Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT .3
MỤC LỤC 4
DANH MỤC HÌNH .6
DANH MỤC BẢNG 7
LỜI MỞ ĐẦU 8
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MẠNG LAN 10
1.1 Mạng cục bộ LAN .10
1.2 Đặc tính vật lý của mạng LAN 10
1.2.1 Môi trường truyền dẫn .10
1.2.2 Các kiểu hình mạng LAN: 12
1.3 Các giao thức truyền dẫn 16
1.3.1. Giao thức tranh chấp CSMA/CD 16
1.3.2. Giao thức truyền token .17
1.4 Các chuẩn của mạng máy tính .17
1.4.1Mô hình chuẩn OSI: .17
1.4.2 Chuẩn IEEE 20
1.5.Các thiết bị kết nối chính của LAN .21
CHƯƠNG 2. MẠNG CỤC BỘ KHÔNG DÂY 24
2.1 Tổng quan về WLAN .24
2.1.1 Wireless LAN là gì ? 24
2.1.2 Sự phát triển của Wireless LAN 24
2.1.3 Ưu điểm của WLAN so với mạng có dây truyền thống .24
2.1.4 Các thiết bị cơ bản của hệ thống WLAN .26
2.1.5 Các kỹ thuật sử dụng trong giao diện WLAN 28
2.1.6 Cấu trúc và các mô hình của WirelessLAN 31
2.1.7 Các giao thức truyền dữ liệu trong WLAN 34
2.2 Các chuẩn thông dụng của WLAN .41
2.2.1 Các chuẩn IEEE 802.11 43
2.2.2 HiperLAN .50
2.2.3 Các chuẩn khác .52
2.2.4 Bảng tóm tắt các chuẩn .54
2.3 Ứng dụng của hệ thống WLAN 55
2.3.1 Vai trò truy cập: .55
2.3.2 Mở rộng mạng: 56
2.3.3 Kết nối các toà nhà: 57
2.3.4 Văn phòng nhỏ- Văn phòng gia đình: .59
CHƯƠNG 3: BẢO MẬT MẠNG CỤC BỘ KHÔNG DÂY 60
3.1 Giới thiệu .60
v Một số hình thức tấn công xâm nhập mạng không dây phổ biến .61
a) Tấn công không qua chứng thực .61
b) Tấn công truyền lại 62
c) Giả mạo AP .62
d) Tấn công dựa trên sự cảm nhận sóng mang lớp vật lý 64
e) Giả địa chỉ MAC 64
f) Tấn công từ chối dịch vụ 65
3.2 Các phương pháp bảo mật cho mạng Wireless LAN 65
3.2.1 Các phương pháp lọc 66
3.2.2 Xác thực 69
3.2.3 Mã hóa dữ liệu truyền .74
v Một số sai lầm phổ biến về bảo mật cho mạng LAN không dây 81
CHƯƠNG 4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG VIỆC THIẾT KẾ, TRIỂN KHAI VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG WLAN .83
4.1 Phương pháp triển khai lắp đặt Access Point .83
4.1.1 Xem xét trước khi thiết kế .84
4.1.2 Triển khai AP .88
4.2 Các vấn đề liên quan khi sử dụng WLAN .90
4.2.1 Nút ẩn 91
4.2.2 Theo dõi công suất 92
4.2.3 Các nguồn nhiễu vô tuyến .93
4.2.4 Các vật cản lan truyền tín hiệu .93
4.3 Một số phương pháp nâng cao chất lượng WLAN 93
4.3.1 Xây dựng cấu hình đa kênh .93
4.3.2 Khai thác đa kênh cho WLAN 2,4 GHz, WLAN DSSS 2,4 GHz 94
4.3.3 Giảm tốc độ dữ liệu (Fall back) .95
4.3.4 Lọc lưu lượng mạng 95
4.3.5 Phủ sóng và chuyển vùng 95
4.3.6 Cân bằng tải .97
4.3.7 Bảo vệ truy nhập vô tuyến .98
4.4 Vài nét về các điểm HotSpot 98
4.5 Khắc phục một số khó khăn khi sử dụng mạng không dây 100
KẾT LUẬN 106
BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
2.2.2.2 HiperLAN2
Trong các chuẩn của HiperLAN, HiperLAN2 là chuẩn được sử dụng rộng rãi nhất bởi những đặc tính kỹ thuật của nó. Những đặc tính kỹ thuật của HiperLAN2:
• Truyền dữ liệu với tốc độ cao
• Kết nối có định hướng
• Hỗ trợ QoS
• Cấp phát tần số tự động
• Hỗ trợ bảo mật
• Mạng và ứng dụng độc lập
• Tiết kiệm năng lượng
Tốc độ truyền dữ liệu của HiperLAN2 có thể đạt tới 54 Mbps. Sở dĩ có thể đạt được tốc độ đó vì HiperLAN2 sử dụng phương pháp gọi là OFDM. OFDM có hiệu quả trong cả các môi trường mà sóng radio bị phản xạ từ nhiều điểm.
HiperLAN Access Point có khả năng hỗ trợ việc cấp phát tần số tự động trong vùng phủ sóng của nó. Điều này được thực hiện dựa vào chức năng DFS Kiến trúc HiperLAN2 thích hợp với nhiều loại mạng khác nhau. Tất cả các ứng dụng chạy được trên một mạng thông thường thì có thể chạy được trên hệ thống mạng HiperLAN2.
2.2.3 Các chuẩn khác
2.2.3.1 HomeRF
HomeRF là chuẩn hoạt động tại phạm vi băng tần 2.4 GHz, cung cấp băng thông 1.6 MHz với thông lượng sử dụng là 659 Kb/s. Khoảng cách phục vụ tối đa của HomeRF là 45m. HomeRF cũng sử dụng cơ chế trải phổ FHSS tại tầng vật lý. HomeRF cũng tổ chức các thiết bị đầu cuối thành mạng ad-hoc (các máy trao đổi trực tiếp với nhau) hay liên hệ qua một điểm kết nối trung gian như Bluetooth.
Điểm khác biệt giữa Bluetooth và HomeRF hướng tới một mục tiêu duy nhất là thị trường phục vụ các mạng gia đình. Tổ chức tiêu chuẩn giao thức truy cập vô tuyến SWAP của HomeRF thành lập ra nhằm nâng cao hiệu quả khả năng các ứng dụng đa phương tiện của HomeRF. SWAP kết hợp các đặc tính ưu việt của 802.11 là giao thức tránh xung đột CSMA/CA với đặc tính QoS của giao thức DECT (Digital Enhanced Cordless Telecommunications) để cung cấp một kỹ thuật mạng hoàn chỉnh cho các hộ gia đình.
Phiên bản SWAP 1.0 cung cấp khả năng hỗ trợ 4 máy trong một mạng ad - hoc, và cung cấp cơ chế bảo mật là mã hóa 40 bit tại lớp MAC. SWAP 2.0 mở rộng băng thông lên tới 10Mbps, cung cấp khả năng roaming trong truy cập công cộng. Nó cũng hỗ trợ 8 máy trong một mạng ad- hoc. Đặc tính QoS cũng được nâng cấp bởi việc thêm vào 8 luồng ưu tiên hỗ trợ cho các ứng dụng đa phương tiện như video. SWAP 2.0 cũng có cơ chế bảo mật như SWAP 1.0 nhưng có mã hóa 128 bit.
2.2.3.2 OpenAir
OpenAir là sản phẩm độc quyền của Proxim. Proxim là một trong những công ty sản xuất thiết bị vô tuyến lớn nhất thế giới. Proxim đang cố gắng để OpenAir cạnh tranh với 802.11 thông qua WLIF. Proxim nắm giữ hết các thông tin chi tiết về OpenAir, tất cả các sản phẩm OpenAir đều dựa trên các module của chính Proxim. OpenAir là một giao thức trước 802.11, sử dụng kỹ thuật nhảy tần (2FSK và 4 FSK), có tốc độ 1,6Mbps. OpenAir MAC dựa trên CSMA/CA và RTS/CTS như 802.11. Tuy nhiên OpenAir không thực hiện việc mã hóa tại lớp MAC, nhưng lại có ID mạng dựa trên mật khẩu. OpenAir cũng không cung cấp chức năng tiết kiệm công suất.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT .3
MỤC LỤC 4
DANH MỤC HÌNH .6
DANH MỤC BẢNG 7
LỜI MỞ ĐẦU 8
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MẠNG LAN 10
1.1 Mạng cục bộ LAN .10
1.2 Đặc tính vật lý của mạng LAN 10
1.2.1 Môi trường truyền dẫn .10
1.2.2 Các kiểu hình mạng LAN: 12
1.3 Các giao thức truyền dẫn 16
1.3.1. Giao thức tranh chấp CSMA/CD 16
1.3.2. Giao thức truyền token .17
1.4 Các chuẩn của mạng máy tính .17
1.4.1Mô hình chuẩn OSI: .17
1.4.2 Chuẩn IEEE 20
1.5.Các thiết bị kết nối chính của LAN .21
CHƯƠNG 2. MẠNG CỤC BỘ KHÔNG DÂY 24
2.1 Tổng quan về WLAN .24
2.1.1 Wireless LAN là gì ? 24
2.1.2 Sự phát triển của Wireless LAN 24
2.1.3 Ưu điểm của WLAN so với mạng có dây truyền thống .24
2.1.4 Các thiết bị cơ bản của hệ thống WLAN .26
2.1.5 Các kỹ thuật sử dụng trong giao diện WLAN 28
2.1.6 Cấu trúc và các mô hình của WirelessLAN 31
2.1.7 Các giao thức truyền dữ liệu trong WLAN 34
2.2 Các chuẩn thông dụng của WLAN .41
2.2.1 Các chuẩn IEEE 802.11 43
2.2.2 HiperLAN .50
2.2.3 Các chuẩn khác .52
2.2.4 Bảng tóm tắt các chuẩn .54
2.3 Ứng dụng của hệ thống WLAN 55
2.3.1 Vai trò truy cập: .55
2.3.2 Mở rộng mạng: 56
2.3.3 Kết nối các toà nhà: 57
2.3.4 Văn phòng nhỏ- Văn phòng gia đình: .59
CHƯƠNG 3: BẢO MẬT MẠNG CỤC BỘ KHÔNG DÂY 60
3.1 Giới thiệu .60
v Một số hình thức tấn công xâm nhập mạng không dây phổ biến .61
a) Tấn công không qua chứng thực .61
b) Tấn công truyền lại 62
c) Giả mạo AP .62
d) Tấn công dựa trên sự cảm nhận sóng mang lớp vật lý 64
e) Giả địa chỉ MAC 64
f) Tấn công từ chối dịch vụ 65
3.2 Các phương pháp bảo mật cho mạng Wireless LAN 65
3.2.1 Các phương pháp lọc 66
3.2.2 Xác thực 69
3.2.3 Mã hóa dữ liệu truyền .74
v Một số sai lầm phổ biến về bảo mật cho mạng LAN không dây 81
CHƯƠNG 4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG VIỆC THIẾT KẾ, TRIỂN KHAI VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG WLAN .83
4.1 Phương pháp triển khai lắp đặt Access Point .83
4.1.1 Xem xét trước khi thiết kế .84
4.1.2 Triển khai AP .88
4.2 Các vấn đề liên quan khi sử dụng WLAN .90
4.2.1 Nút ẩn 91
4.2.2 Theo dõi công suất 92
4.2.3 Các nguồn nhiễu vô tuyến .93
4.2.4 Các vật cản lan truyền tín hiệu .93
4.3 Một số phương pháp nâng cao chất lượng WLAN 93
4.3.1 Xây dựng cấu hình đa kênh .93
4.3.2 Khai thác đa kênh cho WLAN 2,4 GHz, WLAN DSSS 2,4 GHz 94
4.3.3 Giảm tốc độ dữ liệu (Fall back) .95
4.3.4 Lọc lưu lượng mạng 95
4.3.5 Phủ sóng và chuyển vùng 95
4.3.6 Cân bằng tải .97
4.3.7 Bảo vệ truy nhập vô tuyến .98
4.4 Vài nét về các điểm HotSpot 98
4.5 Khắc phục một số khó khăn khi sử dụng mạng không dây 100
KẾT LUẬN 106
BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
2.2.2.2 HiperLAN2
Trong các chuẩn của HiperLAN, HiperLAN2 là chuẩn được sử dụng rộng rãi nhất bởi những đặc tính kỹ thuật của nó. Những đặc tính kỹ thuật của HiperLAN2:
• Truyền dữ liệu với tốc độ cao
• Kết nối có định hướng
• Hỗ trợ QoS
• Cấp phát tần số tự động
• Hỗ trợ bảo mật
• Mạng và ứng dụng độc lập
• Tiết kiệm năng lượng
Tốc độ truyền dữ liệu của HiperLAN2 có thể đạt tới 54 Mbps. Sở dĩ có thể đạt được tốc độ đó vì HiperLAN2 sử dụng phương pháp gọi là OFDM. OFDM có hiệu quả trong cả các môi trường mà sóng radio bị phản xạ từ nhiều điểm.
HiperLAN Access Point có khả năng hỗ trợ việc cấp phát tần số tự động trong vùng phủ sóng của nó. Điều này được thực hiện dựa vào chức năng DFS Kiến trúc HiperLAN2 thích hợp với nhiều loại mạng khác nhau. Tất cả các ứng dụng chạy được trên một mạng thông thường thì có thể chạy được trên hệ thống mạng HiperLAN2.
2.2.3 Các chuẩn khác
2.2.3.1 HomeRF
HomeRF là chuẩn hoạt động tại phạm vi băng tần 2.4 GHz, cung cấp băng thông 1.6 MHz với thông lượng sử dụng là 659 Kb/s. Khoảng cách phục vụ tối đa của HomeRF là 45m. HomeRF cũng sử dụng cơ chế trải phổ FHSS tại tầng vật lý. HomeRF cũng tổ chức các thiết bị đầu cuối thành mạng ad-hoc (các máy trao đổi trực tiếp với nhau) hay liên hệ qua một điểm kết nối trung gian như Bluetooth.
Điểm khác biệt giữa Bluetooth và HomeRF hướng tới một mục tiêu duy nhất là thị trường phục vụ các mạng gia đình. Tổ chức tiêu chuẩn giao thức truy cập vô tuyến SWAP của HomeRF thành lập ra nhằm nâng cao hiệu quả khả năng các ứng dụng đa phương tiện của HomeRF. SWAP kết hợp các đặc tính ưu việt của 802.11 là giao thức tránh xung đột CSMA/CA với đặc tính QoS của giao thức DECT (Digital Enhanced Cordless Telecommunications) để cung cấp một kỹ thuật mạng hoàn chỉnh cho các hộ gia đình.
Phiên bản SWAP 1.0 cung cấp khả năng hỗ trợ 4 máy trong một mạng ad - hoc, và cung cấp cơ chế bảo mật là mã hóa 40 bit tại lớp MAC. SWAP 2.0 mở rộng băng thông lên tới 10Mbps, cung cấp khả năng roaming trong truy cập công cộng. Nó cũng hỗ trợ 8 máy trong một mạng ad- hoc. Đặc tính QoS cũng được nâng cấp bởi việc thêm vào 8 luồng ưu tiên hỗ trợ cho các ứng dụng đa phương tiện như video. SWAP 2.0 cũng có cơ chế bảo mật như SWAP 1.0 nhưng có mã hóa 128 bit.
2.2.3.2 OpenAir
OpenAir là sản phẩm độc quyền của Proxim. Proxim là một trong những công ty sản xuất thiết bị vô tuyến lớn nhất thế giới. Proxim đang cố gắng để OpenAir cạnh tranh với 802.11 thông qua WLIF. Proxim nắm giữ hết các thông tin chi tiết về OpenAir, tất cả các sản phẩm OpenAir đều dựa trên các module của chính Proxim. OpenAir là một giao thức trước 802.11, sử dụng kỹ thuật nhảy tần (2FSK và 4 FSK), có tốc độ 1,6Mbps. OpenAir MAC dựa trên CSMA/CA và RTS/CTS như 802.11. Tuy nhiên OpenAir không thực hiện việc mã hóa tại lớp MAC, nhưng lại có ID mạng dựa trên mật khẩu. OpenAir cũng không cung cấp chức năng tiết kiệm công suất.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links