nhoxnhiuchien_242
New Member
Download Đề tài Nghiên cứu kỹ năng tổ chức hoạt động dạy của giáo viên mẫu giáo trên địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
Toàn thành phố hiện nay có 50 trường trong đó có: 4 NT (công lập), 29 trường MG (CL: 3 trường, DL: 23 trường, TT: 3 trường), 18 trường MN (CL: 7 trường, DL: 7 trường, TT: 3 trường) và 187 nhóm lớp mầm non tư thục.
Về học sinh, có 1970 cháu nhà trẻ (tỷ lệ 21%); có 9.650 cháu MG (tỷ lệ 74,5%); riêng trẻ MG 5 tuổi có 6320 cháu (tỷ lệ 92,5%). So với 5 năm trước đây (năm học 2001-2002), tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi MN tăng 4,55% ở nhà trẻ, tăng 12,8% ở MG và 11,2% trẻ MG 5 tuổi.
Về chất lượng CS-ND và GD trẻ: Nhìn chung, các trường lớp MN đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện các chương trình CS-GD trẻ cũng như các chuyên đề do Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT chỉ đạo. Qua khảo sát chất lượng trẻ những năm gần đây đều có khoảng 85% cháu đạt kết quả khá tốt về phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, giao tiếp. Gần 100% cháu NT và hơn 50% cháu MG được ăn tại trường, 100% cháu được cân đo theo dõi biểu đồ và khám sức khỏe định kỳ theo qui định. Việc phòng chóng suy dinh dưỡng đã được thực hiện bằng nhiều biện pháp tích cực và tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cuối mỗi năm học thường giảm từ 5 – 6% so với đầu năm học.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-11-de_tai_nghien_cuu_ky_nang_to_chuc_hoat_dong_day_cu.S99Vj8EHvg.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40060/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
HD dạy ở trường MG là HĐ nhằm giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng hình thành chính bản thân hoạt động học tập, là nhằm chuẩn bị các năng lực toàn diện, là quá trình chuẩn bị sẵn sàng về thể chất, tâm lý, xã hội... cho trẻ vào học phổ thông. Trẻ MN, đặc biệt trẻ MG “học mà chơi, chơi mà học”, vì HĐ vui chơi là HĐ chủ đạo của lứa tuổi này. Do đó, người GVMG phải biết "chơi” cùng trẻ và phải có nghệ thuật tổ chức, hướng dẫn "trẻ chơi để mà học”.
1.2.3.2. Xu hướng đổi mới giáo dục mầm non hiện nay
● Về nội dung giáo dục, được xây dựng theo các lĩnh vực phát triển: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm-xã hội, thẩm mỹ, đảm bảo giáo dục trẻ một cách toàn diện. các lĩnh vực này được cấu trúc theo hướng tích hợp chủ đề. Lấy bản thân đứa trẻ làm trung tâm, các chủ đề được xây dựng mở rộng dần từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa, từ bản thân trẻ đến gia đình, MTTN và MTXH gần gũi với trẻ. Đồng thời đảm bảo tính tích hợp giữa nội dung nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ với giáo dục phát triển, gắn với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ.
● Đổi mới hình thức tổ chức giáo dục, mỗi HĐ giáo dục cho trẻ phải mang tính tích hợp nội dung và được thiết kế dưới hình thức vui chơi. Mặt khác, việc tổ chức các HĐ giáo dục cho trẻ, khác với trước đây chỉ chủ yếu theo hình thức chung cả lớp nay sử dụng nhiều hình thức đa dạng: HĐ chung cả lớp, HĐ theo nhóm nhỏ và đặc biệt là HĐ cá nhân. Mỗi hình thức HĐ sẽ giúp trẻ phát triển các KN học tập khác nhau: khi HĐ cá nhân trẻ được tự tìm hiểu, khám phá sự vật hiện tượng theo cách riêng của mình, qua đó phát huy tính chủ động tích cực của trẻ, còn khi tham gia học tập theo nhóm nhỏ hay HĐ chung cả lớp trẻ được chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau những kinh nghiệm, học cách chung sống và hợp tác trong công việc được giao...
● Về phương pháp giáo dục, GVMN cần sử dụng linh hoạt và phối hợp hợp lý các phương pháp giáo dục đặc trưng cho lứa tuổi MN trong việc tổ chức cho trẻ HĐ, chú trọng dạy trẻ cách học, phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ và cá nhân hoá quán trình dạy học. Mặt khác, đòi hỏi người GV có những thay đổi về vai trò nhất định, trong lớp học giáo viên trở thành người “tổ chức”, “cố vấn”, “trọng tài” và “kích thích” trẻ tích cực hoạt động nhận thức, giúp trẻ được thoả mãn nhu cầu học tập cá nhân và được chia sẻ những hiểu biết hay cảm xúc của mình với mọi người xung quanh. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, trong bất kỳ HĐ nào, trẻ luôn được chủ động tích cực tham gia nhiều nhất và được HĐ theo hứng thú cá nhân. Giáo viên phải linh hoạt trong việc xác định, lựa chọn và tổ chức các HĐ đa dạng, giúp trẻ hứng thú tìm hiểu khám phá sự vật hiện tượng theo nhiều cách khác nhau, qua đó phát triển tư duy linh hoạt và rèn luyện khả năng xử lý nhanh các tình huống khác nhau trong cuộc sống.
Như vậy, GVMN, đặc biệt GVMG phải nắm vững xu hướng đổi mới giáo dục mầm non hiện nay, phải có những kỹ năng sư phạm cần thiết để có thể vừa là giáo viên, vừa là người chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và chữa bệnh cho trẻ, là nghệ sĩ và là người mẹ thứ hai của trẻ.
1.2.3.3. Tổ chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ mẫu giáo
- TCHĐ học có chủ đích cho trẻ MG không theo các bước của “tiết học” một cách hình thức, máy móc mà xây dựng theo cách kết hợp nhiều HĐ khác nhau một cách phù hợp, linh hoạt, tạo những tình huống HĐ của trẻ cùng với những thao tác thử nghiệm, khám phá, tập làm... để giúp trẻ thực sự được HĐ lĩnh hội kiến thức, hình thành KN.
- TCHĐ học có chủ đích theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, đáp ứng nhu cầu và phù hợp với khả năng cá nhân trẻ. Muốn vậy, GV phải hướng dẫn trẻ phát huy cao độ tiềm năng vốn có của mình. Trong HĐ học có chủ đích, trẻ là chủ thể HĐ lĩnh hội tri thức một cách sinh động và sáng tạo. HĐ học có chủ đích là công việc của từng cá nhân trẻ; vì vậy GV cần thiết kế HĐ cá nhân cho trẻ thông qua công việc khám phá, thử nghiệm, tập làm và các thao tác cần thiết.
1.3. Kỹ năng, kỹ năng nghề, kỹ năng nghề của giáo viên mẫu giáo
1.3.1. Kỹ năng
Tổng kết các công trình nghiên cứu của một số tác giả cho thấy có hai loại quan niệm về KN như sau:
+ Quan niệm thứ nhất: Các tác giả V.X. Cudin, V. A Cruchetxki, A. G Covaliôv, Tsebusea, Trần Trọng Thủy... thì KN là phương tiện thực hiện hành động phù hợp với mục đích và điều kiện HĐ mà con người đã nắm vững mà không cần tính đến kết quả của hành động.
+ Quan niệm thứ hai: Các tác giả N.D Levitov, K.I Kixegof, K.K. Platonop, G.G. Golubev, Nguyễn Quang Uẩn, Ngô Công Hoàn, Nguyễn Ánh Tuyết, Trần Quốc Thành... cho rằng KN chính là năng lực thực hiện một công việc có kết quả với chất lượng cần thiết và với thời gian tương ứng trong điều kiện mới.
Như vậy, quan niệm thứ hai có chú ý đến kết quả của hành động.
Một số nhà khoa học Việt Nam như: GS.TS Nguyễn Quang Uẩn, PGS.TS Ngô Công Hoàn, PGS.TS Trần Quốc Thành cũng quan niệm KN là một mặt của năng lực con người thực hiện một công việc có kết quả.
Trên cơ sở xem xét các quan niệm về KN như đã trình bày ở trên đề tài xác định chọn khái niệm: KN là khả năng thực hiện có kết quả một hành động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức và những kinh nghiệm đã có để đạt mục đích đề ra. Tức là KN không chỉ đơn thuần về mặt kỹ thuật của hành động mà còn là biểu hiện năng lực của con người.
1.3.2. Kỹ năng nghề
Theo quan điểm của Klimov, Platonov, Lomov..., Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh, Ngô Công Hoàn... thì kỹ năng nghề là những khả năng phù hợp với đòi hỏi riêng của nghề đó. Ngoài trình độ học vấn nói chung nhất thiết phải có những kiến thức cơ sở, cơ bản phục vụ cho nghề đó và chúng được gọi là kiến thức nghiệp vụ.
Theo James C. Hansen thì “Kỹ năng nghề là những khả năng mà con người có thể sử dụng những gì đã hiểu biết để đạt được những mục đích, những yêu cầu trong nghề nghiệp đề ra”.
Ở một số nước Nga, Đức, Pháp, Hàn Quốc... người ta xác định những kỹ năng nghề dạy học (kỹ năng sư phạm) như:
* Nhóm những kỹ năng thiết kế và tiến hành dạy học
* Nhóm các kỹ năng sư phạm nhằm phát triển thói quen hoạt động độc lập.
* Nhóm các kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục
Các nhà nghiên cứu Nga đã chỉ ra hệ thống KNSP như: KN thiết kế, KN tổ chức, KN định hướng, ...
Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu kỹ năng tổ chức hoạt động dạy của giáo viên mẫu giáo trên địa bàn thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
Toàn thành phố hiện nay có 50 trường trong đó có: 4 NT (công lập), 29 trường MG (CL: 3 trường, DL: 23 trường, TT: 3 trường), 18 trường MN (CL: 7 trường, DL: 7 trường, TT: 3 trường) và 187 nhóm lớp mầm non tư thục.
Về học sinh, có 1970 cháu nhà trẻ (tỷ lệ 21%); có 9.650 cháu MG (tỷ lệ 74,5%); riêng trẻ MG 5 tuổi có 6320 cháu (tỷ lệ 92,5%). So với 5 năm trước đây (năm học 2001-2002), tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi MN tăng 4,55% ở nhà trẻ, tăng 12,8% ở MG và 11,2% trẻ MG 5 tuổi.
Về chất lượng CS-ND và GD trẻ: Nhìn chung, các trường lớp MN đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện các chương trình CS-GD trẻ cũng như các chuyên đề do Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT chỉ đạo. Qua khảo sát chất lượng trẻ những năm gần đây đều có khoảng 85% cháu đạt kết quả khá tốt về phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, giao tiếp. Gần 100% cháu NT và hơn 50% cháu MG được ăn tại trường, 100% cháu được cân đo theo dõi biểu đồ và khám sức khỏe định kỳ theo qui định. Việc phòng chóng suy dinh dưỡng đã được thực hiện bằng nhiều biện pháp tích cực và tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cuối mỗi năm học thường giảm từ 5 – 6% so với đầu năm học.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-11-de_tai_nghien_cuu_ky_nang_to_chuc_hoat_dong_day_cu.S99Vj8EHvg.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40060/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
ạy ở trường MG là HĐ có mục đích, kế hoạch, là HĐ tương tác giữa trẻ em và GV. GV hướng dẫn trẻ giải quyết các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển năng lực nhận thức, góp phần hình thành toàn vẹn nhân cách cho trẻ em. Tác động SP của GVMG phải luôn thay đổi, phù hợp với yêu cầu phát triển trong từng giai đoạn của trẻ. Phương tiện giáo dục chủ yếu là đồ dùng, đồ chơi, là MT tự nhiên và MT xã hội phong phú, đa dạng. GVMG cần biết tận dụng triệt để những điều kiện và phương tiện cần thiết, thích hợp để giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi và đặc biệt trong giờ TCHĐ học có chủ đích.HD dạy ở trường MG là HĐ nhằm giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng hình thành chính bản thân hoạt động học tập, là nhằm chuẩn bị các năng lực toàn diện, là quá trình chuẩn bị sẵn sàng về thể chất, tâm lý, xã hội... cho trẻ vào học phổ thông. Trẻ MN, đặc biệt trẻ MG “học mà chơi, chơi mà học”, vì HĐ vui chơi là HĐ chủ đạo của lứa tuổi này. Do đó, người GVMG phải biết "chơi” cùng trẻ và phải có nghệ thuật tổ chức, hướng dẫn "trẻ chơi để mà học”.
1.2.3.2. Xu hướng đổi mới giáo dục mầm non hiện nay
● Về nội dung giáo dục, được xây dựng theo các lĩnh vực phát triển: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm-xã hội, thẩm mỹ, đảm bảo giáo dục trẻ một cách toàn diện. các lĩnh vực này được cấu trúc theo hướng tích hợp chủ đề. Lấy bản thân đứa trẻ làm trung tâm, các chủ đề được xây dựng mở rộng dần từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa, từ bản thân trẻ đến gia đình, MTTN và MTXH gần gũi với trẻ. Đồng thời đảm bảo tính tích hợp giữa nội dung nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ với giáo dục phát triển, gắn với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ.
● Đổi mới hình thức tổ chức giáo dục, mỗi HĐ giáo dục cho trẻ phải mang tính tích hợp nội dung và được thiết kế dưới hình thức vui chơi. Mặt khác, việc tổ chức các HĐ giáo dục cho trẻ, khác với trước đây chỉ chủ yếu theo hình thức chung cả lớp nay sử dụng nhiều hình thức đa dạng: HĐ chung cả lớp, HĐ theo nhóm nhỏ và đặc biệt là HĐ cá nhân. Mỗi hình thức HĐ sẽ giúp trẻ phát triển các KN học tập khác nhau: khi HĐ cá nhân trẻ được tự tìm hiểu, khám phá sự vật hiện tượng theo cách riêng của mình, qua đó phát huy tính chủ động tích cực của trẻ, còn khi tham gia học tập theo nhóm nhỏ hay HĐ chung cả lớp trẻ được chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau những kinh nghiệm, học cách chung sống và hợp tác trong công việc được giao...
● Về phương pháp giáo dục, GVMN cần sử dụng linh hoạt và phối hợp hợp lý các phương pháp giáo dục đặc trưng cho lứa tuổi MN trong việc tổ chức cho trẻ HĐ, chú trọng dạy trẻ cách học, phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ và cá nhân hoá quán trình dạy học. Mặt khác, đòi hỏi người GV có những thay đổi về vai trò nhất định, trong lớp học giáo viên trở thành người “tổ chức”, “cố vấn”, “trọng tài” và “kích thích” trẻ tích cực hoạt động nhận thức, giúp trẻ được thoả mãn nhu cầu học tập cá nhân và được chia sẻ những hiểu biết hay cảm xúc của mình với mọi người xung quanh. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, trong bất kỳ HĐ nào, trẻ luôn được chủ động tích cực tham gia nhiều nhất và được HĐ theo hứng thú cá nhân. Giáo viên phải linh hoạt trong việc xác định, lựa chọn và tổ chức các HĐ đa dạng, giúp trẻ hứng thú tìm hiểu khám phá sự vật hiện tượng theo nhiều cách khác nhau, qua đó phát triển tư duy linh hoạt và rèn luyện khả năng xử lý nhanh các tình huống khác nhau trong cuộc sống.
Như vậy, GVMN, đặc biệt GVMG phải nắm vững xu hướng đổi mới giáo dục mầm non hiện nay, phải có những kỹ năng sư phạm cần thiết để có thể vừa là giáo viên, vừa là người chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và chữa bệnh cho trẻ, là nghệ sĩ và là người mẹ thứ hai của trẻ.
1.2.3.3. Tổ chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ mẫu giáo
- TCHĐ học có chủ đích cho trẻ MG không theo các bước của “tiết học” một cách hình thức, máy móc mà xây dựng theo cách kết hợp nhiều HĐ khác nhau một cách phù hợp, linh hoạt, tạo những tình huống HĐ của trẻ cùng với những thao tác thử nghiệm, khám phá, tập làm... để giúp trẻ thực sự được HĐ lĩnh hội kiến thức, hình thành KN.
- TCHĐ học có chủ đích theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, đáp ứng nhu cầu và phù hợp với khả năng cá nhân trẻ. Muốn vậy, GV phải hướng dẫn trẻ phát huy cao độ tiềm năng vốn có của mình. Trong HĐ học có chủ đích, trẻ là chủ thể HĐ lĩnh hội tri thức một cách sinh động và sáng tạo. HĐ học có chủ đích là công việc của từng cá nhân trẻ; vì vậy GV cần thiết kế HĐ cá nhân cho trẻ thông qua công việc khám phá, thử nghiệm, tập làm và các thao tác cần thiết.
1.3. Kỹ năng, kỹ năng nghề, kỹ năng nghề của giáo viên mẫu giáo
1.3.1. Kỹ năng
Tổng kết các công trình nghiên cứu của một số tác giả cho thấy có hai loại quan niệm về KN như sau:
+ Quan niệm thứ nhất: Các tác giả V.X. Cudin, V. A Cruchetxki, A. G Covaliôv, Tsebusea, Trần Trọng Thủy... thì KN là phương tiện thực hiện hành động phù hợp với mục đích và điều kiện HĐ mà con người đã nắm vững mà không cần tính đến kết quả của hành động.
+ Quan niệm thứ hai: Các tác giả N.D Levitov, K.I Kixegof, K.K. Platonop, G.G. Golubev, Nguyễn Quang Uẩn, Ngô Công Hoàn, Nguyễn Ánh Tuyết, Trần Quốc Thành... cho rằng KN chính là năng lực thực hiện một công việc có kết quả với chất lượng cần thiết và với thời gian tương ứng trong điều kiện mới.
Như vậy, quan niệm thứ hai có chú ý đến kết quả của hành động.
Một số nhà khoa học Việt Nam như: GS.TS Nguyễn Quang Uẩn, PGS.TS Ngô Công Hoàn, PGS.TS Trần Quốc Thành cũng quan niệm KN là một mặt của năng lực con người thực hiện một công việc có kết quả.
Trên cơ sở xem xét các quan niệm về KN như đã trình bày ở trên đề tài xác định chọn khái niệm: KN là khả năng thực hiện có kết quả một hành động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức và những kinh nghiệm đã có để đạt mục đích đề ra. Tức là KN không chỉ đơn thuần về mặt kỹ thuật của hành động mà còn là biểu hiện năng lực của con người.
1.3.2. Kỹ năng nghề
Theo quan điểm của Klimov, Platonov, Lomov..., Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh, Ngô Công Hoàn... thì kỹ năng nghề là những khả năng phù hợp với đòi hỏi riêng của nghề đó. Ngoài trình độ học vấn nói chung nhất thiết phải có những kiến thức cơ sở, cơ bản phục vụ cho nghề đó và chúng được gọi là kiến thức nghiệp vụ.
Theo James C. Hansen thì “Kỹ năng nghề là những khả năng mà con người có thể sử dụng những gì đã hiểu biết để đạt được những mục đích, những yêu cầu trong nghề nghiệp đề ra”.
Ở một số nước Nga, Đức, Pháp, Hàn Quốc... người ta xác định những kỹ năng nghề dạy học (kỹ năng sư phạm) như:
* Nhóm những kỹ năng thiết kế và tiến hành dạy học
* Nhóm các kỹ năng sư phạm nhằm phát triển thói quen hoạt động độc lập.
* Nhóm các kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục
Các nhà nghiên cứu Nga đã chỉ ra hệ thống KNSP như: KN thiết kế, KN tổ chức, KN định hướng, ...