ARC_K28

New Member

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu địa lý kinh tế-xã hội New Zealand





MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 2
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. 2
1. Lịch sử hình thành 2
2. Vị trí địa lý 4
Địa hình 4
Khí hậu 5
II. DÂN CƯ – XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ. 8
1. Dân cư 8
2. Đời sống xã hội 11
3. Chế độ chính trị. 15
Thể chế chính trị 15
III. KINH TẾ 16
1. Tổng quan nền kinh tế của New Zealand 16
2. Nền kinh tế ngày nay 18
3.Các ngành kinh tế 24
a. Công nghiệp 24
b. Nông nghiệp : 26
c. Dịch vụ 27
· Giao thông vận tải : 27
· Ngoại thương 29
· Du lịch 36
Tài liệu tham khảo 42
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

rõn trọng ghi thành luật. Mối quan hệ đặc biệt giữa người Maori với mụi trường cũng là một vấn đề quan trọng cần được quan tõm. NZ cũng hết sức quan tõm đến vấn đề mụi trường khu vực và quốc tế.
II. Dân cư – xã hội và chế độ chính trị.
1. Dân cư
٭ Dõn số : 4.177.000 người (thỏng 3-2007)
٭Mật độ dõn số khoảng 15 người/km2
٭Mức tăng dân số hằng năm : 1% (2007)
Tỉ lệ sinh : 13,6/1000 (2007)
Tỉ lệ tử : 5,7/1000 (2007)
Nguồn : Statistics New Zealand ; www.stats. govt.nz
٭ Độ tuổi: + Từ 0-14 tuổi chiếm 21,1% (nam 439.752 người; nữ: 419.174 người)
+ Từ 15-64 tuổi chiếm 67,1% (nam 1.374.850 người; nữ: 1.361.570 người)
+ Từ 65 tuổi trở lờn chiếm 11,8% (nam 210.365 người; nữ: 270.429 người) (ước đến năm 2006). Theo tiờu chuẩn thế giới, NZ là nước thưa dõn. Mặc dầu nền kinh tế vẫn cũn dựa vào đất đai, tỉ lệ số người sống ở khu vực thành thị đó tăng lờn hơn gấp đụi trong vũng 100 năm qua. Ngày nay, 85% dõn số sống trong cỏc khu vực thành thị, trong đú 3/4 số dõn sống ở đảo Bắc. 1/7 dõn số NZ là thổ dõn Maori, và 4/5 dõn cư tự nhận mỡnh là người gốc Chõu Âu, phần lớn đến từ nước Anh, nhưng cũng cú cả người Hà Lan, Đức, Hi Lạp, Nam Tư cũ và cỏc nước khỏc. Cú một số đỏng kể người Trung Quốc và ấn Độ cũng đó sinh sống nhiều đời tại NZ.
Người NZ núi tiếng Anh, nhưng tiếng Maori được cụng nhận là ngụn ngữ chớnh thức và ngày càng cú nhiều người sử dụng. NZ sẽ tiếp tục là một nơi hấp dẫn dõn di cư trong tương lai. Phần lớn dõn chỳng ở đõy định cư tại đảo Bắc, nhất là Auckland, thành phố lớn nhất của đất nước và là nơi sinh sống của hơn một phần tư dõn số. Hơn 200.000 người dõn Auckland đến từ cỏc đảo trong Thỏi Bỡnh Dương, làm cho thành phố này cú số dõn Polynesie cao nhất thế giới.
Bảng 1: Sự phân bố dân cư tại các thành phố chính ( tháng 3 năm 2006)
Thành phố chính
Số dân
Auckland
1,241,600
Wellington
370,000
Christchurch
367,700
Hamilton
155,800
Napier-Hastings
119,600
Dunedin
114,700
Tauranga
109,100
Nguồn : Statistics New Zealand ; www.stats.govt.nz
Về mặt tụn giỏo, phần lớn cư dõn NZ theo đạo Cơ Đốc. Cỏc giỏo phỏi chớnh gồm cú giỏo phỏi Anh (Anglican-22%), giỏo hội trưởng lóo (Presbyterian-16%) và giỏo hội Thiờn Chỳa giỏo La Mó (Roman Catholic-15%). Hầu hết người dõn thuộc sắc tộc Maori là thành viờn của cỏc giỏo phỏi Cơ đốc Ratana và Ringatu. Ngoài ra, Do Thỏi giỏo, đạo Hindu và Phật giỏo cũng cú chỗ đứng trong đời sống tinh thần của một thiểu số người dõn NZ. Khoảng 21% dõn số xỏc định khụng cú tớn ngưỡng tụn giỏo. Phần lớn người dõn NZ sống trong cỏc bungalow (nhà nhỏ một tầng), cỏc gia đỡnh thường cú một vườn rau và cõy trỏi. Họ cũng nuụi những con vật nuụi quen thuộc như chú và mốo chẳng hạn. Tuy đa số dõn NZ sống trong cỏc đụ thị, nhưng đất nước này nổi tiếng thế giới về mụi trường và cảnh quang thụn dó. Cư dõn tận dụng cỏc điều kiện thiờn nhiờn như nỳi, sụng hồ, rừng rậm, bờ biển để tổ chức những trũ thể thao như leo nỳi, trượt tuyết, săn bắn, đi thuyền buồm… Họ tự hào về một cuộc sống lành mạnh, khỏe khoắn, hợp với qui luật của thiờn nhiờn.
2. Đời sống xó hội Vào những năm 1930, NZ trở thành nước đầu tiờn thiết lập hệ thống trợ cấp xó hội toàn diện nhằm đảm bảo đời sống cho người dõn từ lỳc mới sinh ra cho đến lỳc qua đời. Nhiều dịch vụ y tế khỏc nhau cũng được cung cấp miễn phớ. Hiện nay Nhà nước đang nghiờn cứu trợ cấp cho những người trong độ tuổi lao động được học chữ, học nghề và tỡm việc làm. Chớnh phủ NZ thực hiện cụng tỏc chăm súc trẻ em thụng qua Uỷ ban Thanh thiếu niờn và Gia đỡnh (CYWS). Cơ quan tài trợ cộng đồng phõn bố tài chớnh cho cỏc cộng đồng địa phương cũn cỏc cơ quan bảo hiểm xó hội phõn phối cho cỏc bộ tộc. Những cơ quan này phối hợp hoạt động với tổ chức CYWS để đỏp ứng nhu cầu chăm súc gia đỡnh cho cỏc thanh thiếu niờn bất hạnh. Về phương diện cư trỳ, so với cư dõn ở cỏc quốc gia phương Tõy, người NZ cú tiờu chuẩn nhà ở khỏ cao và số người cú nhà riờng cũng rất cao. Kiểu nhà phổ biến của đa số dõn NZ là loại nhà một tầng riờng biệt được làm bằng gỗ, cú hai hay ba phũng ngủ, dựng trờn một khoảnh đất rộng chừng 0,1 hecta ở ngoại ụ hay một thị trấn nhỏ vựng nụng thụn. Gần đõy, ngày càng cú nhiều người sống trong cỏc căn hộ tại cỏc chỳng cư trong thành phố hay xõy dựng những ngụi nhà nhỏ, gọn và cú đủ tiện nghi trờn những khu đất hẹp hơn. Về mặt chăm súc sức khỏe, người dõn NZ được hưởng thụ nhiều dịch vụ y tế, trong đú cú dịch vụ dành cho người tàn tật. Hệ thống y tế trong nước gồm cú y tế nhà nước, y tế tư nhõn và cỏc tổ chức tự nguyện cựng phối hợp hoạt động để thực hiện cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ. Hơn ba phần tư chi phớ cho chăm súc sức khỏe được trớch từ tiền thuế. Trong những năm gần đõy, đó cú nhiều cải tổ quan trọng nhằm hợp lý hoỏ cụng tỏc hành chớnh và quản lý của hệ thống y tế. Thụng qua Cơ quan tài trợ y tế (HFA), chớnh phủ NZ cấp kinh phớ cho một mạng lưới cỏc bệnh viện hầu chăm súc sức khoẻ cho nhõn dõn và hỗ trợ người tàn tật. Tất cả bệnh nhõn điều trị nội trỳ hay ngoại trỳ tại cỏc bệnh viện cụng đều được miễn phớ hoàn toàn. Cư dõn NZ cũng cú thể mua bảo hiểm y tế để được chăm súc sức khỏe riờng vỡ tại cỏc bệnh viện cụng, trong những trường hợp khụng khẩn cấp, bệnh nhõn thường phải xếp hàng chờ đợi. Người NZ rất coi trọng lĩnh vực giỏo dục. Điều này cú thể nhận thấy trong khoản chi tiờu của ngõn sỏch nhà nước cho giỏo dục: cứ 6 đụ la thỡ gần một đụ la được chi cho giỏo dục. Theo luật định, mọi cụng dõn NZ từ 6 đến 16 tuổi đều phải đến trường học. Tuy nhiờn, trờn thực tế hầu hết trẻ em đều bắt đầu học từ lỳc 5 tuổi. Trẻ em ở những vựng sõu vựng xa hay khụng đi học được vỡ lý do sức khoẻ hay những lý do khỏc cú thể được học hàm thụ (qua thư tớn) thụng qua Trường Giỏo dục bằng thư tớn (Correspondence School). Phụ huynh cú quyền chọn trường tư hay trường cụng cho con em mỡnh. Học sinh theo học trường cụng được miễn học phớ. Cỏc trường tư thục được chớnh phủ tài trợ một phần nhưng nguồn thu chớnh là học phớ. Cỏc trường bỏn cụng cũng được nhà nước tài trợ một phần. Trờn toàn NZ cú khoảng 2000 trường tiểu học, với chương trỡnh học kộo dài trong 6 hay 8 năm. Đến năm 13 tuổi, cỏc em được vào học tại 350 trường trung học gọi là college hay highschool. Học sinh trung học phải qua hai kỳ thi chớnh do nhà nước tổ chức để thi lấy bằng tốt nghiệp trung học (School Certificate). NZ cú 7 trường đại học do nhà nước tài trợ. Đú là cỏc trường Đại học Auckland (1882); Đại học Waikato (1964, ở Hamilton); Đại học Victoria (1899, ở Wellington); Đại học Massey (1926, ở Bắc Palmerston); Đại học Canterbury (1873, ở Christchurch), Đại học Otago (1869, ở Dunedin); Đại học Lincoln (1990, gần Christchurch). Chớnh phủ đài thọ phần lớn chi phớ giỏo dục sau phổ thụng, sinh viờn chỉ phải đúng khoảng một phần tư chi phớ giỏo dục dành cho họ. Họ cú thể ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ CORS trong đo đạc địa chính bằng phương pháp đo GPS động Khoa học Tự nhiên 0
D Các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư cao cấp - Nghiên cứu trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Lựa chọn căn hộ chung cư khu vực đô thị - Nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tri thức địa phương về cây Trà hoa vàng tại xã Dương Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa đối với khu du lịch sinh thái phong nha – kẻ bàng, tỉnh quảng bình Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay lại điểm đến du lịch thành phố Đà Nẵng của khách du lịch nội địa Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Mía Đường Lam Sơn trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh tra quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện ân thi, tỉnh hưng yên Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Đông Hà - Tỉnh Quảng Trị Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top