congchuadatinh842000
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG I 7
TỔNG QUAN VỀ MÓNG NÔNG 7
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC NỀN MÓNG 7
1. Lịch sử phát triển 7
2. Vai trò và nhiệm vụ của nền móng : 9
3. Phân loại móng nông và phạm vi áp dụng 9
II. CÁC TRÌNH TỰ THIẾT KẾ NỀN MÓNG 15
1. Các tài liệu để thiết kế nền móng 15
2. Các bước tính toán thiết kết 16
CHƯƠNG II 22
LÝ THYẾT TÍNH TOÁN KẾT CẤU 22
TRÊN NỀN ĐÀN HỒI 22
I. SƠ LƯỢC VỀ MÔ HÌNH NỀN 22
II. TÍNH TOÁN MÓNG DẦM THEO MÔ HÌNH NỀN BIẾN DẠNG CỤC BỘ ( MÔ HÌNH WINKLER ) 25
1. Phương trình vi phân cơ bản 25
2. Tính toán móng dầm dài 26
3. Tính toán móng dầm ngắn 32
4. Tính toán móng băng giao nhau: 36
5. Ví dụ tính toán cụ thể 37
III. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI CẦN GIẢI QUYẾT 40
PHẦN II 42
TIN HỌC 42
CHƯƠNG I 42
TỔNG QUAN 42
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 42
I. CÁC PHẦN MỀM TƯƠNG TỰ HOẶC LIÊN QUAN 43
1. Phần mềm MBW 43
2. Sap 2000 43
III. GIỚI HẠN NỘI DUNG THỰC HIỆN CỦA ĐỒ ÁN 44
1. Các vấn đề tồn tại cần giải quyết 44
2. Nội dung của đồ án 44
CHƯƠNG II 45
THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 45
I. GIỚI THIỆU VỀ UML 45
II. PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH BẰNG UML 46
1. Biểu đồ ngữ cảnh 46
2. Biểu đồ Use Case 48
3. Biểu đồ lớp ( Class Diagram ) 50
4. Biểu đồ tuần tự 52
5. Biểu đồ cộng tác 56
6. Biểu đồ trạng thái 59
7. Biểu đồ hoạt động 59
III. THIẾT KẾ GIAO DIỆN 61
1. Giao diện chính 61
2. Giao diện nhập dữ liệu vào 62
3. Giao diện tính toán : 68
4. Giao diện cho dữ liệu ra 69
CHƯƠNG III 76
CỞ SỞ LÝ THYẾT TÍNH TOÁN 76
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 76
II. GIỚI THIỆU VỀ SAP 2000 77
III. GIẢI BÀI TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 79
IV. THIẾT KẾ TIẾT DIỆN, TÍNH TOÁN CỐT THÉP 80
1. Theo phương ngang : 81
2. Theo phương dọc 82
V. NGUỒN TÀI LIỆU 83
CHƯƠNG IV 84
THUẬT TOÁN CỦA CHƯƠNG TRÌNH 84
I. THUẬT TOÁN TỔNG THỂ 85
II. THUẬT TOÁN CHI TIẾT 86
1. Quá trình phân tích nội lực 86
2. Tính lún một phân tố coi kích thước móng bằng chiều dài phần tử được chọn: 87
3. Tính nội lực của dầm để thiết kế cốt thép: 88
4. Thủ tục tính cốt thép cho các dầm dọc và dầm ngang móng : 89
CHƯƠNG V 91
I. CƠ SỞ CHỌN NGÔN NGỮ, PHƯƠNG THỨC LẬP TRÌNH 91
II. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA CHƯƠNG TRÌNH 92
1. Dữ liệu vào 92
3. Dữ liệu phục vụ quá trình tính toán: 98
III. MÔ TẢ CÁC MODULE 99
1. Module “ ModuleXulyTep” 100
2. Module “ModuleSolieu” 100
3. Module “ModuleTinhmong” 101
4. Module “ModuleDohoa” 102
5. Các module khác: 102
IV. CÁC KỸ THUẬT TIN HỌC MỚI ĐƯỢC SỬ DỤNG: 102
1. Dùng phần mềm Sap2000 v.7.40 làm công cụ hỗ trợ tính toán: 102
2. Tạo tệp kích hoạt Sap: 103
3. Kỹ thuật sử dụng VSFlexGrid : 104
4. Các kỹ thuật Việt hoá giao diện: 105
CHƯƠNG VI 108
I. HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT 108
II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 110
1. Trình tự giải 1 bài toán : 110
2. Hướng dẫn nhập dữ liệu vào: 110
3. Hướng dẫn phân tích tính toán : 113
4. Hướng dẫn sử dụng xem kết quả 113
III. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRONG KHI CHẠY CHƯƠNG TRÌNH 115
III. SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VỚI PHẦN MỀM TƯƠNG TỰ 115
CHƯƠNG VII 117
ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG THỰC HIỆN 117
I. TỰ ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN 117
1. Ưu điểm: 117
2. Hạn chế của chương trình: 117
II. TÍNH HỌC THUẬT VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA THỰC TẾ 118
III. KHẢ NĂNG BẢO TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN 118
1. Khả năng bảo trì : 118
2. Hướng phát triển : 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO 119
I. PHẦN CHUYÊN MÔN XÂY DỰNG: 119
II. PHẦN CHUYÊN MÔN TIN HỌC: 119
II. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
1. Dữ liệu vào:
a. Vật liệu:
Móng băng mà ta đang xét là móng bêtông cốt thép cho nên dữ liệu nhập vào là nhóm thép và mác bêtông. Ứng với mỗi giá trị nhóm thép và mác bêtông ta có các cường độ của vật liệu. Do vậy, các biến lưu giữ vật liệu trong chương trình được mô tả bởi một biến bản ghi như sau:
Type Kieu_thep
nhom As String ‘ Tên cường độ cốt thép
Ra As Single ‘ Cường độ chịu kéo
Rac As Single ‘ Cường độ chịu nén
End Type
Type Kieu_be_tong
Mac As String ‘ Tên mác bê tông
Rbn As Single ‘ Cường độ chịu nén bêtông
Rbk As Single ‘ Cường độ chịu kéo của bêtông
Eb As Single ‘ Module đàn hồi của bêtông
End Type
Để chương trình có một thư viện về vật liệu như đã trình bày ở trên thì ta phải tạo một cơ sở dữ liệu lưu các giá trị đó.
- Khai báo :
Public bThep(0 To 5) As Kieu_thep
Public bBetong(0 To 5) As Kieu_be_tong
Public Sub Vatlieu() ‘ Dùng để nạp thư viện vật liệu
With bBetong(0)
.Mac = "200"
.Rbn = 900
.Rbk = 75
.Eb = 240000
End With
With bBetong(1)
.Mac = "250"
.Rbn = 1100
.Rbk = 88
.Eb = 265000
End With
With bBetong(2)
.Mac = "300"
.Rbn = 1300
.Rbk = 100
.Eb = 290000
End With
With bBetong(3)
.Mac = "400"
.Rbn = 1700
.Rbk = 120
.Eb = 330000
End With
With bBetong(4)
.Mac = "500"
.Rbn = 2150
.Rbk = 134
.Eb = 360000
End With
With bBetong(5)
.Mac = "600"
.Rbn = 2500
.Rbk = 145
.Eb = 380000
End With
With bThep(0)
.nhom = "AI"
.Ra = 23000
.Rac = 18000
End With
With bThep(1)
.nhom = "AII"
.Ra = 28000
.Rac = 22000
End With
With bThep(2)
.nhom = "AIII"
.Ra = 36000
.Rac = 28000
End With
With bThep(3)
.nhom = "CI"
.Ra = 20000
.Rac = 16000
End With
With bThep(4)
.nhom = "CII"
.Ra = 26000
.Rac = 21000
End With
With bThep(5)
.nhom = "CIII"
.Ra = 34000
.Rac = 27000
End With
End Sub
b. Đất nền:
Vì chương trình tính toán trong nền nhiều lớp nên với bất kỳ một loại đất nào mà người dùng khai báo đều chứa các thông tin giống nhau về tên và tính chất cơ lý của đất. Do đó, khai báo một kiểu bản ghi như sau :
Public Type So_lieu_dat ‘ Dữ liệu đất nền
s_Ten_lop As String
si_Chieuday As Single ‘ Chiều dày mỗi lớp đất
si_DosauTB As Single ‘ Độ sâu trung bình
si_Htren As Single ‘ Độ sâu cận trên
si_Hduoi As Single ‘ Độ sâu cận dưới
b_Loaidat As ‘ Loại đất
s_tdat As String ‘ Tên đất
s_Trangthai As String ‘ Trạng thái của đất
si_Dosetdat As Single ‘ Độ sệt của
si_Dungtrongdat As Single ‘ Dung trọng tự nhiên
si_Dungtrongriengdat As Single‘ Dung trọng riêng
si_doam As Single ‘ Độ ẩm
si_gocmasat As Single ‘ Góc ma sát trong
si_Xtinh As Single ‘ Kết quả xuyên tĩnh
si_Xtchuan As Single ‘ Kết quả xuyên tiêu chuẩn
si_LucdinhC As Single ‘ Lực dính
E As Single ‘ Môđun đàn hồi
si_hesonohong As Single ‘ Hệ số nở hông
si_beta As Single ‘ Hệ số điều chỉnh
eo As Single ‘ Hệ số rỗng ở trạng thái tự nhiên
ei(1 To 4) As Single ‘ Giá trị hệ số rỗng
Pe(1 To 4) As Single
si_gamadaynoi As Single ‘ Dung trọng đẩy nổi
si_doanngapnc As Single ‘ Đoạn ngập nước
Gamatt As Single ‘ Dung trọng tính toán
Ti As Single ‘ Lực ma sát đơn vị
Ri As Single ‘ Lực chống đơng vị
Rtc As Single ‘ Cường độ tiêu chuẩn của đất nền
si_xichmaMax As Single ‘ Các giá trị ứng suất
si_xichmaMin As Single
si_xichmaTB As Single
si_xichmaBT As Single
si_xichmaGL As Single
End Type
Và các biên các lớp đất trong nền công trình được khai báo là một mảng một chiều:
Lopdat(1 To 100) As So_lieu_dat
c. Tiết diện móng băng
Type Tiet_dien_mong_bang
b_loai_tiet_dien As Byte
ten As String ‘ Tên vật liệu
loaivl As String ‘ Loại vật liệu tương ứng
a As Single ‘ Các chỉ số về kích thước
b As Single
h As Single
bb As Single
b1 As Single
b2 As Single
h1 As Single
h2 As Single
Hm As Single ‘ Độ sâu chôn móng
F As Single ‘ Diện tích tiết diện móng
ix As Single ‘ Mômen quán tính theo trục x
iy As Single ‘ Mômen quán tính theo trục y
Wx As Single ‘ Mômen chống uốn theo trục x
Wy As Single ‘ Mômen chống uốn theo trục y
Sx As Single ‘ Mômen tính theo trục x
Sy As Single ‘ Mômen tính theo trục y
End Type
d. Tải trọng:
Bài toán gồm 2 loại tải trọng: Tải trọng nút và tải trọng phần tử được khai báo như sau :
Type Tai_Nut_Mong_Bang ‘ Tải tập trung tại nút
nut As Long ‘ Tên nút
Mx As Single ‘ Mômen xoay quanh trục X
Qx As Single ‘ Lực cắt
mY As Single ‘ Mômen xoay quanh trục Y
Qy As Single ‘ Lực cắt
Pz As Single ‘ Lực tập trung tại nút
End Type
Type Tai_Phan_Tu ‘ Tải phần tử
tenpt As Long ‘ Tên phần tử
si_momen_phan_bo As Single ‘ Mômen phân bố
si_tai_phan_bo As Single ‘ Tải trọng phân bố
End Type
Type Tai_Mong_Bang
TenTh As String
Tai_Trong_Nut(1 To 1000) As Tai_Nut_Mong_Bang
Tai_Trong_PTu(1 To 1000) As Tai_Phan_Tu
End Type
2. Dữ liệu ra:
Dữ liệu ra của chương trình gồm rất nhiều đại lượng liên quan đến việc tính toán như mômen, lực cắt , chuyển vị …cọc. Ngoài ra còn là các dữ liệu liên quan đến ổn định móng và tính toán cốt thép chịu lực cho móng.
Dữ liệu ra được lưu trữ vào các biến như sau:
Type Kieu_dam_don ‘ Định nghĩa kiểu dầm dơn theo 1 phương
s_ten_dam As String ‘ Tên dầm
l_so_pt_chia As Integer ‘ Số phần tử trên cùng 1 trục
tenpt(1 To 200) As Integer‘ Tên các phần tử
Mmax As Single ‘ Mômen lớn nhất
Mmin As Single ‘ Mômen nhỏ nhất
Qmax As Single ‘ Lực cắt lớn nhất
Mmaxi(1 To 200) As Single
Mmini(1 To 200) As
Qmaxi(1 To 200) As Single
nd As diem
nc As diem
Rzmax As Single ‘ Giá trị phản lực lò xo là lớn nhất
sothanh As Long
tenthanh(1 To 20) As Integer
Fxyc1 As Single ‘ Diện tích thép chịu Mômen dương
Fxyc2 As Single ‘ Diện tích thép chịu Mômen âm
Fxchon1 As Single ‘ Diện tích thép chọn theo phương x
Fxchon2 As Single ‘ Diện tích thép chọn theo phương y
dxt As Single ‘ Đường kính thép trên
dxd As Single ‘ Đường kính thép dưới
nxt As Long ‘ Số thanh thép trên
nxd As Long ‘ Số thanh thép dưới
Qx As Single
lx As Single ‘ Chiều dài thép
‘Cốt thép dưới bản móng
‘Cốt thép theo phương ngang chủ yếu là cốt thép cấu tạo
Fyyc As Single ‘ Diện tích theo phương y
Fychon As Single ‘ Diện tích chọn theo phương y
dy As Single ‘ Đường kính cốt thép phương y
ny As Long ‘ Số thanh theo phương y
ay As Single ‘ Khoảng cách cốt thép phương y
ly As Single ‘ Chiều dài thép
Qy As Single
ptcoMmax As Integer ‘ Tên phần tử có Mmax
ptcoMmin As Integer ‘ Tên phần tử có Mmin
End Type
3. Dữ liệu phục vụ quá trình tính toán:
a. Dữ liệu phục vụ quá trình gọi SAP
Public TepSAP2000 As String ‘ Tệp s2K - dữ liệu đầu vào cho Sap
Public s_ten_tep_run As String ‘ Tệp tệp chạy chương trình
Public TentepCT As String ‘ Tệp dữ liệu ra của Sap
Public b_darun As Boolean ‘ Kiểm tra việc chạy chương trình
Public b_phantichrun As Boolean ‘Kiểm tra phân tích nội lực
b. Dữ liệu phục vụ mô tả mô hình bài toán trong Sap2000:
Vì tất cả các đối tượng trong Sap2000 đều được khai báo thông qua một đối tượng duy nhất nên để thiết lập được mô hình trong Sap, ta phải khai báo các nút các phần tử cũng như các dữ liệu khác có liên quan:
Type diem ‘ Khai báo điểm
X As Double ‘ Toạ độ x
Y As Double ‘ Toạ độ y
End Type
Type knut ‘ Khai báo kiểu nút
i_ten_nut As Integer ‘ Tên nút
td As diem ‘ Toạ độ
k As Long ‘ Hệ số nền
U As Single ‘ Chuyển vị nút
Chon As Boolean ‘ Có chọn nút hay ko?
b_vua_chon As Boolean ‘ Vừa chọn xong
l_ten_hkhoan As Long ‘ Vị trí địa chất
l_vi_tri_mong As Long ‘Vị trí mặt bằng
End Type
End Type
Type Kieu_Phan_Tu
ten As Integer ‘ Tên phần tử
nd As knut ‘ Nút đầu
nc As knut ‘ Nút cuối
cd As Single
Tietdien As Tiet_dien_mong_bang ‘ Tiết diện phần tử
vl As Vat_lieu_mong_bang ‘ Vật liệu phần tử
Taitrong(1 To 10) As Tai_Phan_Tu ‘ Tải trọng phần tử
Chon As Boolean ‘ Chọn hay không?
b_vua_chon As Boolean ‘ Vừa chọn
End Type
Public Nnut As Integer ‘ Số nút
Public Npt As Integer ‘ Số phần tử
Public Pt(1 To 1000) As Kieu_Phan_Tu ‘ Kiểu phần tử chọn
Public nut(1 To 1000) As knut ‘ Kiểu nút chọn
III. MÔ TẢ CÁC MODULE
Với ngôn ngữ VB 6.0, người thiết kế chương trình có thể thiết kế giao diện bằng các biểu mẫu của chương trình và sử dụng Module như một công cụ để thực thi bài toán.
Đặc biệt, với phương pháp lập trình hướng cấu trúc, chương trình được thiết kế bởi hai đối tượng trong VB 6.0 là Form ( biểu mẫu ) và các module tính toán. Các module của chương trình gồm có 7 module và được tổ chức như sau:
1. Module “ ModuleXulyTep”
Module này có nhiệm vụ xử lý tất cả các thao tác của người dùng có liên quan đến tệp dữ liệu của chương trình. Do đó, các thủ tục chính của module này như sau:
- sub_Open_File ():Đọc dữ liệu ở tệp văn bản trên ổ đĩa cứng có phần mở rộng là *.ddv và gán giá trị vào các biến của chương trình
- sub_Save_File ():Thủ tục làm nhiệm vụ ghi lại dữ liệu của chương trình vào một tệp văn bản có phần mở rộng là *.ddv.
- sub_SaveFileNew():Thủ tục làm nhiệm vụ ghi lại dữ liệu của chương trình đè vào một tệp văn bản có phần mở rộng là *.ddv.
Ngoài ra ModuleXulytep còn chứa các 1 hàm tính toán khác được sử dụng trong chương trình trong quá trình nội suy tìm nội lực theo biểu đồ bao đó là hàm nội suy đơn sub_Noi_suy_don()
2. Module “ModuleSolieu”
Module này chứa các dữ liệu mô tả số liệu tính toán phương án móng mềm (dầm, băng ). Chứa các thủ tục phục vụ quá trình tạo sơ đồ mặt bằng, mô hình hoá kết cấu, tạo ra các số liệu để tính toán. Các thủ tục chính của ModuleSolieu :
- sub_Vephantu(): Thủ tục vẽ ra sơ đồ của hệ móng gồm có các nút và các phần tử khi người dùng click chọn menu Thư viện móng băng giao nhau.
- sub_Veluoimatbang():Thủ tục tạo lưới khi người dùng click chọn menu Tạo hệ lưới
- sub_hien_thi_tai_trong_nut(): Cho phép người dùng có thể kiểm tra các tải trọng tại nút mà mình đã nhập vào trước khi hay sau khi phân tích tính toán.
- sub_hien_thi_tai_trong_pt : Tương tự như trên với việc kiểm tra tải tác dụng vào phần tử.
- sub_hien_thi_spring: Khi ta gán hệ số nền thủ tục này cho phép người dụng quan sát được vị trí các điểm gán Spring
- sub_chia_phan_tu: Thủ tục chia phần tử, người dùng lựa chọn khoảng các chia. Thường sử dụng trong quá trình gán hệ số nền, vì khi càng chia n
- sub_chon_tat_ca: Cho phép người dùng chọn tất cả các nút các thanh trên sơ đồ mặt bằng.
- sub_chon_lai_doi_tuong_vua_chon: Thủ tục chọn lại các đối tượng vừa chọn trước đó.
- sub_huy_lua_chon: Nếu người dùng lựa chọn sai đối tượng thủ tục sẽ giúp huỷ tất cả các lựa chọn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Có cả code
CHƯƠNG I 7
TỔNG QUAN VỀ MÓNG NÔNG 7
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC NỀN MÓNG 7
1. Lịch sử phát triển 7
2. Vai trò và nhiệm vụ của nền móng : 9
3. Phân loại móng nông và phạm vi áp dụng 9
II. CÁC TRÌNH TỰ THIẾT KẾ NỀN MÓNG 15
1. Các tài liệu để thiết kế nền móng 15
2. Các bước tính toán thiết kết 16
CHƯƠNG II 22
LÝ THYẾT TÍNH TOÁN KẾT CẤU 22
TRÊN NỀN ĐÀN HỒI 22
I. SƠ LƯỢC VỀ MÔ HÌNH NỀN 22
II. TÍNH TOÁN MÓNG DẦM THEO MÔ HÌNH NỀN BIẾN DẠNG CỤC BỘ ( MÔ HÌNH WINKLER ) 25
1. Phương trình vi phân cơ bản 25
2. Tính toán móng dầm dài 26
3. Tính toán móng dầm ngắn 32
4. Tính toán móng băng giao nhau: 36
5. Ví dụ tính toán cụ thể 37
III. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI CẦN GIẢI QUYẾT 40
PHẦN II 42
TIN HỌC 42
CHƯƠNG I 42
TỔNG QUAN 42
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 42
I. CÁC PHẦN MỀM TƯƠNG TỰ HOẶC LIÊN QUAN 43
1. Phần mềm MBW 43
2. Sap 2000 43
III. GIỚI HẠN NỘI DUNG THỰC HIỆN CỦA ĐỒ ÁN 44
1. Các vấn đề tồn tại cần giải quyết 44
2. Nội dung của đồ án 44
CHƯƠNG II 45
THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH 45
I. GIỚI THIỆU VỀ UML 45
II. PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH BẰNG UML 46
1. Biểu đồ ngữ cảnh 46
2. Biểu đồ Use Case 48
3. Biểu đồ lớp ( Class Diagram ) 50
4. Biểu đồ tuần tự 52
5. Biểu đồ cộng tác 56
6. Biểu đồ trạng thái 59
7. Biểu đồ hoạt động 59
III. THIẾT KẾ GIAO DIỆN 61
1. Giao diện chính 61
2. Giao diện nhập dữ liệu vào 62
3. Giao diện tính toán : 68
4. Giao diện cho dữ liệu ra 69
CHƯƠNG III 76
CỞ SỞ LÝ THYẾT TÍNH TOÁN 76
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 76
II. GIỚI THIỆU VỀ SAP 2000 77
III. GIẢI BÀI TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 79
IV. THIẾT KẾ TIẾT DIỆN, TÍNH TOÁN CỐT THÉP 80
1. Theo phương ngang : 81
2. Theo phương dọc 82
V. NGUỒN TÀI LIỆU 83
CHƯƠNG IV 84
THUẬT TOÁN CỦA CHƯƠNG TRÌNH 84
I. THUẬT TOÁN TỔNG THỂ 85
II. THUẬT TOÁN CHI TIẾT 86
1. Quá trình phân tích nội lực 86
2. Tính lún một phân tố coi kích thước móng bằng chiều dài phần tử được chọn: 87
3. Tính nội lực của dầm để thiết kế cốt thép: 88
4. Thủ tục tính cốt thép cho các dầm dọc và dầm ngang móng : 89
CHƯƠNG V 91
I. CƠ SỞ CHỌN NGÔN NGỮ, PHƯƠNG THỨC LẬP TRÌNH 91
II. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA CHƯƠNG TRÌNH 92
1. Dữ liệu vào 92
3. Dữ liệu phục vụ quá trình tính toán: 98
III. MÔ TẢ CÁC MODULE 99
1. Module “ ModuleXulyTep” 100
2. Module “ModuleSolieu” 100
3. Module “ModuleTinhmong” 101
4. Module “ModuleDohoa” 102
5. Các module khác: 102
IV. CÁC KỸ THUẬT TIN HỌC MỚI ĐƯỢC SỬ DỤNG: 102
1. Dùng phần mềm Sap2000 v.7.40 làm công cụ hỗ trợ tính toán: 102
2. Tạo tệp kích hoạt Sap: 103
3. Kỹ thuật sử dụng VSFlexGrid : 104
4. Các kỹ thuật Việt hoá giao diện: 105
CHƯƠNG VI 108
I. HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT 108
II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 110
1. Trình tự giải 1 bài toán : 110
2. Hướng dẫn nhập dữ liệu vào: 110
3. Hướng dẫn phân tích tính toán : 113
4. Hướng dẫn sử dụng xem kết quả 113
III. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRONG KHI CHẠY CHƯƠNG TRÌNH 115
III. SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VỚI PHẦN MỀM TƯƠNG TỰ 115
CHƯƠNG VII 117
ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG THỰC HIỆN 117
I. TỰ ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN 117
1. Ưu điểm: 117
2. Hạn chế của chương trình: 117
II. TÍNH HỌC THUẬT VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA THỰC TẾ 118
III. KHẢ NĂNG BẢO TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN 118
1. Khả năng bảo trì : 118
2. Hướng phát triển : 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO 119
I. PHẦN CHUYÊN MÔN XÂY DỰNG: 119
II. PHẦN CHUYÊN MÔN TIN HỌC: 119
II. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
1. Dữ liệu vào:
a. Vật liệu:
Móng băng mà ta đang xét là móng bêtông cốt thép cho nên dữ liệu nhập vào là nhóm thép và mác bêtông. Ứng với mỗi giá trị nhóm thép và mác bêtông ta có các cường độ của vật liệu. Do vậy, các biến lưu giữ vật liệu trong chương trình được mô tả bởi một biến bản ghi như sau:
Type Kieu_thep
nhom As String ‘ Tên cường độ cốt thép
Ra As Single ‘ Cường độ chịu kéo
Rac As Single ‘ Cường độ chịu nén
End Type
Type Kieu_be_tong
Mac As String ‘ Tên mác bê tông
Rbn As Single ‘ Cường độ chịu nén bêtông
Rbk As Single ‘ Cường độ chịu kéo của bêtông
Eb As Single ‘ Module đàn hồi của bêtông
End Type
Để chương trình có một thư viện về vật liệu như đã trình bày ở trên thì ta phải tạo một cơ sở dữ liệu lưu các giá trị đó.
- Khai báo :
Public bThep(0 To 5) As Kieu_thep
Public bBetong(0 To 5) As Kieu_be_tong
Public Sub Vatlieu() ‘ Dùng để nạp thư viện vật liệu
With bBetong(0)
.Mac = "200"
.Rbn = 900
.Rbk = 75
.Eb = 240000
End With
With bBetong(1)
.Mac = "250"
.Rbn = 1100
.Rbk = 88
.Eb = 265000
End With
With bBetong(2)
.Mac = "300"
.Rbn = 1300
.Rbk = 100
.Eb = 290000
End With
With bBetong(3)
.Mac = "400"
.Rbn = 1700
.Rbk = 120
.Eb = 330000
End With
With bBetong(4)
.Mac = "500"
.Rbn = 2150
.Rbk = 134
.Eb = 360000
End With
With bBetong(5)
.Mac = "600"
.Rbn = 2500
.Rbk = 145
.Eb = 380000
End With
With bThep(0)
.nhom = "AI"
.Ra = 23000
.Rac = 18000
End With
With bThep(1)
.nhom = "AII"
.Ra = 28000
.Rac = 22000
End With
With bThep(2)
.nhom = "AIII"
.Ra = 36000
.Rac = 28000
End With
With bThep(3)
.nhom = "CI"
.Ra = 20000
.Rac = 16000
End With
With bThep(4)
.nhom = "CII"
.Ra = 26000
.Rac = 21000
End With
With bThep(5)
.nhom = "CIII"
.Ra = 34000
.Rac = 27000
End With
End Sub
b. Đất nền:
Vì chương trình tính toán trong nền nhiều lớp nên với bất kỳ một loại đất nào mà người dùng khai báo đều chứa các thông tin giống nhau về tên và tính chất cơ lý của đất. Do đó, khai báo một kiểu bản ghi như sau :
Public Type So_lieu_dat ‘ Dữ liệu đất nền
s_Ten_lop As String
si_Chieuday As Single ‘ Chiều dày mỗi lớp đất
si_DosauTB As Single ‘ Độ sâu trung bình
si_Htren As Single ‘ Độ sâu cận trên
si_Hduoi As Single ‘ Độ sâu cận dưới
b_Loaidat As ‘ Loại đất
s_tdat As String ‘ Tên đất
s_Trangthai As String ‘ Trạng thái của đất
si_Dosetdat As Single ‘ Độ sệt của
si_Dungtrongdat As Single ‘ Dung trọng tự nhiên
si_Dungtrongriengdat As Single‘ Dung trọng riêng
si_doam As Single ‘ Độ ẩm
si_gocmasat As Single ‘ Góc ma sát trong
si_Xtinh As Single ‘ Kết quả xuyên tĩnh
si_Xtchuan As Single ‘ Kết quả xuyên tiêu chuẩn
si_LucdinhC As Single ‘ Lực dính
E As Single ‘ Môđun đàn hồi
si_hesonohong As Single ‘ Hệ số nở hông
si_beta As Single ‘ Hệ số điều chỉnh
eo As Single ‘ Hệ số rỗng ở trạng thái tự nhiên
ei(1 To 4) As Single ‘ Giá trị hệ số rỗng
Pe(1 To 4) As Single
si_gamadaynoi As Single ‘ Dung trọng đẩy nổi
si_doanngapnc As Single ‘ Đoạn ngập nước
Gamatt As Single ‘ Dung trọng tính toán
Ti As Single ‘ Lực ma sát đơn vị
Ri As Single ‘ Lực chống đơng vị
Rtc As Single ‘ Cường độ tiêu chuẩn của đất nền
si_xichmaMax As Single ‘ Các giá trị ứng suất
si_xichmaMin As Single
si_xichmaTB As Single
si_xichmaBT As Single
si_xichmaGL As Single
End Type
Và các biên các lớp đất trong nền công trình được khai báo là một mảng một chiều:
Lopdat(1 To 100) As So_lieu_dat
c. Tiết diện móng băng
Type Tiet_dien_mong_bang
b_loai_tiet_dien As Byte
ten As String ‘ Tên vật liệu
loaivl As String ‘ Loại vật liệu tương ứng
a As Single ‘ Các chỉ số về kích thước
b As Single
h As Single
bb As Single
b1 As Single
b2 As Single
h1 As Single
h2 As Single
Hm As Single ‘ Độ sâu chôn móng
F As Single ‘ Diện tích tiết diện móng
ix As Single ‘ Mômen quán tính theo trục x
iy As Single ‘ Mômen quán tính theo trục y
Wx As Single ‘ Mômen chống uốn theo trục x
Wy As Single ‘ Mômen chống uốn theo trục y
Sx As Single ‘ Mômen tính theo trục x
Sy As Single ‘ Mômen tính theo trục y
End Type
d. Tải trọng:
Bài toán gồm 2 loại tải trọng: Tải trọng nút và tải trọng phần tử được khai báo như sau :
Type Tai_Nut_Mong_Bang ‘ Tải tập trung tại nút
nut As Long ‘ Tên nút
Mx As Single ‘ Mômen xoay quanh trục X
Qx As Single ‘ Lực cắt
mY As Single ‘ Mômen xoay quanh trục Y
Qy As Single ‘ Lực cắt
Pz As Single ‘ Lực tập trung tại nút
End Type
Type Tai_Phan_Tu ‘ Tải phần tử
tenpt As Long ‘ Tên phần tử
si_momen_phan_bo As Single ‘ Mômen phân bố
si_tai_phan_bo As Single ‘ Tải trọng phân bố
End Type
Type Tai_Mong_Bang
TenTh As String
Tai_Trong_Nut(1 To 1000) As Tai_Nut_Mong_Bang
Tai_Trong_PTu(1 To 1000) As Tai_Phan_Tu
End Type
2. Dữ liệu ra:
Dữ liệu ra của chương trình gồm rất nhiều đại lượng liên quan đến việc tính toán như mômen, lực cắt , chuyển vị …cọc. Ngoài ra còn là các dữ liệu liên quan đến ổn định móng và tính toán cốt thép chịu lực cho móng.
Dữ liệu ra được lưu trữ vào các biến như sau:
Type Kieu_dam_don ‘ Định nghĩa kiểu dầm dơn theo 1 phương
s_ten_dam As String ‘ Tên dầm
l_so_pt_chia As Integer ‘ Số phần tử trên cùng 1 trục
tenpt(1 To 200) As Integer‘ Tên các phần tử
Mmax As Single ‘ Mômen lớn nhất
Mmin As Single ‘ Mômen nhỏ nhất
Qmax As Single ‘ Lực cắt lớn nhất
Mmaxi(1 To 200) As Single
Mmini(1 To 200) As
Qmaxi(1 To 200) As Single
nd As diem
nc As diem
Rzmax As Single ‘ Giá trị phản lực lò xo là lớn nhất
sothanh As Long
tenthanh(1 To 20) As Integer
Fxyc1 As Single ‘ Diện tích thép chịu Mômen dương
Fxyc2 As Single ‘ Diện tích thép chịu Mômen âm
Fxchon1 As Single ‘ Diện tích thép chọn theo phương x
Fxchon2 As Single ‘ Diện tích thép chọn theo phương y
dxt As Single ‘ Đường kính thép trên
dxd As Single ‘ Đường kính thép dưới
nxt As Long ‘ Số thanh thép trên
nxd As Long ‘ Số thanh thép dưới
Qx As Single
lx As Single ‘ Chiều dài thép
‘Cốt thép dưới bản móng
‘Cốt thép theo phương ngang chủ yếu là cốt thép cấu tạo
Fyyc As Single ‘ Diện tích theo phương y
Fychon As Single ‘ Diện tích chọn theo phương y
dy As Single ‘ Đường kính cốt thép phương y
ny As Long ‘ Số thanh theo phương y
ay As Single ‘ Khoảng cách cốt thép phương y
ly As Single ‘ Chiều dài thép
Qy As Single
ptcoMmax As Integer ‘ Tên phần tử có Mmax
ptcoMmin As Integer ‘ Tên phần tử có Mmin
End Type
3. Dữ liệu phục vụ quá trình tính toán:
a. Dữ liệu phục vụ quá trình gọi SAP
Public TepSAP2000 As String ‘ Tệp s2K - dữ liệu đầu vào cho Sap
Public s_ten_tep_run As String ‘ Tệp tệp chạy chương trình
Public TentepCT As String ‘ Tệp dữ liệu ra của Sap
Public b_darun As Boolean ‘ Kiểm tra việc chạy chương trình
Public b_phantichrun As Boolean ‘Kiểm tra phân tích nội lực
b. Dữ liệu phục vụ mô tả mô hình bài toán trong Sap2000:
Vì tất cả các đối tượng trong Sap2000 đều được khai báo thông qua một đối tượng duy nhất nên để thiết lập được mô hình trong Sap, ta phải khai báo các nút các phần tử cũng như các dữ liệu khác có liên quan:
Type diem ‘ Khai báo điểm
X As Double ‘ Toạ độ x
Y As Double ‘ Toạ độ y
End Type
Type knut ‘ Khai báo kiểu nút
i_ten_nut As Integer ‘ Tên nút
td As diem ‘ Toạ độ
k As Long ‘ Hệ số nền
U As Single ‘ Chuyển vị nút
Chon As Boolean ‘ Có chọn nút hay ko?
b_vua_chon As Boolean ‘ Vừa chọn xong
l_ten_hkhoan As Long ‘ Vị trí địa chất
l_vi_tri_mong As Long ‘Vị trí mặt bằng
End Type
End Type
Type Kieu_Phan_Tu
ten As Integer ‘ Tên phần tử
nd As knut ‘ Nút đầu
nc As knut ‘ Nút cuối
cd As Single
Tietdien As Tiet_dien_mong_bang ‘ Tiết diện phần tử
vl As Vat_lieu_mong_bang ‘ Vật liệu phần tử
Taitrong(1 To 10) As Tai_Phan_Tu ‘ Tải trọng phần tử
Chon As Boolean ‘ Chọn hay không?
b_vua_chon As Boolean ‘ Vừa chọn
End Type
Public Nnut As Integer ‘ Số nút
Public Npt As Integer ‘ Số phần tử
Public Pt(1 To 1000) As Kieu_Phan_Tu ‘ Kiểu phần tử chọn
Public nut(1 To 1000) As knut ‘ Kiểu nút chọn
III. MÔ TẢ CÁC MODULE
Với ngôn ngữ VB 6.0, người thiết kế chương trình có thể thiết kế giao diện bằng các biểu mẫu của chương trình và sử dụng Module như một công cụ để thực thi bài toán.
Đặc biệt, với phương pháp lập trình hướng cấu trúc, chương trình được thiết kế bởi hai đối tượng trong VB 6.0 là Form ( biểu mẫu ) và các module tính toán. Các module của chương trình gồm có 7 module và được tổ chức như sau:
1. Module “ ModuleXulyTep”
Module này có nhiệm vụ xử lý tất cả các thao tác của người dùng có liên quan đến tệp dữ liệu của chương trình. Do đó, các thủ tục chính của module này như sau:
- sub_Open_File ():Đọc dữ liệu ở tệp văn bản trên ổ đĩa cứng có phần mở rộng là *.ddv và gán giá trị vào các biến của chương trình
- sub_Save_File ():Thủ tục làm nhiệm vụ ghi lại dữ liệu của chương trình vào một tệp văn bản có phần mở rộng là *.ddv.
- sub_SaveFileNew():Thủ tục làm nhiệm vụ ghi lại dữ liệu của chương trình đè vào một tệp văn bản có phần mở rộng là *.ddv.
Ngoài ra ModuleXulytep còn chứa các 1 hàm tính toán khác được sử dụng trong chương trình trong quá trình nội suy tìm nội lực theo biểu đồ bao đó là hàm nội suy đơn sub_Noi_suy_don()
2. Module “ModuleSolieu”
Module này chứa các dữ liệu mô tả số liệu tính toán phương án móng mềm (dầm, băng ). Chứa các thủ tục phục vụ quá trình tạo sơ đồ mặt bằng, mô hình hoá kết cấu, tạo ra các số liệu để tính toán. Các thủ tục chính của ModuleSolieu :
- sub_Vephantu(): Thủ tục vẽ ra sơ đồ của hệ móng gồm có các nút và các phần tử khi người dùng click chọn menu Thư viện móng băng giao nhau.
- sub_Veluoimatbang():Thủ tục tạo lưới khi người dùng click chọn menu Tạo hệ lưới
- sub_hien_thi_tai_trong_nut(): Cho phép người dùng có thể kiểm tra các tải trọng tại nút mà mình đã nhập vào trước khi hay sau khi phân tích tính toán.
- sub_hien_thi_tai_trong_pt : Tương tự như trên với việc kiểm tra tải tác dụng vào phần tử.
- sub_hien_thi_spring: Khi ta gán hệ số nền thủ tục này cho phép người dụng quan sát được vị trí các điểm gán Spring
- sub_chia_phan_tu: Thủ tục chia phần tử, người dùng lựa chọn khoảng các chia. Thường sử dụng trong quá trình gán hệ số nền, vì khi càng chia n
- sub_chon_tat_ca: Cho phép người dùng chọn tất cả các nút các thanh trên sơ đồ mặt bằng.
- sub_chon_lai_doi_tuong_vua_chon: Thủ tục chọn lại các đối tượng vừa chọn trước đó.
- sub_huy_lua_chon: Nếu người dùng lựa chọn sai đối tượng thủ tục sẽ giúp huỷ tất cả các lựa chọn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Có cả code
You must be registered for see links