Download Khóa luận Nghiên cứu để nâng cao tính xã hội hóa trong các hoạt động du lịch ở Thành phố Hải Phòng
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài .1
2. Mục đích và nhiệm vụ của khoá luận 2
3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3
5. Phương pháp nghiên cứu .3
6. Dự kiến đóng góp .3
7. Kết cấu khoá luận .4
CHưƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HOÁ VÀ XÃ
HỘI HOÁ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
1.1. Những vấn đề lý luận chung về XHH và XHHHĐDL . .5
1.1.1. Xã hội hoá là gì?. 5
1.1.2. Xã hội hoá hoạt động du lịch .6
1.2. Mục đích, ý nghĩa và những nhu cầu khách quan của XHHHĐDL .9
1.3. Các nguyên tắc của xã hội hoá hoạt động du lịch .12
1.4. Những nội dung của xã hội hoá hoạt động du lịch .16
Tiểu kết 20
CHưƠNG II: THỰC TRẠNG XÃ HỘI HOÁ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
2.1. Tổng quan Thành phố Hải Phòng và những tiềm năng phát triển du lịch
Thành phố 21
2.1.1. Giới thiệu chung về Thành phố Hải Phòng .21
2.1.2. Tài nguyên phát triển du lịch Hải Phòng .22
2.2. Thực trạng hoạt động xã hội hoá du lịch tại Thành phố Hải Phòng .32
2.2.1. Thực trạng công tác huy động các thành phần kinh tế, tổ chức, tư nhân
đầu tư vào các hoạt động du lịch .32
2.2.2. Thực trạng XHHHĐDL ở khâu tạo ta các sản phẩm,dịch vụ,cơ sở hạ
tầng phục vụ du lịch 35
2.2.3. Thực trạng XHHHĐDL ở khâu thúc đẩy và tiêu thụ sản phẩm du lịch43
2.2.4. Các doanh nghiệp du lịch ngoài quốc doanh - Thực trạng khai thác
những vấn đề xã hội hoá .56
2.2.5. Thực trạng XHHHĐDL bằng cách đào tạo nguồn nhân lực cho ngành
du lịch tại Hải Phòng .57
2.3. Những kinh nghiệm XHHHĐDL tại một số địa phương .61
2.3.1. Kinh nghiệm xã hội hoá hoạt động du lịch ở tỉnh Ninh Bình .61
2.3.2. Kinh nghiệm xã hội hoá hoạt động du lịch ở tỉnh Đắc Lắc 64
2.3.3. Kinh nghiệm xã hội hoá hoạt động du lịch ở Sa Pa (tỉnh Lào Cai).67
Tiểu kết 70
CHưƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO TÍNH XÃ HỘI
HOÁ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HẢI
PHÒNG
3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển du lịch Hải Phòng .71
3.2. Các giải pháp để nâng cao tính XHH trong hoạt động du lịch ở Thành
phố .73
3.2.1. Tuyên truyền quảng bá nâng cao trách nhiệm và sự quan tâm của mọi
người đến các hoạt động du lịch .73
3.2.2. Đổi mới cơ chế, cấu trúc và cách XHHHĐDL 74
3.2.3. Phát huy vai trò chủ đạo của Nhà nước trong du lịch 77
3.2.4. Đầu tư trang thiết bị, cơ sở hạ tầng hiện đại và đào tạo nguồn nhân lực
phục vụ du lịch 79
3.2.5. Cơ chế chính sách tài chính đầu tư cho du lịch và XHHHĐDL .81
Tiểu kết 85
KẾT LUẬN 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
các nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, giải trí, và mua sắm, tham gia vào việc
tôn tạo các di tích để phục vụ du khách, phát triển ngành du lịch Thành phố.
Việc tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng (CSHT) thời gian qua đã làm
thay đổi diện mạo của ngành du lịch Thành phố, góp phần vào việc tăng
trưởng lượng du khách, tạo điều kiện thu hút đầu tư vào lĩnh vực này tại các
khu du lịch của Thành phố. Tuy nhiên, quá trình này cũng bộc lộ nhiều hạn
chế, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư.
Khoá luận tốt nghiệp
Sv: Trương Lệ Quyên - Lớp VHL201 41
Việc thực hiện sử dụng nguồn vốn đầu tư CSHT du lịch đã làm thay
đổi diện mạo của ngành du lịch Hải Phòng thời gian qua. Những hạng mục và
dự án hoàn thành đã từng bước phát huy hiệu quả, tác động tích cực đến việc
thúc đẩy đầu tư vào du lịch, cải thiện CSHT du lịch của Hải Phòng, giúp du
khách tiếp cận được các điểm đến, tăng thu nhập du lịch của Thành phố. Bên
cạnh đó, quá trình triển khai đầu tư trong lĩnh vực này từ năm 2006 đến 2010
cũng cho thấy những hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả sử dụng
nguồn vốn. Nhiều công trình còn đầu tư kéo dài, không hoàn thành đúng tiến
độ dự án đề ra. Nguyên nhân là do các công trình không được cân đối đủ vốn,
trong đó nguồn vốn ngân sách Nhà nước trợ giúp đầu tư CSHT du lịch chỉ
đáp ứng được khoảng 22 đến 25% nhu cầu. Các địa phương có tài nguyên du
lịch bố trí bổ sung nguồn vốn rất thấp, nhất là với các địa phương không có
khả năng tự cân đối về ngân sách khiến nhiều dự án CSHT du lịch còn kéo
dài, không hoàn thành đúng tiến độ. Mức vốn ngân sách Nhà nước hằng năm
đầu tư cho CSHT du lịch còn bị động, không xác định được rõ ràng khả năng
hỗ trợ của ngân sách trung ương cho dự án và mức vốn địa phương phải tự bổ
sung, cho nên việc phê duyệt dự án không đủ căn cứ bảo đảm vốn cho dự án.
Mặt khác, chúng ta đã tự bố trí vốn hỗ trợ của ngân sách Trung ương
phân bổ theo hướng phân tán, dàn trải. Có những dự án không nằm trong
danh mục đăng ký kế hoạch với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Kế
hoạch và Ðầu tư, hay mở thêm các công trình mới, trong khi các dự án
chuyển tiếp thiếu nhiều vốn để hoàn thành, thậm chí còn sử dụng vốn sai mục
đích. Ðiều này, dẫn đến việc kéo dài thời hạn hoàn thành công trình, tăng khối
lượng nợ đối với các dự án chuyển tiếp và ảnh hưởng đến việc phát triển
CSHT du lịch theo mục tiêu nhằm tạo tính liên hoàn, liên kết giữa các vùng.
Về nguyên tắc, ngành du lịch Thành phố có trách nhiệm quản lý việc thực
hiện nguồn vốn hỗ trợ đầu tư CSHT du lịch. Tuy nhiên, do đặc điểm riêng của
mỗi địa phương, các dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ đầu tư CSHT du lịch
được quản lý theo nhiều cách khác nhau. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã
Khoá luận tốt nghiệp
Sv: Trương Lệ Quyên - Lớp VHL201 42
gặp khó khăn trong việc lập và tổ chức triển khai kế hoạch vốn đầu tư CSHT
du lịch, quản lý, theo dõi và báo cáo tình hình thực hiện nguồn vốn này.
Sau đây là một số dự án lớn cần được kể đến để thấy được thực trạng
XHHHĐDL ở Hải Phòng đang diễn ra mạnh mẽ như thế nào?
* Các dự án du lịch lớn đang đƣợc đầu tƣ vào Hải Phòng
- Hòn Dấu Resort:
Hòn Dấu Resort là một khu du lịch rộng 120ha chủ yếu là diện tích lấn
biển, gồm 2 khu. Khu A là đảo Hòn Dấu, một hòn đảo xinh đẹp giàu tiềm
năng du lịch với những công trình kiến trúc, văn hóa, tâm linh, lịch sử độc
đáo như: ngọn hải đăng cả trăm tuổi, đền thờ thần Nam Hải Đại Vương,
đường hầm xuyên đảo…
Khu B là một góc khu 3 Đồ Sơn. Theo thiết kế, hai khu vực này được
nối liền với nhau bằng một cây cầu thay vì đi bằng tàu như hiện nay.
Dự án có tổng mức đầu tư 1.700 tỷ đồng này chính thức khởi công năm
2005. Theo đó, các hạng mục chính gồm: công viên nước, quảng trường, khu
biểu diễn đa năng; các CLB giải trí như: du thuyền, đua thuyền, câu cá, golf,
tennis, bơi lội, dù lượn; khu tổ chức lễ hội, hội thảo, khu du lịch sinh thái, khu
bãi tắm (bãi tắm nhân tạo, bãi tắm, bãi tắm lưới), các khu biệt thự và khách
sạn 3 sao, 5 sao; khu ẩm thực biển, khu siêu thị mua sắm, khu chăm sóc sức
khỏe (spa, ủ cát nóng, tắm bùn…).
Trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn như hiện nay, thì Hòn
Dấu Resorrt được đánh giá là một trong những dự án có tiến độ triển khai khá
nhanh. Đến nay, chủ đầu tư đã cơ bản hoàn thành việc lấp biển ở khu B với
khoảng 1,5 triệu m3 đất, đá cát được đổ xuống biển xây kè, san lấp mặt bằng.
Trên mặt bằng này, du khách đã thấy dáng dấp một khu du lịch cao cấp đang
hình thành với những đồi cỏ xanh mướt, những con khủng long bê tông ngạo
nghễ vươn mình trong nắng gió, hàng trăm loài “kỳ hoa, dị thảo” được đưa về
đây cùng hàng chục bức tượng điêu khắc đẹp mê hồn do các nghệ sĩ nổi tỉếng
trong và ngoài nước thực hiện.
Khoá luận tốt nghiệp
Sv: Trương Lệ Quyên - Lớp VHL201 43
Những yếu tố đó được bố trí hợp lý hài hòa tạo cho khu du lịch vẻ đẹp
tự nhiên nhưng sang trọng. Một số các hạng mục khác như suối, cầu đá, bãi
tắm nhân tạo, bãi tắm tự nhiên, sân tập golf đang được hoàn thiện, dự kiến
cuối năm 2009 và mùa hè năm 2010 sẽ được đưa vào khai thác.
Ông Hoàng Văn Thiềng, Tổng giám đốc Công ty cổ phần du lịch quốc
tế Hòn Dấu cho biết: “Nhìn chung khu B đã cơ bản hoàn thành phần mặt
bằng, cơ sở hạ tầng, sẵn sàng phục vụ các nhà đầu tư thứ cấp tham gia xây
dựng các khu biệt thự”. Ông Thiềng cũng cho biết, hoàn thành hạng mục nào
sẽ đưa vào phục vụ du khách hạng mục đó. Thời gian qua, đã có hàng vạn
lượt khách trong nước và quốc tế đến tham quan, vui chơi trong khu du lịch
này.
Nơi đây cũng là địa điểm tổ chức nhiều lễ hội, cuộc thi: Người đẹp Hải
Phòng 2006, Liên hoan du lịch Đồ Sơn Biển gọi 2007…
Được biết, sau khi hoàn thành khu B, chủ đầu tư sẽ triển khai các hạng
mục ở khu A. Hòn Dấu Resort khi hoàn thành không chỉ là một khu nghỉ
dưỡng cao cấp mà còn là một công trình kiến trúc độc đáo bởi đây là một dự
án lấn biển có quy mô lớn, kết cấu bền vững với kè và đê chắn sóng được xác
định là công trình thế kỷ.
Khu du lịch Đồ Sơn nằm trên bán đảo Đồ Sơn vươn mình ra biển được
nhiều người ví như một nàng tiên cá và nàng tiên này đã ngủ quên quá lâu với
những ký ức và niềm tự hào quá khứ bởi vậy những dự án như Resort Hòn
Dấu sẽ góp phần đánh thức nàng dậy, trang điểm để nàng trở nên lộng lẫy
trong mắt du khách.
- Đảo Hoa Phƣợng - điểm nhấn của khu du lịch nghỉ mát Đồ Sơn
Lần đầu tiên, một hòn đảo nhân tạo đã xuất hiện tại Việt Nam. Với
những ưu thế về vị trí, địa hình và những giá trị vượt trội, Đảo Hoa Phượng
trở thành không gian lý tưởng để sinh sống, nghỉ dưỡng và đầu tư tài chính.
Dự án tọa lạc tại trung tâm khu du lịch Đồ Sơn, Thành phố Hải Phòng
d...
Download Khóa luận Nghiên cứu để nâng cao tính xã hội hóa trong các hoạt động du lịch ở Thành phố Hải Phòng miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài .1
2. Mục đích và nhiệm vụ của khoá luận 2
3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3
5. Phương pháp nghiên cứu .3
6. Dự kiến đóng góp .3
7. Kết cấu khoá luận .4
CHưƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HOÁ VÀ XÃ
HỘI HOÁ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
1.1. Những vấn đề lý luận chung về XHH và XHHHĐDL . .5
1.1.1. Xã hội hoá là gì?. 5
1.1.2. Xã hội hoá hoạt động du lịch .6
1.2. Mục đích, ý nghĩa và những nhu cầu khách quan của XHHHĐDL .9
1.3. Các nguyên tắc của xã hội hoá hoạt động du lịch .12
1.4. Những nội dung của xã hội hoá hoạt động du lịch .16
Tiểu kết 20
CHưƠNG II: THỰC TRẠNG XÃ HỘI HOÁ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
2.1. Tổng quan Thành phố Hải Phòng và những tiềm năng phát triển du lịch
Thành phố 21
2.1.1. Giới thiệu chung về Thành phố Hải Phòng .21
2.1.2. Tài nguyên phát triển du lịch Hải Phòng .22
2.2. Thực trạng hoạt động xã hội hoá du lịch tại Thành phố Hải Phòng .32
2.2.1. Thực trạng công tác huy động các thành phần kinh tế, tổ chức, tư nhân
đầu tư vào các hoạt động du lịch .32
2.2.2. Thực trạng XHHHĐDL ở khâu tạo ta các sản phẩm,dịch vụ,cơ sở hạ
tầng phục vụ du lịch 35
2.2.3. Thực trạng XHHHĐDL ở khâu thúc đẩy và tiêu thụ sản phẩm du lịch43
2.2.4. Các doanh nghiệp du lịch ngoài quốc doanh - Thực trạng khai thác
những vấn đề xã hội hoá .56
2.2.5. Thực trạng XHHHĐDL bằng cách đào tạo nguồn nhân lực cho ngành
du lịch tại Hải Phòng .57
2.3. Những kinh nghiệm XHHHĐDL tại một số địa phương .61
2.3.1. Kinh nghiệm xã hội hoá hoạt động du lịch ở tỉnh Ninh Bình .61
2.3.2. Kinh nghiệm xã hội hoá hoạt động du lịch ở tỉnh Đắc Lắc 64
2.3.3. Kinh nghiệm xã hội hoá hoạt động du lịch ở Sa Pa (tỉnh Lào Cai).67
Tiểu kết 70
CHưƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO TÍNH XÃ HỘI
HOÁ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HẢI
PHÒNG
3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển du lịch Hải Phòng .71
3.2. Các giải pháp để nâng cao tính XHH trong hoạt động du lịch ở Thành
phố .73
3.2.1. Tuyên truyền quảng bá nâng cao trách nhiệm và sự quan tâm của mọi
người đến các hoạt động du lịch .73
3.2.2. Đổi mới cơ chế, cấu trúc và cách XHHHĐDL 74
3.2.3. Phát huy vai trò chủ đạo của Nhà nước trong du lịch 77
3.2.4. Đầu tư trang thiết bị, cơ sở hạ tầng hiện đại và đào tạo nguồn nhân lực
phục vụ du lịch 79
3.2.5. Cơ chế chính sách tài chính đầu tư cho du lịch và XHHHĐDL .81
Tiểu kết 85
KẾT LUẬN 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
tư xây dựng các khu du lịch,các nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, giải trí, và mua sắm, tham gia vào việc
tôn tạo các di tích để phục vụ du khách, phát triển ngành du lịch Thành phố.
Việc tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng (CSHT) thời gian qua đã làm
thay đổi diện mạo của ngành du lịch Thành phố, góp phần vào việc tăng
trưởng lượng du khách, tạo điều kiện thu hút đầu tư vào lĩnh vực này tại các
khu du lịch của Thành phố. Tuy nhiên, quá trình này cũng bộc lộ nhiều hạn
chế, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư.
Khoá luận tốt nghiệp
Sv: Trương Lệ Quyên - Lớp VHL201 41
Việc thực hiện sử dụng nguồn vốn đầu tư CSHT du lịch đã làm thay
đổi diện mạo của ngành du lịch Hải Phòng thời gian qua. Những hạng mục và
dự án hoàn thành đã từng bước phát huy hiệu quả, tác động tích cực đến việc
thúc đẩy đầu tư vào du lịch, cải thiện CSHT du lịch của Hải Phòng, giúp du
khách tiếp cận được các điểm đến, tăng thu nhập du lịch của Thành phố. Bên
cạnh đó, quá trình triển khai đầu tư trong lĩnh vực này từ năm 2006 đến 2010
cũng cho thấy những hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả sử dụng
nguồn vốn. Nhiều công trình còn đầu tư kéo dài, không hoàn thành đúng tiến
độ dự án đề ra. Nguyên nhân là do các công trình không được cân đối đủ vốn,
trong đó nguồn vốn ngân sách Nhà nước trợ giúp đầu tư CSHT du lịch chỉ
đáp ứng được khoảng 22 đến 25% nhu cầu. Các địa phương có tài nguyên du
lịch bố trí bổ sung nguồn vốn rất thấp, nhất là với các địa phương không có
khả năng tự cân đối về ngân sách khiến nhiều dự án CSHT du lịch còn kéo
dài, không hoàn thành đúng tiến độ. Mức vốn ngân sách Nhà nước hằng năm
đầu tư cho CSHT du lịch còn bị động, không xác định được rõ ràng khả năng
hỗ trợ của ngân sách trung ương cho dự án và mức vốn địa phương phải tự bổ
sung, cho nên việc phê duyệt dự án không đủ căn cứ bảo đảm vốn cho dự án.
Mặt khác, chúng ta đã tự bố trí vốn hỗ trợ của ngân sách Trung ương
phân bổ theo hướng phân tán, dàn trải. Có những dự án không nằm trong
danh mục đăng ký kế hoạch với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Kế
hoạch và Ðầu tư, hay mở thêm các công trình mới, trong khi các dự án
chuyển tiếp thiếu nhiều vốn để hoàn thành, thậm chí còn sử dụng vốn sai mục
đích. Ðiều này, dẫn đến việc kéo dài thời hạn hoàn thành công trình, tăng khối
lượng nợ đối với các dự án chuyển tiếp và ảnh hưởng đến việc phát triển
CSHT du lịch theo mục tiêu nhằm tạo tính liên hoàn, liên kết giữa các vùng.
Về nguyên tắc, ngành du lịch Thành phố có trách nhiệm quản lý việc thực
hiện nguồn vốn hỗ trợ đầu tư CSHT du lịch. Tuy nhiên, do đặc điểm riêng của
mỗi địa phương, các dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ đầu tư CSHT du lịch
được quản lý theo nhiều cách khác nhau. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã
Khoá luận tốt nghiệp
Sv: Trương Lệ Quyên - Lớp VHL201 42
gặp khó khăn trong việc lập và tổ chức triển khai kế hoạch vốn đầu tư CSHT
du lịch, quản lý, theo dõi và báo cáo tình hình thực hiện nguồn vốn này.
Sau đây là một số dự án lớn cần được kể đến để thấy được thực trạng
XHHHĐDL ở Hải Phòng đang diễn ra mạnh mẽ như thế nào?
* Các dự án du lịch lớn đang đƣợc đầu tƣ vào Hải Phòng
- Hòn Dấu Resort:
Hòn Dấu Resort là một khu du lịch rộng 120ha chủ yếu là diện tích lấn
biển, gồm 2 khu. Khu A là đảo Hòn Dấu, một hòn đảo xinh đẹp giàu tiềm
năng du lịch với những công trình kiến trúc, văn hóa, tâm linh, lịch sử độc
đáo như: ngọn hải đăng cả trăm tuổi, đền thờ thần Nam Hải Đại Vương,
đường hầm xuyên đảo…
Khu B là một góc khu 3 Đồ Sơn. Theo thiết kế, hai khu vực này được
nối liền với nhau bằng một cây cầu thay vì đi bằng tàu như hiện nay.
Dự án có tổng mức đầu tư 1.700 tỷ đồng này chính thức khởi công năm
2005. Theo đó, các hạng mục chính gồm: công viên nước, quảng trường, khu
biểu diễn đa năng; các CLB giải trí như: du thuyền, đua thuyền, câu cá, golf,
tennis, bơi lội, dù lượn; khu tổ chức lễ hội, hội thảo, khu du lịch sinh thái, khu
bãi tắm (bãi tắm nhân tạo, bãi tắm, bãi tắm lưới), các khu biệt thự và khách
sạn 3 sao, 5 sao; khu ẩm thực biển, khu siêu thị mua sắm, khu chăm sóc sức
khỏe (spa, ủ cát nóng, tắm bùn…).
Trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn như hiện nay, thì Hòn
Dấu Resorrt được đánh giá là một trong những dự án có tiến độ triển khai khá
nhanh. Đến nay, chủ đầu tư đã cơ bản hoàn thành việc lấp biển ở khu B với
khoảng 1,5 triệu m3 đất, đá cát được đổ xuống biển xây kè, san lấp mặt bằng.
Trên mặt bằng này, du khách đã thấy dáng dấp một khu du lịch cao cấp đang
hình thành với những đồi cỏ xanh mướt, những con khủng long bê tông ngạo
nghễ vươn mình trong nắng gió, hàng trăm loài “kỳ hoa, dị thảo” được đưa về
đây cùng hàng chục bức tượng điêu khắc đẹp mê hồn do các nghệ sĩ nổi tỉếng
trong và ngoài nước thực hiện.
Khoá luận tốt nghiệp
Sv: Trương Lệ Quyên - Lớp VHL201 43
Những yếu tố đó được bố trí hợp lý hài hòa tạo cho khu du lịch vẻ đẹp
tự nhiên nhưng sang trọng. Một số các hạng mục khác như suối, cầu đá, bãi
tắm nhân tạo, bãi tắm tự nhiên, sân tập golf đang được hoàn thiện, dự kiến
cuối năm 2009 và mùa hè năm 2010 sẽ được đưa vào khai thác.
Ông Hoàng Văn Thiềng, Tổng giám đốc Công ty cổ phần du lịch quốc
tế Hòn Dấu cho biết: “Nhìn chung khu B đã cơ bản hoàn thành phần mặt
bằng, cơ sở hạ tầng, sẵn sàng phục vụ các nhà đầu tư thứ cấp tham gia xây
dựng các khu biệt thự”. Ông Thiềng cũng cho biết, hoàn thành hạng mục nào
sẽ đưa vào phục vụ du khách hạng mục đó. Thời gian qua, đã có hàng vạn
lượt khách trong nước và quốc tế đến tham quan, vui chơi trong khu du lịch
này.
Nơi đây cũng là địa điểm tổ chức nhiều lễ hội, cuộc thi: Người đẹp Hải
Phòng 2006, Liên hoan du lịch Đồ Sơn Biển gọi 2007…
Được biết, sau khi hoàn thành khu B, chủ đầu tư sẽ triển khai các hạng
mục ở khu A. Hòn Dấu Resort khi hoàn thành không chỉ là một khu nghỉ
dưỡng cao cấp mà còn là một công trình kiến trúc độc đáo bởi đây là một dự
án lấn biển có quy mô lớn, kết cấu bền vững với kè và đê chắn sóng được xác
định là công trình thế kỷ.
Khu du lịch Đồ Sơn nằm trên bán đảo Đồ Sơn vươn mình ra biển được
nhiều người ví như một nàng tiên cá và nàng tiên này đã ngủ quên quá lâu với
những ký ức và niềm tự hào quá khứ bởi vậy những dự án như Resort Hòn
Dấu sẽ góp phần đánh thức nàng dậy, trang điểm để nàng trở nên lộng lẫy
trong mắt du khách.
- Đảo Hoa Phƣợng - điểm nhấn của khu du lịch nghỉ mát Đồ Sơn
Lần đầu tiên, một hòn đảo nhân tạo đã xuất hiện tại Việt Nam. Với
những ưu thế về vị trí, địa hình và những giá trị vượt trội, Đảo Hoa Phượng
trở thành không gian lý tưởng để sinh sống, nghỉ dưỡng và đầu tư tài chính.
Dự án tọa lạc tại trung tâm khu du lịch Đồ Sơn, Thành phố Hải Phòng
d...