hongquan842001
New Member
Download Đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp tự ứng cấp năng lượng cho thiết bị đẩy từ máy phụ trên tàu cá cỡ nhỏ
LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam có bờ biển dài trên 3200km. Với vùng đặc quyền kinh tế rộng hơn
1.000.000km 2 và gần 3000 đảo lớn nhỏ. Từ hàng nghìn năm qua, các thế hệ người
Việt Nam đã vươn ra biển để khai thác tài nguyên phong phú trên vùng biển Đông.
Hơn bao giờ hết, trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước toàn bộ
vùng biển và đảo thuộc chủ quyền thiêng liêng của chúng ta trên biển Đông đã và
đang được chính phủ đầu tư để khai thác, sử dụng ngày càng hiệu quả hơn những tài
nguyên quí giá này.
Mặc dù nghề cá nước ta đã có từ lâu đời nhưng vẫn còn rất non yếu so với sự
phát triển nghề cá của các nước trên thế giới. Tàu cá nước ta chủ yếu là các tàu cá
cỡ nhỏ, có phạm vi hoạt động hẹp, trang thiết bị thô sơ, điều kiện đóng lắp đơn
chiếc và thủ công, chủ yếu là dựa trên kinh nghiệm dân gian, khai thác đơn lẻ. Máy
chính được lắp đặt trên tàu có công suất không lớn, rất đa dạng về chủng loại. Hầu
hết các động cơ thủy do nước ngoài chế tạo, nhưng thông dụng nhất là máy thủy do
Nhật Bản chế tạo, trong đó máy của hãng Yanmar chiếm đa số.
Chính vì điều kiện đóng lắp thủ công, họat động khai thác đơn lẻ, người sử
dụng máy chưa có trình độ tay nghề cao Nên thường hay gặp sự cố khi khai thác
trên biển. Đây là vấn đề đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm
khắc phục đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản của ngư dân.
Để góp phần giải quyết vấn đề trên, tôi được nhà trường giao cho thực hiện
đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tự ứng cấp năng lượng cho thiết
bị đẩy từ máy phụ trên tàu cá cỡ nhỏ.”
Nội dung đề tài bao gồm các phần sau:
- Chương 1: Đặt vấn đề.
- Chương 2: Cơ sở của vấn đề sử dụng nguồn năng lượng của động cơ phụ
cung cấp cho thiết bị đẩy trên tàu cá.
- Chương 3: Giải pháp sử dụng nguồn năng lượng động cơ phụ cung cấp cho
thiết bị đẩy khi động cơ chính gặp sự cố.
Vì chưa làm quen nhiều với công tác nghiên cứu khoa học nên tôi rất bỡ ngỡ
và gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là kinh nghiệm chưa có, nguồn tài liệu bị hạn
chế, nên không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong qúi thầy cô và các
bạn góp ý xây dựng để đề tài được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành Thank các thầy cô giáo trong trường, thầy hướng dẫn
Th.s Nguyễn Đình Long, Sở Thủy Sản Khánh Hòa, bà con ngư dân cùng các bạn đã
nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian học tập tại trường và hoàn thành đề tài này.
Sinh viên thực hiện
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam có bờ biển dài trên 3200km. Với vùng đặc quyền kinh tế rộng hơn
1.000.000km 2 và gần 3000 đảo lớn nhỏ. Từ hàng nghìn năm qua, các thế hệ người
Việt Nam đã vươn ra biển để khai thác tài nguyên phong phú trên vùng biển Đông.
Hơn bao giờ hết, trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước toàn bộ
vùng biển và đảo thuộc chủ quyền thiêng liêng của chúng ta trên biển Đông đã và
đang được chính phủ đầu tư để khai thác, sử dụng ngày càng hiệu quả hơn những tài
nguyên quí giá này.
Mặc dù nghề cá nước ta đã có từ lâu đời nhưng vẫn còn rất non yếu so với sự
phát triển nghề cá của các nước trên thế giới. Tàu cá nước ta chủ yếu là các tàu cá
cỡ nhỏ, có phạm vi hoạt động hẹp, trang thiết bị thô sơ, điều kiện đóng lắp đơn
chiếc và thủ công, chủ yếu là dựa trên kinh nghiệm dân gian, khai thác đơn lẻ. Máy
chính được lắp đặt trên tàu có công suất không lớn, rất đa dạng về chủng loại. Hầu
hết các động cơ thủy do nước ngoài chế tạo, nhưng thông dụng nhất là máy thủy do
Nhật Bản chế tạo, trong đó máy của hãng Yanmar chiếm đa số.
Chính vì điều kiện đóng lắp thủ công, họat động khai thác đơn lẻ, người sử
dụng máy chưa có trình độ tay nghề cao… Nên thường hay gặp sự cố khi khai thác
trên biển. Đây là vấn đề đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm
khắc phục đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản của ngư dân.
Để góp phần giải quyết vấn đề trên, tui được nhà trường giao cho thực hiện
đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tự ứng cấp năng lượng cho thiết
bị đẩy từ máy phụ trên tàu cá cỡ nhỏ.”
Nội dung đề tài bao gồm các phần sau:
- Chương 1: Đặt vấn đề.
- Chương 2: Cơ sở của vấn đề sử dụng nguồn năng lượng của động cơ phụ
cung cấp cho thiết bị đẩy trên tàu cá.
- Chương 3: Giải pháp sử dụng nguồn năng lượng động cơ phụ cung cấp cho
thiết bị đẩy khi động cơ chính gặp sự cố.
- Thảo luận
- 2 -
Vì chưa làm quen nhiều với công tác nghiên cứu khoa học nên tui rất bỡ ngỡ
và gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là kinh nghiệm chưa có, nguồn tài liệu bị hạn
chế,… nên không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong qúi thầy cô và các
bạn góp ý xây dựng để đề tài được hoàn chỉnh hơn.
tui xin chân thành Thank các thầy cô giáo trong trường, thầy hướng dẫn
Th.s Nguyễn Đình Long, Sở Thủy Sản Khánh Hòa, bà con ngư dân cùng các bạn đã
nhiệt tình giúp đỡ tui trong thời gian học tập tại trường và hoàn thành đề tài này.
Sinh viên thực hiện
Đỗ Vĩnh Huyền
- 3 -
Chương I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tổng quan về nghề cá nước ta
Theo tính toán của các nhà khoa học thì diện tích biển chiếm khoảng 3/4 diện
tích bề mặt trái đất và chứa nguồn tài nguyên rất lớn, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản.
Do đó việc hướng ra biển để chinh phục đại dương nhằm giải quyết nhu cầu không
ngừng ngày càng tăng của con người về thực phẩm, nguyên liệu… đã trở thành mục
tiêu chiến lược của nhiều quốc gia trên thế giới.
Việt Nam là quốc gia có tiềm năng rất lớn về biển, có diện tích biển thuộc
đặc quyền kinh tế gấp 3 lần diện tích lãnh thổ trên đất liền, có bờ biển dài khoảng
3.260km, trải suốt từ Bắc đến Nam, với hơn 112 cửa sông, lạch trong đó có những
cửa sâu có thể xây dựng những cảng lớn. Vùng nội thủy và lãnh hải rộng
226.000km 2 vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế rộng khoảng 1 triệu km 2 với hơn
3.000 đảo lớn nhỏ với nhiều tiềm năng để phát triển ngành kinh tế biển, nổi bậc là
ngành khai thác thủy sản, nguồn lợi thủy sản rất phong phú và đa dạng. Ngành thủy
sản nước ta còn có thêm các lợi thế là: Lực lượng lao động nghề cá đông đảo, có
truyền thống nghề nghiệp lâu đời, có tinh thần lao động cần cù, chịu khó và có kinh
nghiệm trong khai thác thủy sản,…
Một số nghề khai thác có năng suất cao như:
+ Nghề cá lưới kéo.
+ Nghề cá lưới vây.
+ Nghề cá lưới rê.
+ Nghề câu mực.
+ Nghề câu cá ngừ…
Với những lợi thế trên và được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, trong
những năm gần đây ngành khai thác thủy sản nước ta đã đạt được những thành tựu
đáng kể.
Số lượng tàu thuyền nghề cá ở Việt Nam đã không ngừng tăng lên. (Năm
1990 có 41242 tàu thuyền, lắp máy với tổng công suất 720301CV, đến năm 1996 có
- 4 -
69453 chiếc với tổng công suất 1.534.163CV. Hiện nay cả nước có khoảng hơn
100 nghìn chiếc với tổng công suất hơn 3,7 triệu CV. Song, nhìn chung trên cả nước
số lượng tàu thuyền đánh cá trang bị máy có công suất nhỏ, số tàu có công suất từ
33CV trở xuống còn chiếm tỉ lệ nhiều, công cụ khai thác còn thô sơ, lạc hậu làm
hạn chế khả năng khai thác ở vùng khơi và cũng là nguyên nhân dẫn đến tàu thuyền
tập trung khai thác quá mức nguồn lợi thủy sản ven bờ dẫn đến nguồn lợi thủy sản
ven bờ bị cạn kiệt.
Theo số liệu thống kê, tàu có công suất từ 100CV trở lên chiếm 5%, trong đó
có khoảng 1,6% gọi là đủ điều kiện để đánh bắt xa bờ vì đa số tàu thuyền quá cũ.
Các mẫu tàu thuyền nghề cá nước ta hiện nay cũng rất đa dạng, hầu hết tàu thuyền
do nhân dân đóng lắp theo kinh nghiệm dân gian, không theo thiết kế. So với các
nước trong khu vực thì tàu thuyền nghề cá nước ta còn ở trình độ thấp.
1.2. Đặc điểm tàu cá nước ta
1.2.1. Đặc điểm hình dáng, kích thước và vật liệu đóng tàu
1.2.1.1. Đặc điểm hình dáng
a). Hình dáng mũi tàu
Sống mũi có dạng hơi cong, nghiêng về phía trước từ (1015 0 ) so với
phương thẳng đứng, tạo cho tàu có khả năng đè sóng, xé sóng tốt trong quá trình di
chuyển. Boong mũi được nâng cao, tạo ra sức nổi dự trữ lớn có lợi cho việc chống
lắc tàu, giảm mômen nghiêng dọc do sóng tác động, tăng chức năng ổn định và đảm
bảo cho boong mũi đủ rộng. Mặt cắt ngang phía mũi của tàu có dạng chữ V. Do
dạng đường mũi như thế nên phía trên mạn mũi tàu hay bị va đập của sóng, ảnh
hưởng đến sức bền vỏ tàu, tuy nhiên lực cản chống lắc dọc là khá lớn.
b) Hình dáng đuôi tàu
Để đảm bảo thuận lợi cho việc bố trí chân vịt, người ta nâng vòm đuôi cao
dần theo khả năng uốn của ván. Độ nghiêng dọc của đuôi tàu về phía lái từ (25 0 )
so với đường cơ bản, đảm bảo cho chân vịt có đủ độ chìm nhất định. Tàu cá thông
thường có mặt cắt ngang phía đuôi dạng chữ U, phía đuôi tàu có sống đuôi chạy dọc
theo vòm đuôi làm tăng độ cứng vững cho vòm đuôi. Hình dáng vòm đuôi như vậy
- 5 -
nhằm đảm bảo đủ lực nổi dự trữ, tạo diện tích khoang lái đủ rộng và thể tích khoang
lái đủ lớn để bố trí các khoang chứa nước ngọt, lương thực và nhiên liệu, đồng thời
nâng cao tính ổn định cho tàu.
Tuy nhiên, do vòm đuôi không được ky chính đỡ nên độ cứng vững giảm. Vì
vậy, khi tàu chạy trên sóng, vòm đuôi tàu bị rung động mạnh. Đó chính là nguyên
nhân ảnh hưởng đến sức bền vòm đuôi, gây biến dạng thân tàu. Mặc khác, đường
nước phía đuôi béo nên khi tàu chạy với t
Download Đề tài Nghiên cứu đề xuất giải pháp tự ứng cấp năng lượng cho thiết bị đẩy từ máy phụ trên tàu cá cỡ nhỏ miễn phí
LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam có bờ biển dài trên 3200km. Với vùng đặc quyền kinh tế rộng hơn
1.000.000km 2 và gần 3000 đảo lớn nhỏ. Từ hàng nghìn năm qua, các thế hệ người
Việt Nam đã vươn ra biển để khai thác tài nguyên phong phú trên vùng biển Đông.
Hơn bao giờ hết, trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước toàn bộ
vùng biển và đảo thuộc chủ quyền thiêng liêng của chúng ta trên biển Đông đã và
đang được chính phủ đầu tư để khai thác, sử dụng ngày càng hiệu quả hơn những tài
nguyên quí giá này.
Mặc dù nghề cá nước ta đã có từ lâu đời nhưng vẫn còn rất non yếu so với sự
phát triển nghề cá của các nước trên thế giới. Tàu cá nước ta chủ yếu là các tàu cá
cỡ nhỏ, có phạm vi hoạt động hẹp, trang thiết bị thô sơ, điều kiện đóng lắp đơn
chiếc và thủ công, chủ yếu là dựa trên kinh nghiệm dân gian, khai thác đơn lẻ. Máy
chính được lắp đặt trên tàu có công suất không lớn, rất đa dạng về chủng loại. Hầu
hết các động cơ thủy do nước ngoài chế tạo, nhưng thông dụng nhất là máy thủy do
Nhật Bản chế tạo, trong đó máy của hãng Yanmar chiếm đa số.
Chính vì điều kiện đóng lắp thủ công, họat động khai thác đơn lẻ, người sử
dụng máy chưa có trình độ tay nghề cao Nên thường hay gặp sự cố khi khai thác
trên biển. Đây là vấn đề đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm
khắc phục đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản của ngư dân.
Để góp phần giải quyết vấn đề trên, tôi được nhà trường giao cho thực hiện
đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tự ứng cấp năng lượng cho thiết
bị đẩy từ máy phụ trên tàu cá cỡ nhỏ.”
Nội dung đề tài bao gồm các phần sau:
- Chương 1: Đặt vấn đề.
- Chương 2: Cơ sở của vấn đề sử dụng nguồn năng lượng của động cơ phụ
cung cấp cho thiết bị đẩy trên tàu cá.
- Chương 3: Giải pháp sử dụng nguồn năng lượng động cơ phụ cung cấp cho
thiết bị đẩy khi động cơ chính gặp sự cố.
Vì chưa làm quen nhiều với công tác nghiên cứu khoa học nên tôi rất bỡ ngỡ
và gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là kinh nghiệm chưa có, nguồn tài liệu bị hạn
chế, nên không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong qúi thầy cô và các
bạn góp ý xây dựng để đề tài được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành Thank các thầy cô giáo trong trường, thầy hướng dẫn
Th.s Nguyễn Đình Long, Sở Thủy Sản Khánh Hòa, bà con ngư dân cùng các bạn đã
nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian học tập tại trường và hoàn thành đề tài này.
Sinh viên thực hiện
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
- 1 -LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam có bờ biển dài trên 3200km. Với vùng đặc quyền kinh tế rộng hơn
1.000.000km 2 và gần 3000 đảo lớn nhỏ. Từ hàng nghìn năm qua, các thế hệ người
Việt Nam đã vươn ra biển để khai thác tài nguyên phong phú trên vùng biển Đông.
Hơn bao giờ hết, trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước toàn bộ
vùng biển và đảo thuộc chủ quyền thiêng liêng của chúng ta trên biển Đông đã và
đang được chính phủ đầu tư để khai thác, sử dụng ngày càng hiệu quả hơn những tài
nguyên quí giá này.
Mặc dù nghề cá nước ta đã có từ lâu đời nhưng vẫn còn rất non yếu so với sự
phát triển nghề cá của các nước trên thế giới. Tàu cá nước ta chủ yếu là các tàu cá
cỡ nhỏ, có phạm vi hoạt động hẹp, trang thiết bị thô sơ, điều kiện đóng lắp đơn
chiếc và thủ công, chủ yếu là dựa trên kinh nghiệm dân gian, khai thác đơn lẻ. Máy
chính được lắp đặt trên tàu có công suất không lớn, rất đa dạng về chủng loại. Hầu
hết các động cơ thủy do nước ngoài chế tạo, nhưng thông dụng nhất là máy thủy do
Nhật Bản chế tạo, trong đó máy của hãng Yanmar chiếm đa số.
Chính vì điều kiện đóng lắp thủ công, họat động khai thác đơn lẻ, người sử
dụng máy chưa có trình độ tay nghề cao… Nên thường hay gặp sự cố khi khai thác
trên biển. Đây là vấn đề đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp hữu hiệu nhằm
khắc phục đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản của ngư dân.
Để góp phần giải quyết vấn đề trên, tui được nhà trường giao cho thực hiện
đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tự ứng cấp năng lượng cho thiết
bị đẩy từ máy phụ trên tàu cá cỡ nhỏ.”
Nội dung đề tài bao gồm các phần sau:
- Chương 1: Đặt vấn đề.
- Chương 2: Cơ sở của vấn đề sử dụng nguồn năng lượng của động cơ phụ
cung cấp cho thiết bị đẩy trên tàu cá.
- Chương 3: Giải pháp sử dụng nguồn năng lượng động cơ phụ cung cấp cho
thiết bị đẩy khi động cơ chính gặp sự cố.
- Thảo luận
- 2 -
Vì chưa làm quen nhiều với công tác nghiên cứu khoa học nên tui rất bỡ ngỡ
và gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là kinh nghiệm chưa có, nguồn tài liệu bị hạn
chế,… nên không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong qúi thầy cô và các
bạn góp ý xây dựng để đề tài được hoàn chỉnh hơn.
tui xin chân thành Thank các thầy cô giáo trong trường, thầy hướng dẫn
Th.s Nguyễn Đình Long, Sở Thủy Sản Khánh Hòa, bà con ngư dân cùng các bạn đã
nhiệt tình giúp đỡ tui trong thời gian học tập tại trường và hoàn thành đề tài này.
Sinh viên thực hiện
Đỗ Vĩnh Huyền
- 3 -
Chương I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tổng quan về nghề cá nước ta
Theo tính toán của các nhà khoa học thì diện tích biển chiếm khoảng 3/4 diện
tích bề mặt trái đất và chứa nguồn tài nguyên rất lớn, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản.
Do đó việc hướng ra biển để chinh phục đại dương nhằm giải quyết nhu cầu không
ngừng ngày càng tăng của con người về thực phẩm, nguyên liệu… đã trở thành mục
tiêu chiến lược của nhiều quốc gia trên thế giới.
Việt Nam là quốc gia có tiềm năng rất lớn về biển, có diện tích biển thuộc
đặc quyền kinh tế gấp 3 lần diện tích lãnh thổ trên đất liền, có bờ biển dài khoảng
3.260km, trải suốt từ Bắc đến Nam, với hơn 112 cửa sông, lạch trong đó có những
cửa sâu có thể xây dựng những cảng lớn. Vùng nội thủy và lãnh hải rộng
226.000km 2 vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế rộng khoảng 1 triệu km 2 với hơn
3.000 đảo lớn nhỏ với nhiều tiềm năng để phát triển ngành kinh tế biển, nổi bậc là
ngành khai thác thủy sản, nguồn lợi thủy sản rất phong phú và đa dạng. Ngành thủy
sản nước ta còn có thêm các lợi thế là: Lực lượng lao động nghề cá đông đảo, có
truyền thống nghề nghiệp lâu đời, có tinh thần lao động cần cù, chịu khó và có kinh
nghiệm trong khai thác thủy sản,…
Một số nghề khai thác có năng suất cao như:
+ Nghề cá lưới kéo.
+ Nghề cá lưới vây.
+ Nghề cá lưới rê.
+ Nghề câu mực.
+ Nghề câu cá ngừ…
Với những lợi thế trên và được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, trong
những năm gần đây ngành khai thác thủy sản nước ta đã đạt được những thành tựu
đáng kể.
Số lượng tàu thuyền nghề cá ở Việt Nam đã không ngừng tăng lên. (Năm
1990 có 41242 tàu thuyền, lắp máy với tổng công suất 720301CV, đến năm 1996 có
- 4 -
69453 chiếc với tổng công suất 1.534.163CV. Hiện nay cả nước có khoảng hơn
100 nghìn chiếc với tổng công suất hơn 3,7 triệu CV. Song, nhìn chung trên cả nước
số lượng tàu thuyền đánh cá trang bị máy có công suất nhỏ, số tàu có công suất từ
33CV trở xuống còn chiếm tỉ lệ nhiều, công cụ khai thác còn thô sơ, lạc hậu làm
hạn chế khả năng khai thác ở vùng khơi và cũng là nguyên nhân dẫn đến tàu thuyền
tập trung khai thác quá mức nguồn lợi thủy sản ven bờ dẫn đến nguồn lợi thủy sản
ven bờ bị cạn kiệt.
Theo số liệu thống kê, tàu có công suất từ 100CV trở lên chiếm 5%, trong đó
có khoảng 1,6% gọi là đủ điều kiện để đánh bắt xa bờ vì đa số tàu thuyền quá cũ.
Các mẫu tàu thuyền nghề cá nước ta hiện nay cũng rất đa dạng, hầu hết tàu thuyền
do nhân dân đóng lắp theo kinh nghiệm dân gian, không theo thiết kế. So với các
nước trong khu vực thì tàu thuyền nghề cá nước ta còn ở trình độ thấp.
1.2. Đặc điểm tàu cá nước ta
1.2.1. Đặc điểm hình dáng, kích thước và vật liệu đóng tàu
1.2.1.1. Đặc điểm hình dáng
a). Hình dáng mũi tàu
Sống mũi có dạng hơi cong, nghiêng về phía trước từ (1015 0 ) so với
phương thẳng đứng, tạo cho tàu có khả năng đè sóng, xé sóng tốt trong quá trình di
chuyển. Boong mũi được nâng cao, tạo ra sức nổi dự trữ lớn có lợi cho việc chống
lắc tàu, giảm mômen nghiêng dọc do sóng tác động, tăng chức năng ổn định và đảm
bảo cho boong mũi đủ rộng. Mặt cắt ngang phía mũi của tàu có dạng chữ V. Do
dạng đường mũi như thế nên phía trên mạn mũi tàu hay bị va đập của sóng, ảnh
hưởng đến sức bền vỏ tàu, tuy nhiên lực cản chống lắc dọc là khá lớn.
b) Hình dáng đuôi tàu
Để đảm bảo thuận lợi cho việc bố trí chân vịt, người ta nâng vòm đuôi cao
dần theo khả năng uốn của ván. Độ nghiêng dọc của đuôi tàu về phía lái từ (25 0 )
so với đường cơ bản, đảm bảo cho chân vịt có đủ độ chìm nhất định. Tàu cá thông
thường có mặt cắt ngang phía đuôi dạng chữ U, phía đuôi tàu có sống đuôi chạy dọc
theo vòm đuôi làm tăng độ cứng vững cho vòm đuôi. Hình dáng vòm đuôi như vậy
- 5 -
nhằm đảm bảo đủ lực nổi dự trữ, tạo diện tích khoang lái đủ rộng và thể tích khoang
lái đủ lớn để bố trí các khoang chứa nước ngọt, lương thực và nhiên liệu, đồng thời
nâng cao tính ổn định cho tàu.
Tuy nhiên, do vòm đuôi không được ky chính đỡ nên độ cứng vững giảm. Vì
vậy, khi tàu chạy trên sóng, vòm đuôi tàu bị rung động mạnh. Đó chính là nguyên
nhân ảnh hưởng đến sức bền vòm đuôi, gây biến dạng thân tàu. Mặc khác, đường
nước phía đuôi béo nên khi tàu chạy với t