Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 2
1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 2
1.1.1 Vị trí địa lý 2
1.1.2 Đặc điểm khí hậu, hệ thống sông ngòi và biển, bờ biển, hải đảo 4
1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 6
1.2.1 Dân cư và lao động 6
1.2.2 Giao thông 6
1.2.3 Y tế - giáo dục 7
1.2.4 Kinh tế 7
1.3 Tài nguyên - khoáng sản 8
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10
2.1 Đặc điểm địa tầng trước Đệ Tứ 10
2.1.1 Hệ tầng Đồ Sơn (D3ds) 10
2.2 Đặc điểm địa tầng hệ Đệ Tứ 10
2.2.1 Thống Pleistocen 10
2.2.2 Thống Holocen 12
2.3 Hoạt động tân kiến tạo 14
2.3.1 Hệ thống đứt gẫy 14
2.3.2 Hoạt động nâng hạ trong Tân kiến tạo (TKT) và Kiến tạo hiện đại (KTHĐ) 15
CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
3.1 Phương pháp khảo sát địa chất ngoài trời 16
3.1.1 Khảo sát khu vực đê Bằng La 16
3.1.2 Khảo sát khu vực Đê Biển I 16
3.2 Phương lấy mẫu thí nghiệm ngoài hiện trường 16
3.2.1 Khảo sát và lấy mẫu thực địa trong hố đào 16
3.3 Phương pháp thí nghiệm trong phòng 18
3.3.1 Xác định các chỉ tiêu vật lý 18
3.4 Phương pháp tính ổn định mái dốc bằng phần mềm SLOPE/ W 19
CHƯƠNG IV: TỔNG QUAN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC CÔNG TRÌNH KHU VỰC ĐỒ SƠN, HẢI PHÒNG 22
4.1 Tổng quan đặc điểm địa chất công trình của các trầm tích Đệ tứ 22
4.1.1 Trầm tích nhân tạo (đất đắp, đất lấp) 22
4.1.2 Trầm tích sông (aQ23tb2) 22
4.1.3 Trầm tích sông biển (amQ2 2-3 tb1) 22
4.1.4 Trầm tích đầm lầy ven biển, sông biển đầm lầy 26
4.1.5 Trầm tích biển 26
4.1.6 Tàn sườn tích Đệ Tứ 30
4.2 Đặc điểm Địa chất thủy văn 31
4.2.1 Tầng chứa nước lỗ hổng không áp trong trầm tích Holocen (qh) 31
4.2.2 Tầng chứa nước lỗ hổng có áp trong các trầm tích Pleistocen trung - thượng (qp) 31
4.3 Các hiện tượng địa chất động lực công trình 33
4.3.1 Hiện tượng xói lở bờ sông, bờ biển 33
4.3.2 Hiện tượng sụt lún bề mặt 34
4.3.3 Hiện tượng trượt lở, đổ lở 34
4.3.4 Hiện tượng động đất 34
4.3.5 Hiện tượng nhiễm mặn 34
4.3.6 Hiện tượng ngập và bán ngập 35
CHƯƠNG V: ĐẶC TÍNH ĐỊA KỸ THUẬT ĐẤT NỀN KHU VỰC ĐỒ SƠN, HẢI PHÒNG 36
5.1 Đặc điểm tính chất cơ lý (TCCL) của đất nền 36
5.1.1 Đặc điểm tính chất cơ lý đất nền khu vực Đồ Sơn 36
5.1.2 Tính chất cơ lý của đất biến thiên theo độ sâu. 39
5.2 Một số đề xuất phục vụ phát triển bền vững cơ sở hạ tầng khu vực Đồ Sơn, Hải Phòng 41
5.2.1 Đề suất sử dụng đất đắp đê 41
5.2.2 Tính toán ổn định mái dốc các đoạn đê biển hiện có phục vụ công tác nâng cấp đê. 42
KẾT LUẬN 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Phụ lục
Phụ lục A: Biểu đồ thí nghiệm thành phần hạt
Phụ lục B: Biều đồ xác định giới hạn ATTERBERG
Phụ lục C: Biểu đồ thí nghiệm đầm chặt tiêu chuẩn
Phụ lục D: Biểu đồ thí nghiệm xác định hệ số thấm
Phụ lục E: Biểu đồ xác định sức chống cắt
+ Các trầm tích Đệ tứ không phân chia (Q): là các thành tạo tàn tích, đã mang xuống chân các đồi núi hay còn nằm tại chỗ. Sườn phía Tây ưu thế là sản phẩm phong hóa vỡ vụn saprolit. Trên mặt đường phân thuỷ có sản phẩm phong hóa vỏ sialit dày 2.5m. Phần lớn diện tích còn lại là sản phẩm phong hoá vỏ ferosialit dày 15 - 3.5m, thích hợp trồng rừng.
Trong khu vực Đồ Sơn, hệ tầng Thái Bình dày khoảng 1 - 4m, tạo nên đồng bằng ven biển. Phần dưới là trầm tích nguồn gốc biển (triều thấp và dưới triều), thành phần cát nhỏ và cát bột màu xám, xám nâu chứa vỏ thân mềm biển. Phần trên là trầm tích nhiều nguồn gốc như bãi bồi châu thổ ngập triều, đầm lầy sú vẹt biển, bãi cát biển và trầm tích hồ đầm.
Hoạt động tân kiến tạo
Hệ thống đứt gẫy
Khu vực Hải Phòng, có hệ thống đứt gãy chủ đạo là Tây Bắc – Đông Nam, ngoài ra còn có hệ thống đứt gãy hướng Đông Bắc – Tây Nam, phương á vĩ tuyến và á kinh tuyến (Hình 2).
a) Hệ thống đứt gẫy phương Tây Bắc - Đông Nam
Hệ thống đứt gẫy này quy định hướng dòng chảy chính cho các con sông Thái Bình, Van Úc, Lạch Tray, Cửa Cấm phần lớn bị phủ bởi trầm tích Đệ tứ.
+ Đứt gẫy sông Lô: Được hình thành từ Paleozoi giữa và kéo dài trong Kainozoi, có mặt trượt nghiêng về tây Nam, góc dốc 700.
+ Đứt gẫy Hải Ninh -Kiến An: Là đứt gẫy sâu nằm phía Bắc, gồm đứt gẫy sông Lô, kéo dài qua cửa Văn Úc, có mặt trượt nghiêng về phía Đông Bắc.
+ Đứt gẫy Kinh Môn-Hải Phòng: Kéo dài từ Kinh Môn, qua Thủy Nguyên, qua phía Tây Bắc thành phố Hải Phòng và về phía Đông Nam đảo Cát Hải.
+ Đứt gẫy Kim Thành - Đồ Sơn: Nằm ở phía Tây Nam Đồ Sơn, cắt qua cửa Họng - vách kiến tạo điển hình rìa bán đảo Đồ Sơn.
b) Hệ thống đứt gẫy theo phương Đông Bắc - Tây Nam
Hệ thống đứt gãy theo phương Đông Bắc-Tây Nam bao gồm bốn đứt gãy:
+ Đứt gãy sông Luộc
+ Đứt gãy Thái Bình-Hải Phòng
+ Đứt gãy Thụy Anh-Đồ Sơn
+ Đứt gãy Văn Lý-Tiền Hải-Hòn Dấu
Các hệ thống đứt gẫy này thường tạo ra các đoạn cong gấp dị thường của các sông Thái Bình, Văn Úc, Lạch Tray, Cửa Cấm và các đoạn thẳng dị thường của bờ biển (Bàng La-Đại Hợp). Được phủ trên bởi lớp trầm tích Đệ tứ.
Hệ thống đứt gẫy phương á vĩ tuyến: phát triển rộng lớn ở khu vực Đông Bắc gồm đứt gãy Tràng Kênh, đứt gẫy Kinh Môn, đứt gãy Mỹ Sơn-Hoàng Tân và đứt gãy cắt ngang khu vực nghiên cứu là Kinh Điền-Cát Hải-Phú Long, các hệ thống đứt gãy này liên kết chặt chẽ với các đứt gẫy phương Đông Bắc – Tây Nam, tạo nên các khối nâng, là các vùng đồi núi phía Tây Bắc và Tây Nam thành phố Hải Phòng.
Hệ thống đứt gẫy phương á kinh tuyến: kém phát triển (có thể thấy ở núi Voi, Đông Gia Luận – Khe Sâu). Hoạt động của hệ thống này chủ yếu theo cơ chế trượt bằng, cùng với hệ thống khác làm dịch chuyển khối tảng, làm phức tạp hóa bình đồ cấu trúc hiện đại.
Hoạt động nâng hạ trong Tân kiến tạo (TKT) và Kiến tạo hiện đại (KTHĐ)
Dựa theo tài liệu phân tích hệ thống đứt gẫy, địa vật lý, địa mạo và trầm tích có thể phân biệt các đới kiến trúc nâng hạ trong TKT và KTHĐ.
a) Các đới nâng tương đối mạnh trong TKT và KTHĐ
Trong khu vực có 3 đới nâng với biên độ khác nhau trong các thời đại địa chất khác nhau.
+ Đới nâng Kiến An –Đồ Sơn: tạo nên kiến trúc hình thái dương và chia khu vực bờ biển hiện đại Hải Phòng thành 2 phần Đông Bắc và Tây Nam Đồ Sơn. Biên độ nâng TKT và KTHĐ yếu, đá gốc ít lộ và thường bị phủ dưới trầm tích Đệ Tứ. Biên độ nâng 5 - 6m từ Holocen giữa.
+ Đới nâng Thuỷ Nguyên -Quảng Yên nằm ở rìa phía Bắc khu vực Hải Phòng, được phủ chủ yếu bởi trầm tích Pleistocen và trầm tích sông biển, đầm lầy - biển tuổi holocen.
+ Đới nâng Cát Bà: với biên độ nâng cực đại 300m trong Pleistocen - Đệ tứ, với phổ biến là các thềm tích tụ, thềm mài mòn và các bề mặt bào mòn sơ khai.
b) Đới nâng điều hòa trong KTHĐ
Đới này phân bố ở Hạ Long và tạo thành các dải hẹp ở Nam Thủy Nguyên và rìa đới nâng Kiến An - Đồ Sơn, bề dầy trầm tích Đệ tứ không lớn, từ 20 - 30m, đới nâng yếu trong Holocen.
c) Đới hạ võng tương đối trong KTHĐ
Đới hạ võng tương đối trong KTHĐ là đới hạ võng Bạch Đằng được phân định khá rõ ở vùng cửa sông Bạch Đằng và phía Đông Bắc bán đảo Đồ Sơn. Đới còn phân bố một dải hẹp nằm sát bờ Tây Nam khối nâng Kiến An - Đồ Sơn. Tại đây biên độ võng hạ trong Đệ tứ đạt 60-70m có nơi đến 100m.
CHƯƠNG III
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp khảo sát địa chất ngoài trời
Quá trình khảo sát khu vực Đồ Sơn được chia thành 2 đợt, với các tuyến khảo sát chính Đồ Sơn - Đê Bàng La, Đồ Sơn- Đê Biển I và moong khai thác đất đắp Ngọc Xuyên (Đợt 1 từ ngày 19/04 đến ngày 23/04, đợt 2 từ ngày 12/05 đến 14/05/2010. Ngoài các tuyến khảo sát chính trên, các tuyến khảo sát ngắn vuông góc với các tuyến chính được thực hiện, với tổng số gồm 10 điểm khảo sát và lấy mẫu đất, và 4 điểm khảo sát lấy mẫu đá.
3.1.1 Khảo sát khu vực đê Bằng La
Bằng La là một phường thuộc quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng, có vị trí: Đông giáp phường Ngọc Xuyên và phường Vạn Hương; Tây giáp huyện Kiến Thụy; Nam giáp vịnh Bắc Bộ; Bắc giáp phường Minh Đức và huyện Kiến Thụy.
Đi dọc đê Bằng La từ Xuân Lễ về phía của sông Văn Úc, có thể quan sát thấy rừng ngập mặn 7-10 năm tuổi trồng để bảo vệ đê biển phát triển mạnh, mật độ dày (ảnh 11). Các khu vực lạch triều bên ngoài đê Bằng La còn là nơi neo đậu tàu thuyền (ảnh 12).
Vào thời điểm khảo sát, đê Bằng La đang trong giai đoạn thi công kè bê tông áp mái nhằm bảo vệ mái và thân đê ( ảnh 13).
3.1.2 Khảo sát khu vực Đê Biển I
Đi dọc tuyến đê từ khu vực doanh trại Trung đoàn 925, rừng ngập mặn bảo vệ đê còn thưa thớt, nhiều khu vực cây còn nhỏ, chưa có tác dụng bảo vệ thân đê (ảnh 14). Tiếp tục hành trình thì mức độ bao phủ rừng được tăng lên nhưng độ che phủ còn rất mỏng, thưa thớt, không đồng đều. Đến vị trí lấy mẫu cách trung đoàn 925 khoảng 4km thì rừng ngập mặn phát triển mạnh (ảnh 15), độ che phủ dày tiếp theo là khu vực nuôi trồng thủy sản (ảnh 16).
Phương lấy mẫu thí nghiệm ngoài hiện trường
Khảo sát và lấy mẫu thực địa trong hố đào
Khảo sát thực địa được tiến hành theo tuyến cắt ngang các thành tạo địa chất có mặt trong khu vực. Tại các điểm khảo sát, các vết lộ của đá gốc được mô tả, ghi chép và lấy mẫu. Các taluy đường, các sườn dốc được vẽ, ghi chép vào nhật ký. Các ký hiệu mẫu và vị trí lấy mẫu đất, đá đều được thể hiện trên bản đồ tuyến khảo sát và vị trí lấy mẫu địa hình (hình 3). Tại mỗi taluy đường hay các hố đào đã tiến hành lấy 3 loại mẫu đó là: mẫu phá hủy, mẫu nguyên trạng, mẫu đất đắp.
Phương pháp đóng ống mẫu thủ công đã được sử dụng. Đoạn ống nhựa (đường kính 7,6cm, dài 20cm), được đóng vào trong đất tới khi ngập hết ống. Cắt chân ống mẫu bằng cách đào hố sâu xung quanh ống. Làm phẳng 2 dầu ống mẫu bằng dao, dùng túi nilong và băng dính bọc kí...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 2
1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 2
1.1.1 Vị trí địa lý 2
1.1.2 Đặc điểm khí hậu, hệ thống sông ngòi và biển, bờ biển, hải đảo 4
1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 6
1.2.1 Dân cư và lao động 6
1.2.2 Giao thông 6
1.2.3 Y tế - giáo dục 7
1.2.4 Kinh tế 7
1.3 Tài nguyên - khoáng sản 8
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10
2.1 Đặc điểm địa tầng trước Đệ Tứ 10
2.1.1 Hệ tầng Đồ Sơn (D3ds) 10
2.2 Đặc điểm địa tầng hệ Đệ Tứ 10
2.2.1 Thống Pleistocen 10
2.2.2 Thống Holocen 12
2.3 Hoạt động tân kiến tạo 14
2.3.1 Hệ thống đứt gẫy 14
2.3.2 Hoạt động nâng hạ trong Tân kiến tạo (TKT) và Kiến tạo hiện đại (KTHĐ) 15
CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
3.1 Phương pháp khảo sát địa chất ngoài trời 16
3.1.1 Khảo sát khu vực đê Bằng La 16
3.1.2 Khảo sát khu vực Đê Biển I 16
3.2 Phương lấy mẫu thí nghiệm ngoài hiện trường 16
3.2.1 Khảo sát và lấy mẫu thực địa trong hố đào 16
3.3 Phương pháp thí nghiệm trong phòng 18
3.3.1 Xác định các chỉ tiêu vật lý 18
3.4 Phương pháp tính ổn định mái dốc bằng phần mềm SLOPE/ W 19
CHƯƠNG IV: TỔNG QUAN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỊA CHẤT ĐỘNG LỰC CÔNG TRÌNH KHU VỰC ĐỒ SƠN, HẢI PHÒNG 22
4.1 Tổng quan đặc điểm địa chất công trình của các trầm tích Đệ tứ 22
4.1.1 Trầm tích nhân tạo (đất đắp, đất lấp) 22
4.1.2 Trầm tích sông (aQ23tb2) 22
4.1.3 Trầm tích sông biển (amQ2 2-3 tb1) 22
4.1.4 Trầm tích đầm lầy ven biển, sông biển đầm lầy 26
4.1.5 Trầm tích biển 26
4.1.6 Tàn sườn tích Đệ Tứ 30
4.2 Đặc điểm Địa chất thủy văn 31
4.2.1 Tầng chứa nước lỗ hổng không áp trong trầm tích Holocen (qh) 31
4.2.2 Tầng chứa nước lỗ hổng có áp trong các trầm tích Pleistocen trung - thượng (qp) 31
4.3 Các hiện tượng địa chất động lực công trình 33
4.3.1 Hiện tượng xói lở bờ sông, bờ biển 33
4.3.2 Hiện tượng sụt lún bề mặt 34
4.3.3 Hiện tượng trượt lở, đổ lở 34
4.3.4 Hiện tượng động đất 34
4.3.5 Hiện tượng nhiễm mặn 34
4.3.6 Hiện tượng ngập và bán ngập 35
CHƯƠNG V: ĐẶC TÍNH ĐỊA KỸ THUẬT ĐẤT NỀN KHU VỰC ĐỒ SƠN, HẢI PHÒNG 36
5.1 Đặc điểm tính chất cơ lý (TCCL) của đất nền 36
5.1.1 Đặc điểm tính chất cơ lý đất nền khu vực Đồ Sơn 36
5.1.2 Tính chất cơ lý của đất biến thiên theo độ sâu. 39
5.2 Một số đề xuất phục vụ phát triển bền vững cơ sở hạ tầng khu vực Đồ Sơn, Hải Phòng 41
5.2.1 Đề suất sử dụng đất đắp đê 41
5.2.2 Tính toán ổn định mái dốc các đoạn đê biển hiện có phục vụ công tác nâng cấp đê. 42
KẾT LUẬN 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Phụ lục
Phụ lục A: Biểu đồ thí nghiệm thành phần hạt
Phụ lục B: Biều đồ xác định giới hạn ATTERBERG
Phụ lục C: Biểu đồ thí nghiệm đầm chặt tiêu chuẩn
Phụ lục D: Biểu đồ thí nghiệm xác định hệ số thấm
Phụ lục E: Biểu đồ xác định sức chống cắt
+ Các trầm tích Đệ tứ không phân chia (Q): là các thành tạo tàn tích, đã mang xuống chân các đồi núi hay còn nằm tại chỗ. Sườn phía Tây ưu thế là sản phẩm phong hóa vỡ vụn saprolit. Trên mặt đường phân thuỷ có sản phẩm phong hóa vỏ sialit dày 2.5m. Phần lớn diện tích còn lại là sản phẩm phong hoá vỏ ferosialit dày 15 - 3.5m, thích hợp trồng rừng.
Trong khu vực Đồ Sơn, hệ tầng Thái Bình dày khoảng 1 - 4m, tạo nên đồng bằng ven biển. Phần dưới là trầm tích nguồn gốc biển (triều thấp và dưới triều), thành phần cát nhỏ và cát bột màu xám, xám nâu chứa vỏ thân mềm biển. Phần trên là trầm tích nhiều nguồn gốc như bãi bồi châu thổ ngập triều, đầm lầy sú vẹt biển, bãi cát biển và trầm tích hồ đầm.
Hoạt động tân kiến tạo
Hệ thống đứt gẫy
Khu vực Hải Phòng, có hệ thống đứt gãy chủ đạo là Tây Bắc – Đông Nam, ngoài ra còn có hệ thống đứt gãy hướng Đông Bắc – Tây Nam, phương á vĩ tuyến và á kinh tuyến (Hình 2).
a) Hệ thống đứt gẫy phương Tây Bắc - Đông Nam
Hệ thống đứt gẫy này quy định hướng dòng chảy chính cho các con sông Thái Bình, Van Úc, Lạch Tray, Cửa Cấm phần lớn bị phủ bởi trầm tích Đệ tứ.
+ Đứt gẫy sông Lô: Được hình thành từ Paleozoi giữa và kéo dài trong Kainozoi, có mặt trượt nghiêng về tây Nam, góc dốc 700.
+ Đứt gẫy Hải Ninh -Kiến An: Là đứt gẫy sâu nằm phía Bắc, gồm đứt gẫy sông Lô, kéo dài qua cửa Văn Úc, có mặt trượt nghiêng về phía Đông Bắc.
+ Đứt gẫy Kinh Môn-Hải Phòng: Kéo dài từ Kinh Môn, qua Thủy Nguyên, qua phía Tây Bắc thành phố Hải Phòng và về phía Đông Nam đảo Cát Hải.
+ Đứt gẫy Kim Thành - Đồ Sơn: Nằm ở phía Tây Nam Đồ Sơn, cắt qua cửa Họng - vách kiến tạo điển hình rìa bán đảo Đồ Sơn.
b) Hệ thống đứt gẫy theo phương Đông Bắc - Tây Nam
Hệ thống đứt gãy theo phương Đông Bắc-Tây Nam bao gồm bốn đứt gãy:
+ Đứt gãy sông Luộc
+ Đứt gãy Thái Bình-Hải Phòng
+ Đứt gãy Thụy Anh-Đồ Sơn
+ Đứt gãy Văn Lý-Tiền Hải-Hòn Dấu
Các hệ thống đứt gẫy này thường tạo ra các đoạn cong gấp dị thường của các sông Thái Bình, Văn Úc, Lạch Tray, Cửa Cấm và các đoạn thẳng dị thường của bờ biển (Bàng La-Đại Hợp). Được phủ trên bởi lớp trầm tích Đệ tứ.
Hệ thống đứt gẫy phương á vĩ tuyến: phát triển rộng lớn ở khu vực Đông Bắc gồm đứt gãy Tràng Kênh, đứt gẫy Kinh Môn, đứt gãy Mỹ Sơn-Hoàng Tân và đứt gãy cắt ngang khu vực nghiên cứu là Kinh Điền-Cát Hải-Phú Long, các hệ thống đứt gãy này liên kết chặt chẽ với các đứt gẫy phương Đông Bắc – Tây Nam, tạo nên các khối nâng, là các vùng đồi núi phía Tây Bắc và Tây Nam thành phố Hải Phòng.
Hệ thống đứt gẫy phương á kinh tuyến: kém phát triển (có thể thấy ở núi Voi, Đông Gia Luận – Khe Sâu). Hoạt động của hệ thống này chủ yếu theo cơ chế trượt bằng, cùng với hệ thống khác làm dịch chuyển khối tảng, làm phức tạp hóa bình đồ cấu trúc hiện đại.
Hoạt động nâng hạ trong Tân kiến tạo (TKT) và Kiến tạo hiện đại (KTHĐ)
Dựa theo tài liệu phân tích hệ thống đứt gẫy, địa vật lý, địa mạo và trầm tích có thể phân biệt các đới kiến trúc nâng hạ trong TKT và KTHĐ.
a) Các đới nâng tương đối mạnh trong TKT và KTHĐ
Trong khu vực có 3 đới nâng với biên độ khác nhau trong các thời đại địa chất khác nhau.
+ Đới nâng Kiến An –Đồ Sơn: tạo nên kiến trúc hình thái dương và chia khu vực bờ biển hiện đại Hải Phòng thành 2 phần Đông Bắc và Tây Nam Đồ Sơn. Biên độ nâng TKT và KTHĐ yếu, đá gốc ít lộ và thường bị phủ dưới trầm tích Đệ Tứ. Biên độ nâng 5 - 6m từ Holocen giữa.
+ Đới nâng Thuỷ Nguyên -Quảng Yên nằm ở rìa phía Bắc khu vực Hải Phòng, được phủ chủ yếu bởi trầm tích Pleistocen và trầm tích sông biển, đầm lầy - biển tuổi holocen.
+ Đới nâng Cát Bà: với biên độ nâng cực đại 300m trong Pleistocen - Đệ tứ, với phổ biến là các thềm tích tụ, thềm mài mòn và các bề mặt bào mòn sơ khai.
b) Đới nâng điều hòa trong KTHĐ
Đới này phân bố ở Hạ Long và tạo thành các dải hẹp ở Nam Thủy Nguyên và rìa đới nâng Kiến An - Đồ Sơn, bề dầy trầm tích Đệ tứ không lớn, từ 20 - 30m, đới nâng yếu trong Holocen.
c) Đới hạ võng tương đối trong KTHĐ
Đới hạ võng tương đối trong KTHĐ là đới hạ võng Bạch Đằng được phân định khá rõ ở vùng cửa sông Bạch Đằng và phía Đông Bắc bán đảo Đồ Sơn. Đới còn phân bố một dải hẹp nằm sát bờ Tây Nam khối nâng Kiến An - Đồ Sơn. Tại đây biên độ võng hạ trong Đệ tứ đạt 60-70m có nơi đến 100m.
CHƯƠNG III
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp khảo sát địa chất ngoài trời
Quá trình khảo sát khu vực Đồ Sơn được chia thành 2 đợt, với các tuyến khảo sát chính Đồ Sơn - Đê Bàng La, Đồ Sơn- Đê Biển I và moong khai thác đất đắp Ngọc Xuyên (Đợt 1 từ ngày 19/04 đến ngày 23/04, đợt 2 từ ngày 12/05 đến 14/05/2010. Ngoài các tuyến khảo sát chính trên, các tuyến khảo sát ngắn vuông góc với các tuyến chính được thực hiện, với tổng số gồm 10 điểm khảo sát và lấy mẫu đất, và 4 điểm khảo sát lấy mẫu đá.
3.1.1 Khảo sát khu vực đê Bằng La
Bằng La là một phường thuộc quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng, có vị trí: Đông giáp phường Ngọc Xuyên và phường Vạn Hương; Tây giáp huyện Kiến Thụy; Nam giáp vịnh Bắc Bộ; Bắc giáp phường Minh Đức và huyện Kiến Thụy.
Đi dọc đê Bằng La từ Xuân Lễ về phía của sông Văn Úc, có thể quan sát thấy rừng ngập mặn 7-10 năm tuổi trồng để bảo vệ đê biển phát triển mạnh, mật độ dày (ảnh 11). Các khu vực lạch triều bên ngoài đê Bằng La còn là nơi neo đậu tàu thuyền (ảnh 12).
Vào thời điểm khảo sát, đê Bằng La đang trong giai đoạn thi công kè bê tông áp mái nhằm bảo vệ mái và thân đê ( ảnh 13).
3.1.2 Khảo sát khu vực Đê Biển I
Đi dọc tuyến đê từ khu vực doanh trại Trung đoàn 925, rừng ngập mặn bảo vệ đê còn thưa thớt, nhiều khu vực cây còn nhỏ, chưa có tác dụng bảo vệ thân đê (ảnh 14). Tiếp tục hành trình thì mức độ bao phủ rừng được tăng lên nhưng độ che phủ còn rất mỏng, thưa thớt, không đồng đều. Đến vị trí lấy mẫu cách trung đoàn 925 khoảng 4km thì rừng ngập mặn phát triển mạnh (ảnh 15), độ che phủ dày tiếp theo là khu vực nuôi trồng thủy sản (ảnh 16).
Phương lấy mẫu thí nghiệm ngoài hiện trường
Khảo sát và lấy mẫu thực địa trong hố đào
Khảo sát thực địa được tiến hành theo tuyến cắt ngang các thành tạo địa chất có mặt trong khu vực. Tại các điểm khảo sát, các vết lộ của đá gốc được mô tả, ghi chép và lấy mẫu. Các taluy đường, các sườn dốc được vẽ, ghi chép vào nhật ký. Các ký hiệu mẫu và vị trí lấy mẫu đất, đá đều được thể hiện trên bản đồ tuyến khảo sát và vị trí lấy mẫu địa hình (hình 3). Tại mỗi taluy đường hay các hố đào đã tiến hành lấy 3 loại mẫu đó là: mẫu phá hủy, mẫu nguyên trạng, mẫu đất đắp.
Phương pháp đóng ống mẫu thủ công đã được sử dụng. Đoạn ống nhựa (đường kính 7,6cm, dài 20cm), được đóng vào trong đất tới khi ngập hết ống. Cắt chân ống mẫu bằng cách đào hố sâu xung quanh ống. Làm phẳng 2 dầu ống mẫu bằng dao, dùng túi nilong và băng dính bọc kí...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links