[Free] Luận văn Nghiên cứu lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy các kỹ thuật đòn chân cho sinh viên chuyên sâu taekwondo (hệ cao đẳng) trường Đại học - Thể dục thể thao Đà Nẵng
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 5
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1. KHÁI LƯỢC NGUỒN GỐC, TINH THẦN MÔN VÕ TAEKWONDO. 5
1.2. ĐẶC ĐIỂM MÔN VÕ TAEKWONDO. 6
1.2.1. Đặc điểm các kỹ thuật đòn chân căn bản trong môn võ Taewondo. 6
1.2.2. Đặc điểm thể lực trong môn võ Taekwondo. 9
1.3. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI. 17
1.3.1. Khái niệm kỹ thuật thể thao. 17
1.3.2. Khái niệm bài tập thể chất. 18
1.3.3. Khái niệm về hệ thống (bài tập). 19
1.3.4. Khái niệm bài tập bổ trợ chuyên môn (BTBT chuyên môn). 20
1.4. NHIỆM VỤ VÀ VAI TRÒ CỦA BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỘNG TÁC KỸ THUẬT THỂ THAO. 22
1.5. QUI LUẬT HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRONG HỌC ĐÒN CHÂN TAEKWONDO. 22
1.6. CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI HIỆU QUẢ BTBT TRONG DẠY HỌC ĐÒN CHÂN TAEKWONDO. 25
1.6.1. Tính khoa học, hợp lý của nội dung các bài tập. 25
1.6.2. Năng lực tổ chức điều hành thực hiện các BTBT của người thầy. 28
1.6.3. Sự sắp xếp trình tự các bài tập hợp lý. 29
1.6.4. Phương tiện, công cụ sử dụng trong BTBT dạy kỹ thuật đòn chân môn Taekwondo. 30
CHƯƠNG 2 32
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 32
2.1. Phương pháp nghiên cứu. 32
2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: 32
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn: 32
2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm: 32
2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm: 33
2.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 35
2.1.6. Phương pháp toán học thống kê : 36
2.2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU: 36
2.2.1. Kế hoạch nghiên cứu: 36
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy các kỹ thuật đòn chân. 37
2.2.3. Phạm vi nghiên cứu: 37
CHƯƠNG 3 39
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY CÁC KỸ THUẬT ĐÒN CHÂN CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU TAEKWONDO (HỆ CAO ĐẲNG) TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TDTT ĐÀ NẴNG. 39
3.1. Thực trạng chương trình môn học Taekwondo (hệ Cao đẳng) Trường ĐH - TDTT Đà Nẵng. 39
3.2. So sánh thực trạng sử dụng BTBT chuyên môn trong giảng dạy các KT đòn chân cho SV chuyên sâu Taekwondo Trường ĐH - TDTT Đà Nẵng và một số trung tâm khác. 42
3.4. Thực trạng trình độ thực hiện KT đòn chân của Sinh viên chuyên sâu Taekwondo (hệ Cao đẳng) Trường ĐH - TDTT Đà Nẵng. 45
CHƯƠNG 4 47
LỰA CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY CÁC KỸ THUẬT ĐÒN CHÂN CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU TAEKWONDO (HỆ CAO ĐẲNG) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG. 47
4.1. Xác định các căn cứ để lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy các kỹ thuật đòn chân cho sinh viên chuyên sâu Taekwondo (hệ cao đẳng) Trường ĐH TDTT – Đà Nẵng. 47
4.2. Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn ứng dụng trong giảng dạy các kỹ thuật đòn chân cho sinh viên chuyên sâu Taekwondo (hệ cao đẳng) Trường Đại học - TDTT Đà Nẵng. 49
4.3.1. Lựa chọn các Test đánh giá hiệu quả thực hiện kỹ thuật đòn chân Taekwondo. 54
Đá vòng cầu chân trước vào đích 10s (lần). 55
Thực hiện bài kỹ thuật căn bản bằng chân với 8 lượt đi về (Điểm). 55
4.3.2. Xác định độ tin cậy của các Test đã lựa chọn. 56
4.3.3. Xác định tính thông báo của các Test đánh giá hiệu quả thực hiện kỹ thuật đòn chân Taekwondo. 57
4.4. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn đã lựa chọn trong giảng dạy các kỹ thuật đòn chân cho sinh viên chuyên sâu Taekwondo (hệ cao đẳng) Trường Đại học - TDTT Đà Nẵng. 59
4.4.1. Xây dựng chương trình thực nghiệm. 59
4.4.2. Tổ chức thực nghiệm. 60
4.4.3. Hiệu quả thực nghiệm sư phạm. 61
4.4.3.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm. 61
4.4.3.2. Kết quả kiểm tra sau 8 tuần thực nghiệm. 62
4.4.3.3. Kết quả kiểm tra sau 4 tháng thực nghiệm. 64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65
* Kết luận. 65
* Kiến nghị 68
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Taekwondo là môn thi đấu đối kháng trực tiếp, do đó các kỹ thuật đòn chân phải được thực hiện với một sức mạnh bột phát và tốc độ tối đa cho nên người giáo viên cần nhác nhở người học trong quá trình tập luyện cần tránh những chấn thương có thể xảy ra.
- Giai đoạn hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật động tác.
Ở giai đoạn này, người học tiến hành sửa chữa những sai sót và nắm vững động tác chính xác, nâng cao tính nhịp điệu và chất lượng động tác. Thông qua tập luyện lặp lại nhiều lần, làm cho động tác nhịp nhàng và bớt được những động tác thừa, không bị cứng trong khi thực hiện động tác. Qua việc tập luyện thì ở giai đoạn này làm cho mối liên hệ tạm thời của các phản xạ có điều kiện trên võ đại não sẽ được chuyển dần từ giai đoạn lan tỏa sang giai đoạn ức chế phân biệt. Nắm vững đặc điểm của giai đoạn này người giáo viên cần phát hiện và xác định nguyên nhân của những sai sót đồng thời tiến hành sửa chữa sai sót đó. Để nhanh chóng nâng cao trình độ kỹ thuật động tác cho người học, giáo viên cần dùng phương pháp so sánh đối chiếu và phân tích tổng hợp để giúp người học nhận rõ được động tác đúng sai và các chi tiết của động tác, làm cho ức chế phân biệt phát triển thêm một bước giúp động tác ngày càng có độ chính xác cao hơn.
- Giai đoạn củng cố và tự động hóa động tác.
Sau khi người tập đã hình thành sơ bộ kỹ thuật (vẫn còn những sai sót nhỏ) thì chuyển sang giai đoạn củng cố và tự động hóa động tác.
Đặc điểm của giai đoạn này là những kết quả của sự lặp đi lặp lại nhiều lần các động tác kỹ thuật ở giai đoạn trước đó nên động tác đã đạt được trình độ tự động hóa ngày càng cao hơn. Người học có thể vận dụng một cách hợp lý hơn, các giai đoạn của động tác được chuyển tiếp trơn tru, không bị giật cục, khả năng vận dụng lực của hông được tốt hơn.
Đối với giai đoạn này cần tăng cường khối lượng tập luyện và nâng cao kỹ thuật chẳng hạn như các bài tập bổ trợ về thể lực kết hợp với việc tập luyện với đích, tập với người cùng tập ví dụ bài tập rút gối nhanh, bài tập với đích di chuyển…
Trong dạy học kỹ thuật Taekwondo, những người mới tập một kỹ thuật nào đó thông thường đều phải trải qua ba giai đoạn trên. Tuy nhiên những người đã học một kỹ thuật đòn đá nào đó rồi mà học tiếp kỹ thuật đòn khác thì có thể rút ngắn thời gian ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 một cách thích đáng nhờ vào việc tận dụng sự chuyển tót kỹ xảo vận động.
Ba giai đoạn dạy học kỹ thuật nói trên có mối liên hệ khăng khít với nhau. Nó vừa phản ánh quá trình nhận thức kỹ thuật, nắm vững kỹ năng động tác sâu sắc hơn, đồng thời cũng phản ánh quá trình biến đổi và nâng cao chức năng cơ thể của người học.
Do sự khác biệt về nhiều mặt giữa các đối tượng học tập như: Thể chất, trình độ tập luyện ban đầu, động cơ, ý thức tập luyện…cúng như các yếu tố khách quan khác nên đối với từng đối tượng cụ thể thời gian ở 3 giai đoạn này cũng kéo dài ở mức đọ khác nhau, mặt khác thời gian ở 3 giai đoạn này còn quan hệ chặt chẽ với năng lực và kinh nghiệm dạy học của người thầy, nếu người thầy giỏi có kinh nghiệm giảng dạy biết sử dụng hợp lý các phương pháp, tìm ra những điểm mấu chốt trong kỹ thuật, phát hiện kịp thời và xác định nguyên nhân dẫn đến sai lầm, đồng thời sử dụng đúng các giải pháp sửa chữa thì thời gian cần dùng để hoàn thành mỗi giai đoạn sẽ rút ngắn lại. Từ đó mang lại hiệu xuất cao trong việc dạy học kỹ thuật đòn chân.
1.6. CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI HIỆU QUẢ BTBT TRONG DẠY HỌC ĐÒN CHÂN TAEKWONDO.
1.6.1. Tính khoa học, hợp lý của nội dung các bài tập.
Tính khoa học hợp lý của các BTBT trong dạy các kỹ thuật đòn chân trước hết ở chỗ các bài tập sử dụng có đảm bảo được các nguyên tắc trong giảng dạy kỹ thuật hay không. Như chúng ta đã biết nguyên tắc giảng dạy là những điều nhận thức được tổng kết, đúc rút ra từ mục đích giáo dục, quá trình dạy học và các qui luật phát triển thể chất của người học, nó phản ánh các qui luật khách quan của quá trình dạy học và cũng là các yêu cầu chỉ đạo cơ bản trong các khâu chuẩn bị nội dung, bài tập, phương pháp phương tiện dạy học. Các nguyên tắc này sẽ chi phối, định hướng cho việc lựa chọn xây dựng và ứng dụng hệ thống bài tập bổ trợ trong giảng dạy các kỹ thuật đòn chân của môn Taekwondo.
Theo quan điểm của các nhà khoa học TDTT trong và ngoài nước như Nguyễn Toán, Nguyễn Văn Trạch (Việt Nam), Lý Văn Tĩnh, Dương Ngọc Cường (Trung Quốc) thì các nguyên tắc trong dạy học các kỹ thuật đòn chân môn Taekwondo được quan tâm gồm: [ ; ].
Nguyên tắc tự giác tích cực.
Nguyên tắc tự giác tích cực là chỉ người thầy trong quá trình giảng dạy cần giáo dục cho sinh viên xác định rõ mục đích hoạc tập đồng thời sử dụng các phương pháp dạy học có thể phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và tự giác tích cực của người học.
Trong quá trình dạy học người thầy đóng vai trò chủ đạo, gợi mở dẫn dắt và dùng các phương pháp như nêu vấn đề, thảo luận, trò chơi, thi đấu…để phát huy tính tự giác tích cực của người trò. Trong dạy học hiện đại lấy người học làm trung tâm thì nguyên tắc này có ý nghĩa to lớn vì tự giác và tích cực có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Muốn có được tính tích cực thì phải có sự tự giác và muốn có tính tự giác lại cần làm cho người học ham thích, hứng khởi khi học tập. Do vậy nguyên tắc tự giác tích cực đã chỉ hướng cho việc lụa chọn nội dung, hình thức bài tập sao cho bài tập có tính mới mẻ, hấp dẫn, đa dạng có tính tranh đua và tính vui vẻ. Đặc biệt trong quá trình chuẩn bị bài tập cũng như tổ chức điều hành các bài tập thì người thầy cần xuất phát từ đặc điểm tâm lý lứa tuổi để dùng hình thức tập luyện thích hợp nhằm khích lệ tính tự giác tích cực của người học. Ví dụ có thể dùng hình thức bình xét “nhà vô địch” từng loại động tác kỹ thuật qua các bài tập bổ trợ kỹ thuật.
Trong dạy học Taekwondo người thầy cần kịp thời nêu gương biểu dương các em đã thực hiện có chát lượng các bài tập, mặt khác các bài tập phải đan xen nhau một cách hợp lý không nên kéo dài một bài tập nào đóvới thời gian quá dài (10-15 phút).
Nguyên tắc trực quan.
Nguyên tác trực quan là nguyên tác giảng dạy bằng việc phân tích kỹ thuật thông qua các phương tiện trực quan như tranh ảnh, băng hình hay động tác làm mẫu để người học tạo dựng được biểu tượng vận động.
Đối với mỗi bài tập tính trực quan được thể hiện qua các yêu cầu cụ thể chi tiết về góc độ, phương hướng cách dùng lực…để tạo cho người tập một biểu tượng vận động nhất định. Trong thực tế dạy học các kỹ thuật đòn chân nhiều người chỉ đưa ra kỹ thuật (ví dụ đá tống trước) sau đó chỉ đưa số lần thực hiện, đứng tại chỗ đá hay kết hợp ...
Download Luận văn Nghiên cứu lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy các kỹ thuật đòn chân cho sinh viên chuyên sâu taekwondo (hệ cao đẳng) trường Đại học - Thể dục thể thao Đà Nẵng miễn phí
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 5
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1. KHÁI LƯỢC NGUỒN GỐC, TINH THẦN MÔN VÕ TAEKWONDO. 5
1.2. ĐẶC ĐIỂM MÔN VÕ TAEKWONDO. 6
1.2.1. Đặc điểm các kỹ thuật đòn chân căn bản trong môn võ Taewondo. 6
1.2.2. Đặc điểm thể lực trong môn võ Taekwondo. 9
1.3. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI. 17
1.3.1. Khái niệm kỹ thuật thể thao. 17
1.3.2. Khái niệm bài tập thể chất. 18
1.3.3. Khái niệm về hệ thống (bài tập). 19
1.3.4. Khái niệm bài tập bổ trợ chuyên môn (BTBT chuyên môn). 20
1.4. NHIỆM VỤ VÀ VAI TRÒ CỦA BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỘNG TÁC KỸ THUẬT THỂ THAO. 22
1.5. QUI LUẬT HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TRONG HỌC ĐÒN CHÂN TAEKWONDO. 22
1.6. CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI HIỆU QUẢ BTBT TRONG DẠY HỌC ĐÒN CHÂN TAEKWONDO. 25
1.6.1. Tính khoa học, hợp lý của nội dung các bài tập. 25
1.6.2. Năng lực tổ chức điều hành thực hiện các BTBT của người thầy. 28
1.6.3. Sự sắp xếp trình tự các bài tập hợp lý. 29
1.6.4. Phương tiện, công cụ sử dụng trong BTBT dạy kỹ thuật đòn chân môn Taekwondo. 30
CHƯƠNG 2 32
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 32
2.1. Phương pháp nghiên cứu. 32
2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: 32
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn: 32
2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm: 32
2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm: 33
2.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 35
2.1.6. Phương pháp toán học thống kê : 36
2.2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU: 36
2.2.1. Kế hoạch nghiên cứu: 36
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy các kỹ thuật đòn chân. 37
2.2.3. Phạm vi nghiên cứu: 37
CHƯƠNG 3 39
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY CÁC KỸ THUẬT ĐÒN CHÂN CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU TAEKWONDO (HỆ CAO ĐẲNG) TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TDTT ĐÀ NẴNG. 39
3.1. Thực trạng chương trình môn học Taekwondo (hệ Cao đẳng) Trường ĐH - TDTT Đà Nẵng. 39
3.2. So sánh thực trạng sử dụng BTBT chuyên môn trong giảng dạy các KT đòn chân cho SV chuyên sâu Taekwondo Trường ĐH - TDTT Đà Nẵng và một số trung tâm khác. 42
3.4. Thực trạng trình độ thực hiện KT đòn chân của Sinh viên chuyên sâu Taekwondo (hệ Cao đẳng) Trường ĐH - TDTT Đà Nẵng. 45
CHƯƠNG 4 47
LỰA CHỌN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY CÁC KỸ THUẬT ĐÒN CHÂN CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU TAEKWONDO (HỆ CAO ĐẲNG) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG. 47
4.1. Xác định các căn cứ để lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên môn trong giảng dạy các kỹ thuật đòn chân cho sinh viên chuyên sâu Taekwondo (hệ cao đẳng) Trường ĐH TDTT – Đà Nẵng. 47
4.2. Lựa chọn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn ứng dụng trong giảng dạy các kỹ thuật đòn chân cho sinh viên chuyên sâu Taekwondo (hệ cao đẳng) Trường Đại học - TDTT Đà Nẵng. 49
4.3.1. Lựa chọn các Test đánh giá hiệu quả thực hiện kỹ thuật đòn chân Taekwondo. 54
Đá vòng cầu chân trước vào đích 10s (lần). 55
Thực hiện bài kỹ thuật căn bản bằng chân với 8 lượt đi về (Điểm). 55
4.3.2. Xác định độ tin cậy của các Test đã lựa chọn. 56
4.3.3. Xác định tính thông báo của các Test đánh giá hiệu quả thực hiện kỹ thuật đòn chân Taekwondo. 57
4.4. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn đã lựa chọn trong giảng dạy các kỹ thuật đòn chân cho sinh viên chuyên sâu Taekwondo (hệ cao đẳng) Trường Đại học - TDTT Đà Nẵng. 59
4.4.1. Xây dựng chương trình thực nghiệm. 59
4.4.2. Tổ chức thực nghiệm. 60
4.4.3. Hiệu quả thực nghiệm sư phạm. 61
4.4.3.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm. 61
4.4.3.2. Kết quả kiểm tra sau 8 tuần thực nghiệm. 62
4.4.3.3. Kết quả kiểm tra sau 4 tháng thực nghiệm. 64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65
* Kết luận. 65
* Kiến nghị 68
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
băng hình kỹ thuật để làm cho người học sơ bộ hiểu và hình thành được biểu tượng động tác đúng.Taekwondo là môn thi đấu đối kháng trực tiếp, do đó các kỹ thuật đòn chân phải được thực hiện với một sức mạnh bột phát và tốc độ tối đa cho nên người giáo viên cần nhác nhở người học trong quá trình tập luyện cần tránh những chấn thương có thể xảy ra.
- Giai đoạn hoàn thiện và nâng cao kỹ thuật động tác.
Ở giai đoạn này, người học tiến hành sửa chữa những sai sót và nắm vững động tác chính xác, nâng cao tính nhịp điệu và chất lượng động tác. Thông qua tập luyện lặp lại nhiều lần, làm cho động tác nhịp nhàng và bớt được những động tác thừa, không bị cứng trong khi thực hiện động tác. Qua việc tập luyện thì ở giai đoạn này làm cho mối liên hệ tạm thời của các phản xạ có điều kiện trên võ đại não sẽ được chuyển dần từ giai đoạn lan tỏa sang giai đoạn ức chế phân biệt. Nắm vững đặc điểm của giai đoạn này người giáo viên cần phát hiện và xác định nguyên nhân của những sai sót đồng thời tiến hành sửa chữa sai sót đó. Để nhanh chóng nâng cao trình độ kỹ thuật động tác cho người học, giáo viên cần dùng phương pháp so sánh đối chiếu và phân tích tổng hợp để giúp người học nhận rõ được động tác đúng sai và các chi tiết của động tác, làm cho ức chế phân biệt phát triển thêm một bước giúp động tác ngày càng có độ chính xác cao hơn.
- Giai đoạn củng cố và tự động hóa động tác.
Sau khi người tập đã hình thành sơ bộ kỹ thuật (vẫn còn những sai sót nhỏ) thì chuyển sang giai đoạn củng cố và tự động hóa động tác.
Đặc điểm của giai đoạn này là những kết quả của sự lặp đi lặp lại nhiều lần các động tác kỹ thuật ở giai đoạn trước đó nên động tác đã đạt được trình độ tự động hóa ngày càng cao hơn. Người học có thể vận dụng một cách hợp lý hơn, các giai đoạn của động tác được chuyển tiếp trơn tru, không bị giật cục, khả năng vận dụng lực của hông được tốt hơn.
Đối với giai đoạn này cần tăng cường khối lượng tập luyện và nâng cao kỹ thuật chẳng hạn như các bài tập bổ trợ về thể lực kết hợp với việc tập luyện với đích, tập với người cùng tập ví dụ bài tập rút gối nhanh, bài tập với đích di chuyển…
Trong dạy học kỹ thuật Taekwondo, những người mới tập một kỹ thuật nào đó thông thường đều phải trải qua ba giai đoạn trên. Tuy nhiên những người đã học một kỹ thuật đòn đá nào đó rồi mà học tiếp kỹ thuật đòn khác thì có thể rút ngắn thời gian ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 một cách thích đáng nhờ vào việc tận dụng sự chuyển tót kỹ xảo vận động.
Ba giai đoạn dạy học kỹ thuật nói trên có mối liên hệ khăng khít với nhau. Nó vừa phản ánh quá trình nhận thức kỹ thuật, nắm vững kỹ năng động tác sâu sắc hơn, đồng thời cũng phản ánh quá trình biến đổi và nâng cao chức năng cơ thể của người học.
Do sự khác biệt về nhiều mặt giữa các đối tượng học tập như: Thể chất, trình độ tập luyện ban đầu, động cơ, ý thức tập luyện…cúng như các yếu tố khách quan khác nên đối với từng đối tượng cụ thể thời gian ở 3 giai đoạn này cũng kéo dài ở mức đọ khác nhau, mặt khác thời gian ở 3 giai đoạn này còn quan hệ chặt chẽ với năng lực và kinh nghiệm dạy học của người thầy, nếu người thầy giỏi có kinh nghiệm giảng dạy biết sử dụng hợp lý các phương pháp, tìm ra những điểm mấu chốt trong kỹ thuật, phát hiện kịp thời và xác định nguyên nhân dẫn đến sai lầm, đồng thời sử dụng đúng các giải pháp sửa chữa thì thời gian cần dùng để hoàn thành mỗi giai đoạn sẽ rút ngắn lại. Từ đó mang lại hiệu xuất cao trong việc dạy học kỹ thuật đòn chân.
1.6. CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI HIỆU QUẢ BTBT TRONG DẠY HỌC ĐÒN CHÂN TAEKWONDO.
1.6.1. Tính khoa học, hợp lý của nội dung các bài tập.
Tính khoa học hợp lý của các BTBT trong dạy các kỹ thuật đòn chân trước hết ở chỗ các bài tập sử dụng có đảm bảo được các nguyên tắc trong giảng dạy kỹ thuật hay không. Như chúng ta đã biết nguyên tắc giảng dạy là những điều nhận thức được tổng kết, đúc rút ra từ mục đích giáo dục, quá trình dạy học và các qui luật phát triển thể chất của người học, nó phản ánh các qui luật khách quan của quá trình dạy học và cũng là các yêu cầu chỉ đạo cơ bản trong các khâu chuẩn bị nội dung, bài tập, phương pháp phương tiện dạy học. Các nguyên tắc này sẽ chi phối, định hướng cho việc lựa chọn xây dựng và ứng dụng hệ thống bài tập bổ trợ trong giảng dạy các kỹ thuật đòn chân của môn Taekwondo.
Theo quan điểm của các nhà khoa học TDTT trong và ngoài nước như Nguyễn Toán, Nguyễn Văn Trạch (Việt Nam), Lý Văn Tĩnh, Dương Ngọc Cường (Trung Quốc) thì các nguyên tắc trong dạy học các kỹ thuật đòn chân môn Taekwondo được quan tâm gồm: [ ; ].
Nguyên tắc tự giác tích cực.
Nguyên tắc tự giác tích cực là chỉ người thầy trong quá trình giảng dạy cần giáo dục cho sinh viên xác định rõ mục đích hoạc tập đồng thời sử dụng các phương pháp dạy học có thể phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và tự giác tích cực của người học.
Trong quá trình dạy học người thầy đóng vai trò chủ đạo, gợi mở dẫn dắt và dùng các phương pháp như nêu vấn đề, thảo luận, trò chơi, thi đấu…để phát huy tính tự giác tích cực của người trò. Trong dạy học hiện đại lấy người học làm trung tâm thì nguyên tắc này có ý nghĩa to lớn vì tự giác và tích cực có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Muốn có được tính tích cực thì phải có sự tự giác và muốn có tính tự giác lại cần làm cho người học ham thích, hứng khởi khi học tập. Do vậy nguyên tắc tự giác tích cực đã chỉ hướng cho việc lụa chọn nội dung, hình thức bài tập sao cho bài tập có tính mới mẻ, hấp dẫn, đa dạng có tính tranh đua và tính vui vẻ. Đặc biệt trong quá trình chuẩn bị bài tập cũng như tổ chức điều hành các bài tập thì người thầy cần xuất phát từ đặc điểm tâm lý lứa tuổi để dùng hình thức tập luyện thích hợp nhằm khích lệ tính tự giác tích cực của người học. Ví dụ có thể dùng hình thức bình xét “nhà vô địch” từng loại động tác kỹ thuật qua các bài tập bổ trợ kỹ thuật.
Trong dạy học Taekwondo người thầy cần kịp thời nêu gương biểu dương các em đã thực hiện có chát lượng các bài tập, mặt khác các bài tập phải đan xen nhau một cách hợp lý không nên kéo dài một bài tập nào đóvới thời gian quá dài (10-15 phút).
Nguyên tắc trực quan.
Nguyên tác trực quan là nguyên tác giảng dạy bằng việc phân tích kỹ thuật thông qua các phương tiện trực quan như tranh ảnh, băng hình hay động tác làm mẫu để người học tạo dựng được biểu tượng vận động.
Đối với mỗi bài tập tính trực quan được thể hiện qua các yêu cầu cụ thể chi tiết về góc độ, phương hướng cách dùng lực…để tạo cho người tập một biểu tượng vận động nhất định. Trong thực tế dạy học các kỹ thuật đòn chân nhiều người chỉ đưa ra kỹ thuật (ví dụ đá tống trước) sau đó chỉ đưa số lần thực hiện, đứng tại chỗ đá hay kết hợp ...