Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Nghiên cứu lịch sử, giáo lý và sự tác động của đạo Phật đối với thế giới quan, nhân sinh quan của con người
2
PHẦN NỘI DUNG
I.
Khái quát về Phật giáo
1.Nguồn gốc ra đời của Phật giáo
Phật giáo được khai sinh từ chiếc nôi là thành Ca Tỳ La Vệ (thuộc nước Ấn Độ bây
giờ), trải qua hơn 2.500 năm lịch sử đầy những thăng trầm, có lúc tưởng như đã biến mất
hẳn ngay trên bản địa. Nhưng Phật giáo vẫn tồn tại và phát triển rộng rãi khắp nơi.
Người sáng lập Phật giáo là Thích – Đạt – Đa, vào khoảng thế kỷ thứ VI trước Công
nguyên. Sau này ông được tôn xưng với nhiều danh hiệu khác nhau: Như Lai, Phật Tổ,
Đức Thế Tôn,… nhưng khá phổ biến là “Thích Ca Muni” (Sakyamuni – nghĩa là “bộc hiền
giả dòng Sakya”). Sau Sakyamuni một vài thế kỷ, Phật giáo được chia thành tông phái lớn
là tiểu thừa giáo và đại thừa giáo (nghĩa là “cổ xe nhỏ” và “cổ xe lớn”). Tiểu thừa giáo phát
triển về phía Nam Ấn Độ rồi truyền bá sang Xêrilanca, Philippin, Lào, Campuchia, Nam
Việt Nam… Đại thừa giáo phát triển mạnh ở Bắc Ấn Độ, truyền bá vào Tây tạng, Trung
Hoa, Nhật Bản, Bắc Việt Nam, …
Kinh điển của Phật giáo gồm: Kinh – Luật – Luận (gọi là “Tam tạng” tức “Ba kho
kinh điển”). Mà về mặt triết học thì quan trọng nhất là “Kinh” và “Luận”. “Tam tạng” quan
điểm của Phật giáo được ghi bằng hai hệ Pali và Sankarit (Ngữ bộ nam và Bắc ấn) có tới
đến 5000 quyển.
2.Phật giáo đối với Việt Nam
Phật giáo Việt Nam vẫn sống trong lòng dân tộc, thịnh suy theo vận đất nước, Phật
giáo có thể đóng góp một vai trò quan trọng trong sự hướng dẫn đời sống tinh thần cho mọi
người và phát triển quốc gia trong thời kỳ hội nhập, làm nền tảng luân lý để xây dựng một
xã hội tiến bộ, đạo đức, trí tuệ cho mọi người.
Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng thế kỷ thứ II sau Công nguyên. Có thể khái
quát tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam ở hai bộ phận cấu thành là Siêu hình học và
Nhân sinh quan. Những triết học trong bộ phân siêu hình học là lớp tư tưởng triết học theo
chiều sâu, trở thành nội dung căn bản trong tư tưởng triết học của các trí thức thời lý –
Trần. Đây là những tư tưởng triết học Ấn Độ đã được Trung Hoa hóa và truyền bá vào Việt
Nam, được giới trí thức đương thời đặc biệt coi trọng.
Phạm trù triết học trung tâm của Thiền Tông là “Bản Thể Chân Như”hay “Thực
tướng” các pháp hoặc bản thể “Như Lai”. Theo luận giải của Thiền tông, Bản Thể Chân
Như chính là nguyên lý thống nhất của thế giới. Thế giới các hiện tượng (Pháp hữu vi)
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=388649&pageNumber=2&documentKindID=1
2
PHẦN NỘI DUNG
I.
Khái quát về Phật giáo
1.Nguồn gốc ra đời của Phật giáo
Phật giáo được khai sinh từ chiếc nôi là thành Ca Tỳ La Vệ (thuộc nước Ấn Độ bây
giờ), trải qua hơn 2.500 năm lịch sử đầy những thăng trầm, có lúc tưởng như đã biến mất
hẳn ngay trên bản địa. Nhưng Phật giáo vẫn tồn tại và phát triển rộng rãi khắp nơi.
Người sáng lập Phật giáo là Thích – Đạt – Đa, vào khoảng thế kỷ thứ VI trước Công
nguyên. Sau này ông được tôn xưng với nhiều danh hiệu khác nhau: Như Lai, Phật Tổ,
Đức Thế Tôn,… nhưng khá phổ biến là “Thích Ca Muni” (Sakyamuni – nghĩa là “bộc hiền
giả dòng Sakya”). Sau Sakyamuni một vài thế kỷ, Phật giáo được chia thành tông phái lớn
là tiểu thừa giáo và đại thừa giáo (nghĩa là “cổ xe nhỏ” và “cổ xe lớn”). Tiểu thừa giáo phát
triển về phía Nam Ấn Độ rồi truyền bá sang Xêrilanca, Philippin, Lào, Campuchia, Nam
Việt Nam… Đại thừa giáo phát triển mạnh ở Bắc Ấn Độ, truyền bá vào Tây tạng, Trung
Hoa, Nhật Bản, Bắc Việt Nam, …
Kinh điển của Phật giáo gồm: Kinh – Luật – Luận (gọi là “Tam tạng” tức “Ba kho
kinh điển”). Mà về mặt triết học thì quan trọng nhất là “Kinh” và “Luận”. “Tam tạng” quan
điểm của Phật giáo được ghi bằng hai hệ Pali và Sankarit (Ngữ bộ nam và Bắc ấn) có tới
đến 5000 quyển.
2.Phật giáo đối với Việt Nam
Phật giáo Việt Nam vẫn sống trong lòng dân tộc, thịnh suy theo vận đất nước, Phật
giáo có thể đóng góp một vai trò quan trọng trong sự hướng dẫn đời sống tinh thần cho mọi
người và phát triển quốc gia trong thời kỳ hội nhập, làm nền tảng luân lý để xây dựng một
xã hội tiến bộ, đạo đức, trí tuệ cho mọi người.
Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng thế kỷ thứ II sau Công nguyên. Có thể khái
quát tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam ở hai bộ phận cấu thành là Siêu hình học và
Nhân sinh quan. Những triết học trong bộ phân siêu hình học là lớp tư tưởng triết học theo
chiều sâu, trở thành nội dung căn bản trong tư tưởng triết học của các trí thức thời lý –
Trần. Đây là những tư tưởng triết học Ấn Độ đã được Trung Hoa hóa và truyền bá vào Việt
Nam, được giới trí thức đương thời đặc biệt coi trọng.
Phạm trù triết học trung tâm của Thiền Tông là “Bản Thể Chân Như”hay “Thực
tướng” các pháp hoặc bản thể “Như Lai”. Theo luận giải của Thiền tông, Bản Thể Chân
Như chính là nguyên lý thống nhất của thế giới. Thế giới các hiện tượng (Pháp hữu vi)
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=388649&pageNumber=2&documentKindID=1