệ thống thông tin di động.
Ra đời vào những năm 1920, cho đến nay hệ thống thông tin di động đã trải qua nhiều thế hệ phát triển khác nhau. Hệ thống thông tin di động thế hệ đầu tiên (1G) sử dụng kỹ thuật tương tự cùng với đa truy nhập phân chia theo tần số - FDMA (Frequency division Multiple Access). Đầu những năm 1980, các hệ thống thông tin di động 1G được đưa vào thương mại hoá gồm hai hệ thống chính là AMPS (Advanced Mobile Phone Sysem) tại Bắc Mỹ và TACS (Total Access Communication System) ở Châu Âu. Hai hệ thống này sớm đã bộc lộ những hạn chế như dung lượng thấp, chất lượng tiếng không ổn định (tiếng ồn khó chịu), chịu nhiều ảnh hưởng bởi Fading, không đảm bảo được tính an toàn cho các cuộc gọi…….
Hình 1-1. Lộ trình phát triển của hệ thống thông tin di động
Để giải quyết những hạn chế trên, hệ thống thông tin di động thế hệ hai (2G) ra đời với tên gọi GSM (Global System for Mobile Communication) tại châu Âu và IS-95 tại Bắc Mỹ vào cuối những năm 1980. GSM là hệ thống thông tin di động số sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo thời gian – TDMA (Time Division Multiple Access) đầu tiên trên thế giới và hoạt động ở băng tần 900Mhz, giải pháp GSM với công nghệ TDMA băng hẹp đã cơ bản cung cấp được các dịch vụ cho người dùng di động thoại, SMS (Short Message Services) với chất lượng tốt. Trong khi đó hệ thống CdmaOne sử dụng kỹ thuật đa truy nhập phân chia theo mã – CDMA (Code Division Multiple Access) được phát triển bởi Qualcomm Communication và được sử dụng rất phổ biến tại Bắc Mỹ, Hàn Quốc và Hồng Kông. Phiên bản CdmaOne đầu tiên sử dụng cho hệ thống thông tin di dộng 2G là IS-95, IS-95A dùng FDD với độ rộng kênh là 1,25MHz cho mỗi hướng lên và xuống, tốc độ dữ liệu tối đa là 14,4 Kbps.
Hình 1-2. Các phương pháp đa truy nhập vô truyến.
Đến năm 1999, nhằm cung cấp các dịch vụ số liệu cho người dùng di động thì các kỹ thuật cải tiến từ 2G GSM như GPRS (Greneral Packet Raidio Services) và EDGE (Enhanced DataRates for GSM Evolution) được nghiên cứu và đưa vào sử dụng. GPRS và EDGE đã cung cấp được các dịch vụ số liệu cho người dùng di động nhưng với tốc độ rất hạn chế, tốc độ cơ sở của GPRS là 172Kbps ở đường xuống và 14Kbps ở đường lên trong khi EDGE cung cấp được tốc độ tối đa 384Kbps. Hệ thống CdmaOne cũng phát triển hệ thống 2G của mình với tên gọi là IS-95B, IS-95B có thể cung ứng tốc độ dữ liệu lên đến 115Kbps bằng cách gộp 8 kênh lại với nhau. Với tốc độ này, IS-95B còn được phân loại như là công nghệ 2,5G.
Mặc dù hệ thống thông tin di động 2G được coi là những tiến bộ đáng kể nhưng vẫn gặp phải các hạn chế sau: Tốc độ thấp và tài nguyên hạn hẹp. Vì thế cần thiết phải chuyển đổi lên mạng thông tin di động thế hệ tiếp theo để cải thiện dịch vụ truyền số liệu, nâng cao tốc độ bit và tài nguyên được chia sẻ…
Mặt khác, khi các hệ thống thông tin di động ngày càng phát triển, không chỉ số lượng người sử dụng điện thoại di động tăng lên, mở rộng thị trường mà người sử dụng còn đòi hỏi các dịch vụ tiên tiến hơn không chỉ là các dịch vụ cuộc gọi thoại truyền thống và dịch vụ số liệu tốc độ thấp hiện có trong mạng hiện tại. Nhu cầu của thị trường có thể phân loại thành các lĩnh vực như: Dịch vụ dữ liệu máy tính, dịch vụ viễn thông, dịch vụ nội dung số như âm thanh hình ảnh. Những lý do trên thúc đẩy các tổ chức nghiên cứu phát triển hệ thống thông tin di động trên thế giới tiến hành nghiên cứu và đã áp dụng trong thực tế chuẩn mới cho hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba (3G). Hệ thống 3G được xem là một bước tiến quan trọng khi có khả năng cung cấp được các dịch vụ số liệu đòi hỏi tốc độ cao, điểm khác biệt lớn nhất của hệ thống thông tin di động 3G là sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo mã sử dụng băng tần thu phát rộng (5Mhz) so với các hệ thống trước đây sử dụng băng hẹp như 200Khz của GSM và 30Khz của IS-95.
Các nhà cung cấp dịch vụ và người dùng đều luôn mong muốn và hướng tới các công nghệ không dây có thể cung cấp được nhiều loại hình dịch vụ hơn với chức năng và chất lượng dịch vụ cao hơn. Với cách nhìn nhận này, Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đã và đang làm việc để hướng tới một chuẩn cho mạng di động tế bào mới thế hệ thứ tư 4G. ITU đã lên kế hoạch để có thể cho ra đời chuẩn này một vài năm tới. Công nghệ này sẽ cho phép thoại dựa trên IP, truyền số liệu và đa phương tiện với tốc độ cao hơn rất nhiều so với các công nghệ của mạng di động hiện nay. Về lý thuyết, theo tính toán dự kiến tốc độ truyền dữ liệu có thể lên tới 200Mbps.
Cho đến hiện nay, chưa có một chuẩn nào rõ ràng cho 4G được thông qua. Tuy nhiên, những công nghệ phát triển cho 3G hiện nay sẽ làm tiền đề cho ITU xem xét để phát triển cho chuẩn 4G. Các cơ sở quan trọng để ITU thông qua cho chuẩn 4G đó chính là từ sự hỗ trợ của các công ty di động toàn cầu, các tổ chức chuẩn hóa và đặc biệt là sự xuất hiện của ba công nghệ cho việc phát triển mạng di động tế bào LTE (Long-Term Evolution), UMB (Ultramobile Broadband) và WiMAX II (IEEE 802.16m). Ba công nghệ này có thể được xem là các công nghệ tiền 4G. Chúng sẽ là các công nghệ quan trọng giúp ITU xây dựng các phát hành cho chuẩn 4G trong thời gian tới.
Sau đây xem xét ba công nghệ được xem là các công nghệ tiền 4G, đó là các công nghệ làm cơ sở để xây dựng nên chuẩn 4G trong tương lai, gồm:
- LTE (Long-Term Evolution)
Tổ chức chuẩn hóa công nghệ mạng thông tin di động 3G UMTS 3GPP bao gồm các tổ chức chuẩn hóa của các nước châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ đã bắt đầu chuẩn hóa thế hệ tiếp theo của mạng di động 3G là LTE.
LTE được xây dựng trên nền công nghệ GSM, vì thế nó dễ dàng thay thế và triển khai cho nhiều nhà ...