Download Đề tài Các phương pháp đánh giá độ cứng động mạch - Nghiên cứu đặc điểm tổn thương mạch vành và độ cứng động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp miễn phí
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỠ ĐẦU 1
NỘI DUNG 4
1. Các vấn đề cơ bản độ cứng mạch 4
1.1 Lịch sử tóm tắt 4
1.2 Định nghĩa của độ cứng động mạch 6
1.3 Những nguyên lý cơ học 7
1.4 Các chỉ số của độ cứng động mạch 10
2. Đánh giá độ cứng động mạch không xâm nhập 16
2.1 Điều kiện chung cần cho đánh giá độ cứng 16
2.2 Độ cứng động mạch vùng hay một đoạn động mạch 16
2.3 Độ cứng động mạch tại chổ 19
2.4 Độ cứng động mạch hệ thống 23
2.4 Một số phương pháp khác đánh giá độ cứng động mạch 28
3. Đánh giá độ cứng động mạch xâm nhập 30
3.1 Đo áp lực mạch máu xâm nhập 30
3.2 Đánh giá độ cứng động mạch vùng xâm nhập 38
3.3 Đánh giá độ cứng động mạch tại chỗ xâm nhập 40
3.4 Đánh giá độ cứng động mạch hệ thống 41
KẾT LUẬN 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- 4 -
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AASI: Chỉ số cứng mạch lưu động (Ambulatory Arterial stiffness Index)
ALXN: Áp lực xâm nhập
ASCOT: Anglo-Scandinavian Cardiac Outcomes Trial
(Thử nghiệm hậu quả tim ở người Bắc Âu - Anh)
BCĐ: Bộ chuyển đổi (transducer)
C Dung suất (comliance)
CAFE: Conduit Artery Function Evaluation
(Đánh giá chức năng động mạch ống)
CS: Cộng sự
D: Độ trương phồng (Distensibility)
ĐMC: Động mạch chủ
ĐMV: Động mạch vành
E: Mođun đàn hồi (của Thomas Young)
Ep: Mođun đàn hồi của Peterson
IP: Inflection point
MRI: Hính ảnh cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging)
THA: Tăng huyết áp
- 5 -
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
Hính 1 Tình tốc độ sóng mạch 17
Hính 2 Hệ thống Complior 17
Hính 3 Hệ thống SphygmoCor 18
Hính 4 Phương pháp tình thời gian truyền sóng 18
Hính 5 Hính minh họa tình trương phồng mạch 20
Hính 6 Dung suất hệ thống 23
Hính 7 Chỉ số AIx 26
Hính 8 Mạch tìch đồ 28
Hính 9 Hệ thống đo áp lực xâm nhập 33
Hính 10 Sóng sin đơn giản 34
Hính 11 Hai sóng sin với biên độ và tần số khác nhau 34
Hính 12 Sóng hợp của hai sóng trên 34
Hính 13 Bộ chuyển đổi áp lực 34
Hính 14 Tình thời gian truyền sóng 38
Hính 15 Tình thời gian truyền sóng khi ghi áp lực đồng thời 39
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1 Bảng tóm tắt các chỉ số cứng mạch 15
- 6 -
MỞ ĐẦU
Lưới động mạch là một phần của hệ tuần hoàn có hai chức năng thiết yếu
là chức năng tạo đệm mà chủ yếu bởi những động mạch đàn hồi lớn ở gần tim
và một chức năng dẫn truyền. Cả hai chức năng này kết hợp nhau khắp cả hệ
động mạch. Tuy nhiên, tình đàn hồi giảm và chức năng ống dẫn tăng dần theo
dạng bậc thang khi di chuyển từ động mạch chủ đến ngoại biên. Chúng gắn
liền và phối hợp chức năng với tim để hoàn thiện chức năng chung trong một
hệ tuần hoàn thống nhất. Tim có vai trò rất đặc biệt trong hệ tuần hoàn nên rất
được quan tâm nghiên cứu nhiều. Hệ động mạch có vai trò khiêm tốn hơn nên
ìt được nghiên cứu sâu và nhiều như tim. Mặt khác từ khi phát hiện ra huyết
áp kế thủy ngân kết hợp với năm pha âm Korotkov thí việc quá thuận tiện khi
sử dụng hai chỉ số huyết áp để theo dỏi tính trạng huyết động bệnh nhân nên
bản chất huyết động động mạch hầu như bị lu mờ ìt được nghiên cứu. Vào
cuối kỷ nguyên Korotkov khi với hai chỉ số huyết áp không thể giải thìch hết
được bản chất nguyên nhân của các bệnh lý tim mạch nên vấn đề huyết động
động mạch hay mạch đập được chú ý và nghiên cứu lại. [1],[49], [69],
[72],[103],[115].
Nhiều nỗ lực lớn nhằm làm giảm hay đảo ngược thương tổn cơ quan
vào giai đoạn muộn hậu quả của tăng huyết áp. Tổn thương cơ quan mà đỉnh
điểm là di chứng lâm sàng đột quỵ, suy thận, nhồi máu cơ tim và suy tim.
Tăng huyết áp ảnh hưởng hơn 65 triệu người Mỹ và vẫn là một trong những
yếu tố nguy cơ quan trọng nhất cho bệnh lý tim mạch. Trên lâm sàng, tăng
huyết áp vẫn là bệnh phổ biến nhất tại Hoa Kỳ. Nhận thức chung tỷ lệ mắc
bệnh tăng huyết áp cao và thường kết hợp với thói quen văn hóa phương Tây
với sự thừa cân, kém tập thể dục, dùng thuốc lá, ăn nhiều muối, uống nhiều
bia rượu và sự căng thẳng của đời sống xã hội nên cần thiết kiểm soát tiến
- 7 -
trính bộc lộ của tăng huyết áp và các biến cố tim mạch. Sự cần thiết phải tập
trung vào các biện pháp can thiệp sớm hơn nhằm chận đứng tiến trính dẫn đến
tổn thương cơ quan đìch là đã trở nên rõ rang [7],[17],[27],[42].
Người ta cho rằng mọi biến cố tim mạch đều xảy ra qua đường động
mạch hay nói cách khác hơn động mạch là mục tiêu là mẫu số chung của
nhiều biến cố tim mạch. Việc xem xét và nắm được tính trạng huyết động
mạch đập cũng như bản chất thành động mạch tạo điều kiện tầm soát phát
hiện các đối tượng nguy cơ bệnh tim mạch cao, ngăn ngừa và có kế hoạch
điều trị thìch đáng, đồng thời đánh giá hiệu quả cũng như đáp ứng điều trị của
các loại thuốc và các biện pháp khác nhau đối với các bệnh lý tim mạch được
hiệu quả hơn nhiều. Tuy nhiên, mặc dù tất cả các thuốc men, nguồn lực và
những nỗ lực có sẵn để điều trị tăng huyết áp, tỷ lệ kiểm soát và điều trị đúng
cách tăng huyết áp vẫn còn thấp. Gần đây hiểu biết và sử dụng các dữ liệu
huyết động học thu được bằng các thiết bị không xâm lấn đã tăng khả năng
của chúng ta để chẩn đoán, dự báo và điều trị bệnh nhân tăng huyết áp tốt
hơn. Đánh giá đặc tình sóng mạch không xâm lấn và sự chuyển vận máu
trong hệ mạch là hai yếu tố chình thu từ lâm sàng để có được thông tin huyết
động học. Các thồng số huyết động này sẽ cung cấp thông tin để xác định
người có nguy cơ cao bị bệnh tim mạch tạo điều kiện dự báo trước nhờ vào sự
thay đổi của mạch máu. Từ những thông số huyết động đó sẽ cho phép có các
liệu pháp mạnh mẽ và thìch hợp hơn nhằm làm chậm lại tiến trính thay đổi
chức năng và hính thái của mạch máu cũng như các cơ quan đìch mà sẽ xảy ra
biến cố mắc bệnh hay tử vong. Như một số người đề cập, các thay đổi chức
năng và hính thái này có lẽ đi trươ c sự khởi đầu của cao huyết áp lâm sàng, ìt
nhất là như bây giờ được xác định. Chắc chắn, việc hạ thấp huyết áp là một
mục tiêu quan trọng, tuy nhiên việc làm gián đoạn hay chặn đứng tiến trính
tổn thương của cơ quan bằng các liệu pháp thìch hợp là hữu ìch hơn. Chình ví
- 8 -
thế đánh giá bản chất mạch máu động mạch hay độ cứng động mạc...
Các phương pháp đánh giá độ cứng động mạch Nghiên cứu đặc điểm tổn thương mạch vành và độ cứng động mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có bệnh động mạch vành
lên đã được phân loại và đã được hiển thị cho sự thay đổi hính thái học tăng theo tuổi. Việc thay đổi chình là điểm của đỉnh huyết áp tâm thu và mối quan hệ của nó đến điểm uốn trên dạng sóng thay mặt cho áp lực sóng phản hồi. Chỉ số gia tăng được định nghĩa là tỷ lệ áp lực gia tăng của động mạch chủ lên trên áp lực mạch đập và có thể được tình từ công thức sau:
AIx = [(Ps - Pi) / (Ps-Pd)] x 100%. Ở đây Pi là áp lực tại điểm sóng phản hồi. Phương pháp này ước tình đàn hồi của động mạch đã được sử dụng trong một vài nhiều nghiên cứu. Tuy nhiên nó có nhiều hạn chế bao gồm cả kết quả sai lầm khi điểm uốn không dễ thấy. Ngoài ra các chỉ số gia tăng cũng bị ảnh hưởng bởi nhịp tim. [66], [76], [95], [109],
1.4.6 Tốc độ sóng mạch
Tốc độ sóng mạch (PWV) là một đo lường gián tiếp độ cứng động
mạch trên một đoạn động mạch. Nó được đo bằng cách sử dụng trương lực mạch kế như Complior (Colson, Paris, Pháp) và các SphygmoCor (PWV Medical PTY Limited, Sydney, Úc). PWV được tình bằng công thức sau đây:
PWV = Khoảng cách / Δt (ms-1). Ở đây Δt = thời gian truyền sóng.
Thời gian truyền sóng đo bằng hai trương lực mạch kế đặt trên mạch ngoại vi và khoảng cách giữa chúng được ước tình bằng cách đo trực tiếp trên mặt da. Ước tình này là thiếu chình xác trừ phi động mạch giữa hai điểm đo nằm trên một đường thẳng và khó khăn để đo đặc biệt trong trường hợp người béo phí. PWV liên quan đến Modun đàn hồi của Young:
PWV = √ (E x h/2rρ). Với ρ là tỉ trọng của chất lỏng (1,05 cho máu).[69], [101]
1.4.7 Dung suất hệ thống
Một chỉ số dựa trên mạch điện, dựa trên mô hính Windkessel sửa đổi đã
được phát triển để xác định dung suất chứa đầu gần (C1) và dung suất dao động đầu xa (C2) (HDI / PulseWave CR-2000, Eagan, MN, USA). Kỹ thuật
- 20 -
này dựa trên ghi mạch ở mức độ các động mạch quay và nhận diện sự phản xạ ở kỳ tâm trương như là sóng hính sin tắc dần.[4],[12],[63],[93]
C = ∆V/∆P (cm3/mmHg)
Bảng 1 Bảng tóm tắt các chỉ số cứng mạch [20],[49]
Tên chỉ số
Huyết áp mạch đập Modun đàn hồi Ep* Modun Young E* Trương phồng mạch*
Chỉ số gia tăng AIx* Chỉ số cứng mạch β*
Cách tính
Công cụ hay dùng
Huyết áp kế Siêu âm, MRI Siêu âm, MRI Siêu âm, MRI
Sóng áp lực Siêu âm
PP = Ps – Pd Ep = ∆P.D/∆D E = ∆P.D/∆D.h D = ∆D / D.∆P
(mmHg)
(mmHg) (mmHg/cm)
(1/mmHg)
Dung suất (Cắt ngang)*
C = ∆D /∆P (cm/mmHg) hay C = ∆A / ∆P
Siêu âm, MRI
Tốc độ sóng mạch*
PWV = ∆L/∆t (m/s)
Sóng áp lực Siêu âm, MRI
AIx = P gia tăng/PP (%)
β = Ln(Ps/Pd)/[(Ds-Dd)/Dd]
* Đòi hỏi đo huyết áp tại chỗ
- 21 -
2. Đánh giá độ cứng động mạch không xâm nhập 2.1 Điều kiện chung cần cho đánh giá độ cứng
Bệnh nhân cần ở nhiệt độ phòng.
Nghỉ 10 phút ở vị trì nằm nghiên.
Nên tiến hành đo cùng thời điểm trong ngày khi đo lặp lại. Tránh thuốc lá và thức uống có caffeine ìt nhất trước 3 giờ. Không dùng rượu ìt nhất 10 giờ trước đó.
Không nên ngủ hay nói chuyện khi đo.[69]
2.2 Độ cứng động mạch vùng hay một đoạn động mạch Tốc độ sóng mạch (Pulse Wave Velocity - PWV)
Sự co của tâm thất trái đẩy máu vào động mạch chủ lên, việc dãn thành động mạch chủ và tạo ra một sóng áp lực mạch. Sóng áp lực mạch tạo ra lan truyền đến các mạch ngoại biên với tốc độ khác nhau tùy thuộc vào phân đoạn động mạch. Ở người có động mạch cứng, tốc độ sóng mạch lan truyền trở nên nhanh hơn. Vận tốc lan truyền sóng áp lực mạch dựa trên mô hính truyền sóng. Các yếu tố quyết định của tốc độ sóng mạch (PWV) là tình chất đàn hồi của thành động mạch và hính thái học của các động mạch cũng như độ nhớt máu. Moëns-Korteweg giới thiệu một phương trính PWV xác định như sau: PWV = √[(E.h) / (2r.ρ)], trong đó E là Modun đàn hồi của Young, h là độ dày thành mạch, r là bán kình và ρ là tỉ trọng máu.[88]
PWV cũng có thể được tình bằng cách đo thời gian truyền của sóng mạch và khoảng cách giữa hai điểm đo. Ví vậy đo PWV động mạch là đơn giản và có thể lặp lại. Sóng mạch trong từng động mạch (cảnh, đùi, quay và động mạch chày) có thể được ghi không xâm nhập với nhiều loại cảm biến khác nhau hay đầu dò doppler liên tục. Thời gian truyền sóng mạch là thời gian trễ giữa sóng mạch đầu gần và sóng mạch đầu xa được xác định bởi phương pháp đo chân đến chân (foot-to-foot). Các chân của sóng mạch là
- 22 -
điểm của áp suất tâm trương tối thiểu hay nét bắt đầu hướng lên của áp lực tâm thu của sóng mạch. Tuy nhiên, việc xác định chình xác chân của sóng mạch khó khi phân tìch thủ công. Hiện tại, xác định chân sóng mạch có thể được nhanh chóng và dễ dàng thực hiện với sự trợ giúp của Hình 1 Tình tốc độ sóng mạch [40] máy tình. Phương pháp “chép lại” và phương pháp “tiếp tuyến giao nhau” là các thuật toán máy tình phổ biến nhất hiện có để xác định chân sóng mạch. Khoảng cách giữa hai điểm ghi được đo trên bề mặt cơ thể bằng thước dây. Cách đo khoảng cách này không phải là khoảng cách đúng của sóng mạch đi, chỉ là một ước tình thôi. Bằng cách đo này có thể đánh giá quá cao khoảng cách sóng truyền ở người béo phí và đánh giá thấp khoảng cách này ở bệnh nhân với động mạch chủ quanh co. PWV được tình với thời gian truyền sóng mạch (Δt) và khoảng cách (D) như sau
(Hính 1): PWV (cm / giây hay m / giây) = Δt / D.[3],[18],[81],[109],[114] Một trung bính khoảng 10 nhịp đập liên tiếp hay số nhịp đập trong khoảng 10 giây được đánh giá cho một số chu kỳ hô hấp. PWV có thể được đo tại địa điểm khác nhau: 1) PWV cảnh-quay, từ động mạch cảnh đến động
mạch quay; 2) PWV đùi-chày, từ động mạch đùi chung đến động mạch chày; 3) PWV cảnh- đùi, từ động mạch cảnh đến động mạch đùi chung; 4) PWV cánh tay-mắt cá chân, từ động mạch cánh tay đến động mạch chày.[3]
Tiến bộ công nghệ gần đây cho phép đo Hình 2
PWV ở các vùng khác nhau dễ dàng. , Pantin, Pháp) đo PWV tự động với cảm biến áp trực tiếp lên da, thu sóng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: