maiyeu24880
New Member
Download Luận văn Nghiên cứu khả năng sinh hoạt chất đối kháng vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng của các chủng nấm sợi phân lập từ rừng Đà Lạt
MỤC LỤC
Trang
Trang phụbìa.
Lời cám ơn.
Lời cam đoan.
Mục lục.
Danh mục các chữviết tắt.
Danh mục các bảng.
Danh mục cách hình vẻ, đồthị.
MỞ ĐẦU
Chương 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Nấm sợi.5
1.1.1 Đặc điểm cơbản của nấm sợi. .5
1.1.2 Phân loại nấm sợi. 14
1.1.3 Vai trò của nấm sợi . 17
1.2 Chất kháng sinh từnấm sợi .18
1.2.1 Lịch sửtìm ra chất kháng sinh . 19
1.2.2 Ứng dụng của chất kháng sinh từnấm sợi. 22
1.3 Thuốc trừsâu Sinh học – giải pháp cho một ngành Nông nghiệp xanh, sạch, an toàn.28
1.3.1 Đặc tính VSV kí sinh gây bệnh cho cây trồng. 28
1.3.2 Tình hình phá hoại cây trồng của sâu, bệnh. . 31
1.3.3 Một sốnấm gây bệnh cho cây trồng. . 33
1.3.4 Tình hình sửdụng thuốc trừsâu, bệnh hiện nay . 37
1.3.5 Những chếphẩm VSV trong phòng trừsâu, bệnh . 39
1.3.6 Tình hình sản xuất rau, hoa tại Đà Lạt . 42
1.3.7 Tình hình bệnh hại cây Địa Lan (Cymbidium) . 44
1.4 Vài nét giới thiệu về Đà Lạt. .52
1.4.1 Vịtrí địa lý . 52
1.4.2 Địa hình. 52
1.4.3 Tài nguyên rừng. 54
1.4.4 Khí hậu . 56
Chương 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Vật liệu .59
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu . 59
2.1.2 Hoá chất . 60
2.1.3 Thiết bị, dụng cụ. 60
2.1.4 Các môi trường đã sửdụng khi nghiên cứu. 61
2.2 Phương pháp nghiên cứu .63
2.2.1 Phương pháp VSV . 63
2.2.2 Phương pháp quan sát hình thái nấm sợi . 65
2.2.3 Các phương pháp hoá sinh . 66
2.2.4 Thửhoạt tính đối kháng với các chủng nấm bệnh cho cây trồng. 70
2.2.5 Phương pháp kiểm tra độbền nhiệt của hoạt chất đối kháng. . 71
2.2.6 Phương pháp bảo quản giống nấm sợi trên môi trường thạch có lớp
dầu khoáng. 72
2.2.7 Phương pháp xửlí sốliệu bằng toán thống kê đơn giản. . 72
2.2.8 Phương pháp định danh vi nấm bằng phương pháp giải trình tự ở
công ty Nam Khoa. . 72
Chương 3 : KẾT QUẢVÀ BÀN LUẬN
3.1 Kết quảphân lập và thuần khiết các chủng nấm sợi từrừng Đà Lạt . 76
3.2 Khảo sát khảnăng sinh hoạt chất đối kháng của các chủng nấm sợi phân lập được . 77
3.3 Tuyển chọn những chủng nấm sợi có họat tính đối kháng cao . 81
3.4 Khảo sát phổ đối kháng với VSV gây bệnh . 83
3.5 Các đặc điểm sinh học và phân loại của các chủng nấm sợi đã được tuyển chọn.90
3.5.1 Đặc điểm hình thái, phân loại. .90
3.5.2 Một số đặc điểm sinh lý, sinh hoá của các chủng nấm sợi nghiên cứu.95
3.6 Bước đầu ứng dụng các chủng nấm sợi được tuyển chọn đểphòng và trị
bệnh cho cây Địa Lan (Cymbidium) . 110
3.6.1 Ứng dụng chủng Trichoderma atroviride trong phòng bệnh cho cây Địa Lan (Cymdibium).110
3.6.2 Ứng dụng chủng ĐTN4.19 trong trịbệnh thối rễ ởcây Địa Lan (Cymdibium).116
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-31-luan_van_nghien_cuu_kha_nang_sinh_hoat_chat_doi_kh.QIb59b0tPH.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42864/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Lan (Cymdibium)
Mục đích thí nghiệm: Chữa bệnh thối rễ cho cây Địa Lan (Cymdibium).
Chuẩn bị và bố trí thí nghiệm:
- Đối chứng: 100 cây Địa Lan bị bệnh thối rễ.
- Thí nghiệm: 100 cây Địa Lan bị bệnh thối rễ được chia thành 4 lô.
Mỗi lô 25 cây:
+ Lô 1: Được bơm DNC nguyên chất của chủng nấm ĐTN4.19.
+ Lô 2: Được bơm DNC với tỷ lệ pha loãng 1/2 của chủng nấm
ĐTN4.19.
+ Lô 3: Được bơm DNC với tỷ lệ pha loãng 1/3 của chủng nấm
ĐTN4.19.
+ Lô 4: Được bơm DNC với tỷ lệ pha loãng 1/4 của chủng nấm
ĐTN4.19.
- DNC của chủng nấm ĐTN4.19 được pha loãng với tỷ lệ 1/2,
1/3, 1/4 và nguyên chất sau 5 ngày nuôi cấy.
Bơm vào gốc cây bệnh 1 ngày 1 lần trong 10 ngày. Chúng tui không sử
dụng phân chuồng mà sử dụng phân bón đá (phân vô cơ) và phân bón lá (phân hữu
cơ) để cách li mọi nguồn lây nhiễm.
Bệnh thối rễ ở cây Địa Lan ban đầu rất ít biểu hiện nên việc phát hiện bệnh
thường khó nhận biết sớm, chỉ xác định được khi thấy lá bị héo vàng/héo khô. Mụt
con thối đen và dễ dàng rút khỏi thân cây. Lúc này nhổ cây lên thì bộ rễ đã thối
gần hết. Khi bệnh nặng giả hành bị hư mô, mục rữa và chết hẳn. Do đó, 3 tháng
sau khi bơm dịch nuôi cấy, chúng tui mới nhổ cây lên để quan sát bộ rễ.
117
Kết quả thí nghiệm:
- Đối chứng: Hệ rễ của cây Địa Lan thối hết; thân và lá chuyển sang
vàng, nâu rồi đen, thối dần, giả hành bị hư mô, mục rữa và chết hẳn. Số cây
Địa Lan chết 90%.
- Thí nghiệm:
+ Lô 1: Hệ rễ của cây Địa Lan có dấu hiệu phục hồi. 17/25 cây đã
xuất hiện rễ con (tỷ lệ 70%) (minh họa bằng hình 3.15). Tỷ lệ cây chết
là 3/25 chiếm 12%.
+ Lô 2: Hệ rễ cây Địa Lan có dấu hiệu phục hồi, số lượng rễ con
xuất hiện ít. Tỷ lệ cây chết là 8/25 cây chiếm 32%.
+ Lô 3: Hệ rễ của cây Địa Lan ít đen hơn lô đối chứng, quá trình
thối rễ diễn ra chậm và cây chết chậm hơn so với lô đối chứng. Số cây
chết 13/25 chiếm 52%.
+ Lô 4: Hệ rễ của cây Địa Lan thối gần hết; thân và lá chuyển
sang vàng, nâu rồi đen, thối dần, giả hành đen, mục và chết. Số cây
Địa Lan chết ít hơn so với lô đối chứng. Số cây chết 20/25 chiếm
80%.
118
Cây Địa Lan bị bệnh thối rễ Cây Địa Lan bị bệnh thối rễ khi nhổ
gốc lên.
Hình 3.15: Ứng dụng chủng ĐTN4.19 trong trị bệnh thối rễ cho cây Địa Lan
Vì thời gian đề tài có hạn mà cây Địa Lan là cây lâu năm nên kết quả chỉ là
sơ bộ bước đầu. Chúng tui vẫn tiếp tục quan sát sự phát triển của những cây Địa
Lan đang hồi phục.
Rễ thối
Rễ thối
Cây Lan
bệnh thối
rễ Rễ con mới
mọc khỏe
mạnh
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1 Kết quả phân lập và tuyển chọn các chủng nấm sợi có khả năng sinh
hoạt chất đối kháng từ rừng Đà Lạt – Lâm Đồng.
- Từ 297 chủng nấm sợi thuần khiết phân lập được từ rừng Đà Lạt –
Lâm Đồng, chúng tui đã tiến hành khảo sát hoạt tính đối kháng. Có 86
chủng có hoạt tính đối kháng trong đó 28/297 chủng có phổ kháng khuẩn
rộng, kháng cả vi khuẩn Gr+ và Gr-.
- Đã chọn được 4 chủng nấm sợi có hoạt tính đối kháng cao và phổ
kháng khuẩn rộng (vừa kháng VK Gr+ và Gr-) để tiếp tục nghiên cứu.
- Từ 4 chủng được tuyển chọn, đã tiến hành thử khả năng kháng các
nấm, vi khuẩn gây bệnh ở cây trồng. Kết quả đã chọn được 2 chủng:
+ Chủng ĐTN3.8 (được định danh là Trichoderma atroviride)
kháng được tất cả 6 chủng nấm sợi gây bệnh được thử, 2 chủng vi
khuẩn gây bệnh ở cây Địa Lan.
+ Chủng ĐTN4.19 có khả năng kháng tất cả 6 chủng nấm sợi gây
bệnh được thử, 2 chủng vi khuẩn gây bệnh ở cây Địa Lan.
1.2 Đã nghiên cứu đặc điểm sinh học cơ bản của các chủng nấm sợi được
tuyển chọn
- Cả 2 chủng nấm sợi được tuyển chọn có enzyme cellulaza rất mạnh,
riêng hoạt tính enzyme proteaza và amylaza kém.
- Cả 2 chủng phát triển tốt trên nguồn Cacbon là rỉ đường, nguồn Nitơ
là bột đậu. Nguồn rỉ đường, bột đậu đều là nguồn nguyên liệu thô. Điều đó
có ý nghĩa thực tiễn trong việc chọn nguồn dinh dưỡng cho việc nuôi cấy 2
chủng sau này.
- Cả 2 chủng nấm sợi sinh trưởng, phát triển tốt và sinh hoạt chất đối
kháng ở pH từ 4 đến 7 nhưng thích hợp nhất là từ 5-6.
- Cả 2 chủng đều có hoạt tính đối kháng từ ngày thứ 3 sau khi cấy.
Chủng ĐTN3.8 hoạt tính đối kháng phát triển nhất vào ngày thứ 4 sau khi cấy.
Chủng ĐTN4.19 có hoạt tính đối kháng phát triển nhất vào ngày 5 sau khi cấy.
- Dịch chiết hoạt chất đối kháng thô của 2 chủng nấm tuyển chọn rất
bền với nhiệt độ.
- Chủng ĐTN3.8 được định danh là Trichoderma atroviride.
- Chủng ĐTN4.19 là chủng nấm sợi có nhiều đặc điểm hình thái (vi
thể và đại thể) rất mới lạ. Đã gửi đi định danh ở các phòng thí nghiệm khác
nhau nhưng vẫn chưa định danh loài này được. Từ đó, chúng tui tiên đoán
có thể đây là một nấm sợi mới. Cần được tiếp tục nghiên cứu để xác định vị
trí phân loại của chủng này.
1.3 Đã bước đầu thử nghiệm khả năng ứng dụng các chủng nấm sợi được
chọn trong phòng và trị bệnh cho cây Địa Lan (Cymdibium) ở Đà Lạt.
- Trên giá thể trồng cây Địa Lan là Trấu và Dớn đốt hun có bổ sung
Trichoderma atroviride cây phát triển tốt, lá xanh, rễ con ra nhanh, trắng,
mập so với lô đối chứng không có bổ sung Trichoderma atroviride.
- Đã dùng DNC của chủng ĐTN4.19 để trị bệnh thối rễ trên cây Địa
Lan. Kết quả cho thấy cây có dấu hiệu phục hồi so với lô đối chứng. Ở lô
thí nghiệm bằng dịch nuôi cấy nguyên chất và tỷ lệ 1/2, cây bệnh đã có rễ
con đã xuất hiện sau 3 tháng theo dõi.
2. Kiến nghị.
Vì thời gian thực hiện đề tài có hạn, các trang thiết bị ở phòng thí
nghiệm chỉ ở mức cơ bản. Mong rằng các nghiên cứu sau sẽ tiếp tục khảo sát
sau hơn về các chủng nấm sợi ở rừng Đà Lạt:
- Xác định bản chất hoạt chất đối kháng của các chủng nấm sợi đã
được tuyển chọn.
- Tiếp tục theo dõi việc sử dụng các chủng đã tuyển chọn để phòng và
trị bệnh cho cây Địa Lan ở Đà Lạt.
- Chủng ĐTN4.19 có những đặc điểm mới lạ nên tiếp tục nghiên cứu
để xác định vị trí phân loại của chủng này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Huy Bá (2004), “Môi trường” – NXB Đại học Quốc gia TP. HCM
2. Bộ Y Tế (2007), “VSV Y học” , NXB Y học
3. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyễn (2003), “Cẩm nang sâu bệnh hại cây trồng”,
NXB Nông Nghiệp Tp. HCM.
4. Lê Thị Châu (2004), “Nghiên cứu khu hệ vi nấm gây bệnh và có lợi cho cây
thông vùng Đà Lạt , Lâm Đồng”, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam,
Viện Sinh học Nhiệt đới, Phân viện Sinh học tại Đà Lạt.
5. Phạm Thị Kim Chi , “Nghiên cứu Đặc điểm sinh lý, sinh hóa của các chủng nấm
mốc được phân lập từ chế phẩm EM có khả năng sinh kháng kháng sinh
kháng nấm gây bệnh ở cây trồng”, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Đại học Sư
Phạm Tp. HCM niên khoá 1997-2001.
6. Lê Đình Đôn, “Nguyên cứu nguyên nhân và biện pháp phòng trừ bệnh chết cây
địa lan tại Đà Lạt-Lâm Đồng”, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí
M...
Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu khả năng sinh hoạt chất đối kháng vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng của các chủng nấm sợi phân lập từ rừng Đà Lạt
MỤC LỤC
Trang
Trang phụbìa.
Lời cám ơn.
Lời cam đoan.
Mục lục.
Danh mục các chữviết tắt.
Danh mục các bảng.
Danh mục cách hình vẻ, đồthị.
MỞ ĐẦU
Chương 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Nấm sợi.5
1.1.1 Đặc điểm cơbản của nấm sợi. .5
1.1.2 Phân loại nấm sợi. 14
1.1.3 Vai trò của nấm sợi . 17
1.2 Chất kháng sinh từnấm sợi .18
1.2.1 Lịch sửtìm ra chất kháng sinh . 19
1.2.2 Ứng dụng của chất kháng sinh từnấm sợi. 22
1.3 Thuốc trừsâu Sinh học – giải pháp cho một ngành Nông nghiệp xanh, sạch, an toàn.28
1.3.1 Đặc tính VSV kí sinh gây bệnh cho cây trồng. 28
1.3.2 Tình hình phá hoại cây trồng của sâu, bệnh. . 31
1.3.3 Một sốnấm gây bệnh cho cây trồng. . 33
1.3.4 Tình hình sửdụng thuốc trừsâu, bệnh hiện nay . 37
1.3.5 Những chếphẩm VSV trong phòng trừsâu, bệnh . 39
1.3.6 Tình hình sản xuất rau, hoa tại Đà Lạt . 42
1.3.7 Tình hình bệnh hại cây Địa Lan (Cymbidium) . 44
1.4 Vài nét giới thiệu về Đà Lạt. .52
1.4.1 Vịtrí địa lý . 52
1.4.2 Địa hình. 52
1.4.3 Tài nguyên rừng. 54
1.4.4 Khí hậu . 56
Chương 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Vật liệu .59
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu . 59
2.1.2 Hoá chất . 60
2.1.3 Thiết bị, dụng cụ. 60
2.1.4 Các môi trường đã sửdụng khi nghiên cứu. 61
2.2 Phương pháp nghiên cứu .63
2.2.1 Phương pháp VSV . 63
2.2.2 Phương pháp quan sát hình thái nấm sợi . 65
2.2.3 Các phương pháp hoá sinh . 66
2.2.4 Thửhoạt tính đối kháng với các chủng nấm bệnh cho cây trồng. 70
2.2.5 Phương pháp kiểm tra độbền nhiệt của hoạt chất đối kháng. . 71
2.2.6 Phương pháp bảo quản giống nấm sợi trên môi trường thạch có lớp
dầu khoáng. 72
2.2.7 Phương pháp xửlí sốliệu bằng toán thống kê đơn giản. . 72
2.2.8 Phương pháp định danh vi nấm bằng phương pháp giải trình tự ở
công ty Nam Khoa. . 72
Chương 3 : KẾT QUẢVÀ BÀN LUẬN
3.1 Kết quảphân lập và thuần khiết các chủng nấm sợi từrừng Đà Lạt . 76
3.2 Khảo sát khảnăng sinh hoạt chất đối kháng của các chủng nấm sợi phân lập được . 77
3.3 Tuyển chọn những chủng nấm sợi có họat tính đối kháng cao . 81
3.4 Khảo sát phổ đối kháng với VSV gây bệnh . 83
3.5 Các đặc điểm sinh học và phân loại của các chủng nấm sợi đã được tuyển chọn.90
3.5.1 Đặc điểm hình thái, phân loại. .90
3.5.2 Một số đặc điểm sinh lý, sinh hoá của các chủng nấm sợi nghiên cứu.95
3.6 Bước đầu ứng dụng các chủng nấm sợi được tuyển chọn đểphòng và trị
bệnh cho cây Địa Lan (Cymbidium) . 110
3.6.1 Ứng dụng chủng Trichoderma atroviride trong phòng bệnh cho cây Địa Lan (Cymdibium).110
3.6.2 Ứng dụng chủng ĐTN4.19 trong trịbệnh thối rễ ởcây Địa Lan (Cymdibium).116
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-31-luan_van_nghien_cuu_kha_nang_sinh_hoat_chat_doi_kh.QIb59b0tPH.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42864/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
g dụng chủng ĐTN4.19 trong trị bệnh thối rễ ở cây ĐịaLan (Cymdibium)
Mục đích thí nghiệm: Chữa bệnh thối rễ cho cây Địa Lan (Cymdibium).
Chuẩn bị và bố trí thí nghiệm:
- Đối chứng: 100 cây Địa Lan bị bệnh thối rễ.
- Thí nghiệm: 100 cây Địa Lan bị bệnh thối rễ được chia thành 4 lô.
Mỗi lô 25 cây:
+ Lô 1: Được bơm DNC nguyên chất của chủng nấm ĐTN4.19.
+ Lô 2: Được bơm DNC với tỷ lệ pha loãng 1/2 của chủng nấm
ĐTN4.19.
+ Lô 3: Được bơm DNC với tỷ lệ pha loãng 1/3 của chủng nấm
ĐTN4.19.
+ Lô 4: Được bơm DNC với tỷ lệ pha loãng 1/4 của chủng nấm
ĐTN4.19.
- DNC của chủng nấm ĐTN4.19 được pha loãng với tỷ lệ 1/2,
1/3, 1/4 và nguyên chất sau 5 ngày nuôi cấy.
Bơm vào gốc cây bệnh 1 ngày 1 lần trong 10 ngày. Chúng tui không sử
dụng phân chuồng mà sử dụng phân bón đá (phân vô cơ) và phân bón lá (phân hữu
cơ) để cách li mọi nguồn lây nhiễm.
Bệnh thối rễ ở cây Địa Lan ban đầu rất ít biểu hiện nên việc phát hiện bệnh
thường khó nhận biết sớm, chỉ xác định được khi thấy lá bị héo vàng/héo khô. Mụt
con thối đen và dễ dàng rút khỏi thân cây. Lúc này nhổ cây lên thì bộ rễ đã thối
gần hết. Khi bệnh nặng giả hành bị hư mô, mục rữa và chết hẳn. Do đó, 3 tháng
sau khi bơm dịch nuôi cấy, chúng tui mới nhổ cây lên để quan sát bộ rễ.
117
Kết quả thí nghiệm:
- Đối chứng: Hệ rễ của cây Địa Lan thối hết; thân và lá chuyển sang
vàng, nâu rồi đen, thối dần, giả hành bị hư mô, mục rữa và chết hẳn. Số cây
Địa Lan chết 90%.
- Thí nghiệm:
+ Lô 1: Hệ rễ của cây Địa Lan có dấu hiệu phục hồi. 17/25 cây đã
xuất hiện rễ con (tỷ lệ 70%) (minh họa bằng hình 3.15). Tỷ lệ cây chết
là 3/25 chiếm 12%.
+ Lô 2: Hệ rễ cây Địa Lan có dấu hiệu phục hồi, số lượng rễ con
xuất hiện ít. Tỷ lệ cây chết là 8/25 cây chiếm 32%.
+ Lô 3: Hệ rễ của cây Địa Lan ít đen hơn lô đối chứng, quá trình
thối rễ diễn ra chậm và cây chết chậm hơn so với lô đối chứng. Số cây
chết 13/25 chiếm 52%.
+ Lô 4: Hệ rễ của cây Địa Lan thối gần hết; thân và lá chuyển
sang vàng, nâu rồi đen, thối dần, giả hành đen, mục và chết. Số cây
Địa Lan chết ít hơn so với lô đối chứng. Số cây chết 20/25 chiếm
80%.
118
Cây Địa Lan bị bệnh thối rễ Cây Địa Lan bị bệnh thối rễ khi nhổ
gốc lên.
Hình 3.15: Ứng dụng chủng ĐTN4.19 trong trị bệnh thối rễ cho cây Địa Lan
Vì thời gian đề tài có hạn mà cây Địa Lan là cây lâu năm nên kết quả chỉ là
sơ bộ bước đầu. Chúng tui vẫn tiếp tục quan sát sự phát triển của những cây Địa
Lan đang hồi phục.
Rễ thối
Rễ thối
Cây Lan
bệnh thối
rễ Rễ con mới
mọc khỏe
mạnh
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1 Kết quả phân lập và tuyển chọn các chủng nấm sợi có khả năng sinh
hoạt chất đối kháng từ rừng Đà Lạt – Lâm Đồng.
- Từ 297 chủng nấm sợi thuần khiết phân lập được từ rừng Đà Lạt –
Lâm Đồng, chúng tui đã tiến hành khảo sát hoạt tính đối kháng. Có 86
chủng có hoạt tính đối kháng trong đó 28/297 chủng có phổ kháng khuẩn
rộng, kháng cả vi khuẩn Gr+ và Gr-.
- Đã chọn được 4 chủng nấm sợi có hoạt tính đối kháng cao và phổ
kháng khuẩn rộng (vừa kháng VK Gr+ và Gr-) để tiếp tục nghiên cứu.
- Từ 4 chủng được tuyển chọn, đã tiến hành thử khả năng kháng các
nấm, vi khuẩn gây bệnh ở cây trồng. Kết quả đã chọn được 2 chủng:
+ Chủng ĐTN3.8 (được định danh là Trichoderma atroviride)
kháng được tất cả 6 chủng nấm sợi gây bệnh được thử, 2 chủng vi
khuẩn gây bệnh ở cây Địa Lan.
+ Chủng ĐTN4.19 có khả năng kháng tất cả 6 chủng nấm sợi gây
bệnh được thử, 2 chủng vi khuẩn gây bệnh ở cây Địa Lan.
1.2 Đã nghiên cứu đặc điểm sinh học cơ bản của các chủng nấm sợi được
tuyển chọn
- Cả 2 chủng nấm sợi được tuyển chọn có enzyme cellulaza rất mạnh,
riêng hoạt tính enzyme proteaza và amylaza kém.
- Cả 2 chủng phát triển tốt trên nguồn Cacbon là rỉ đường, nguồn Nitơ
là bột đậu. Nguồn rỉ đường, bột đậu đều là nguồn nguyên liệu thô. Điều đó
có ý nghĩa thực tiễn trong việc chọn nguồn dinh dưỡng cho việc nuôi cấy 2
chủng sau này.
- Cả 2 chủng nấm sợi sinh trưởng, phát triển tốt và sinh hoạt chất đối
kháng ở pH từ 4 đến 7 nhưng thích hợp nhất là từ 5-6.
- Cả 2 chủng đều có hoạt tính đối kháng từ ngày thứ 3 sau khi cấy.
Chủng ĐTN3.8 hoạt tính đối kháng phát triển nhất vào ngày thứ 4 sau khi cấy.
Chủng ĐTN4.19 có hoạt tính đối kháng phát triển nhất vào ngày 5 sau khi cấy.
- Dịch chiết hoạt chất đối kháng thô của 2 chủng nấm tuyển chọn rất
bền với nhiệt độ.
- Chủng ĐTN3.8 được định danh là Trichoderma atroviride.
- Chủng ĐTN4.19 là chủng nấm sợi có nhiều đặc điểm hình thái (vi
thể và đại thể) rất mới lạ. Đã gửi đi định danh ở các phòng thí nghiệm khác
nhau nhưng vẫn chưa định danh loài này được. Từ đó, chúng tui tiên đoán
có thể đây là một nấm sợi mới. Cần được tiếp tục nghiên cứu để xác định vị
trí phân loại của chủng này.
1.3 Đã bước đầu thử nghiệm khả năng ứng dụng các chủng nấm sợi được
chọn trong phòng và trị bệnh cho cây Địa Lan (Cymdibium) ở Đà Lạt.
- Trên giá thể trồng cây Địa Lan là Trấu và Dớn đốt hun có bổ sung
Trichoderma atroviride cây phát triển tốt, lá xanh, rễ con ra nhanh, trắng,
mập so với lô đối chứng không có bổ sung Trichoderma atroviride.
- Đã dùng DNC của chủng ĐTN4.19 để trị bệnh thối rễ trên cây Địa
Lan. Kết quả cho thấy cây có dấu hiệu phục hồi so với lô đối chứng. Ở lô
thí nghiệm bằng dịch nuôi cấy nguyên chất và tỷ lệ 1/2, cây bệnh đã có rễ
con đã xuất hiện sau 3 tháng theo dõi.
2. Kiến nghị.
Vì thời gian thực hiện đề tài có hạn, các trang thiết bị ở phòng thí
nghiệm chỉ ở mức cơ bản. Mong rằng các nghiên cứu sau sẽ tiếp tục khảo sát
sau hơn về các chủng nấm sợi ở rừng Đà Lạt:
- Xác định bản chất hoạt chất đối kháng của các chủng nấm sợi đã
được tuyển chọn.
- Tiếp tục theo dõi việc sử dụng các chủng đã tuyển chọn để phòng và
trị bệnh cho cây Địa Lan ở Đà Lạt.
- Chủng ĐTN4.19 có những đặc điểm mới lạ nên tiếp tục nghiên cứu
để xác định vị trí phân loại của chủng này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Huy Bá (2004), “Môi trường” – NXB Đại học Quốc gia TP. HCM
2. Bộ Y Tế (2007), “VSV Y học” , NXB Y học
3. Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyễn (2003), “Cẩm nang sâu bệnh hại cây trồng”,
NXB Nông Nghiệp Tp. HCM.
4. Lê Thị Châu (2004), “Nghiên cứu khu hệ vi nấm gây bệnh và có lợi cho cây
thông vùng Đà Lạt , Lâm Đồng”, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam,
Viện Sinh học Nhiệt đới, Phân viện Sinh học tại Đà Lạt.
5. Phạm Thị Kim Chi , “Nghiên cứu Đặc điểm sinh lý, sinh hóa của các chủng nấm
mốc được phân lập từ chế phẩm EM có khả năng sinh kháng kháng sinh
kháng nấm gây bệnh ở cây trồng”, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Đại học Sư
Phạm Tp. HCM niên khoá 1997-2001.
6. Lê Đình Đôn, “Nguyên cứu nguyên nhân và biện pháp phòng trừ bệnh chết cây
địa lan tại Đà Lạt-Lâm Đồng”, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí
M...