betty_bitty90
New Member
Download Đề tài Nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường và dịch vụ môi trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam miễn phí
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC vi
DANH MỤC CÁC BIỂU vii
DANH MỤC CÁC HÌNH x
CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ ĐƠN VỊ TÍNH xii
TÓM TẮT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1
KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA 8
ĐẶT VẤN ĐỀ 9
PHẦN THỨ 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11
1. TRÊN THẾ GIỚI 11
2. Ở VIỆT NAM 14
3. ĐÁNH GIÁ CHUNG 17
PHẦN THỨ 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 18
1.1. Mục tiêu dài hạn 18
1.2. Mục tiêu ngắn hạn 18
2. CÁCH TIẾP CẬN 18
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
3.1. Đối tượng nghiên cứu 19
3.2. Phạm vi nghiên cứu 19
3.3. Phương pháp nghiên cứu 21
PHẦN THỨ 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29
1. GIÁ TRỊ HẠN CHẾ XÓI MÒN ĐẤT VÀ ĐIỀU TIẾT NƯỚC CỦA RỪNG 29
1.1. Vùng đầu nguồn sông Cầu 29
1.2. Vùng lưu vực sông Chảy (Hồ Thác Bà 46
2. GIÁ TRỊ LƯU GIỮ VÀ HẤP THỤ CÁCBON CỦA RỪNG 61
2.1. Rừng tự nhiên 61
2.2. Giá trị hấp thụ CO2 của một số loại rừng trồng 65
3. GIÁ TRỊ CẢI TẠO ĐỘ PHÌ/CUNG CẤP PHÂN BÓN CỦA RỪNG 83
3. 1. Rừng tự nhiên 83
3.2. Rừng trồng 86
4. GIÁ TRỊ CẢNH QUAN VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ VÀ HỒ THÁC BÀ 95
4.1. Đặc điểm cơ bản của du khách ở VQG Ba Bể và Khu du lịch Hồ Thác Bà 95
4.2. Phân vùng khách du lịch của VQG Ba Bể và Khu du lịch Hồ Thác Bà 103
4.3. Ước lượng chi phí du lịch 105
4.4. Hồi quy tương quan giữa chi phí và số lượng khách du lịch 108
4.5. Ước lượng giá trị cảnh quan 110
4.6. Phân tích mức sẵn lòng chi trả 111
5. GIÁ TRỊ TỒN TẠI VÀ TÙY CHỌN CỦA VQG BA BỂ VÀ GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KBTTN NA HANG 111
5.1. Giá trị tồn tại và tuỳ chọn của VQG Ba Bể 111
5.2. Gía trị ĐDSH của Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang 118
6. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TRỰC TIẾP RỪNG TỰ NHIÊN VÀ RỪNG TRỒNG 126
6.1. Giá trị sử dụng trực tiếp của rừng tự nhiên 126
6.2. Giá trị sử dụng trực tiếp của rừng trồng 131
7. ĐỀ XUẤT HƯỚNG DẪN LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ MÔI TRƯỜNG VÀ DVMT MỘT SỐ LOẠI RỪNG 137
7.1. Lượng giá giá trị bảo vệ đất chống xói mòn và điều tiết nước của rừng 137
7.2. Lượng giá giá trị lưu trữ và hấp thụ các bon của rừng 142
7.3. Lượng giá giá trị cảnh quan 145
7.4. Lượng giá giá trị đa dạng sinh học ĐDSH/Giá trị tồn tại và tuỳ chọn 148
PHẦN THỨ 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 151
1. KẾT LUẬN 151
2. KIẾN NGHỊ 153
TÀI LIỆU THAM KHẢO 154
700
17,52
18,00
74,44
389,21
31.137
68.502
Kết quả cho thấy, cũng giống quy luật như ở rừng trồng khác (keo lai, keo tai tượng), giá trị các bon của rừng phụ thuộc vào sinh khối rừng hay sinh trưởng của rừng. Giá trị này tăng nhanh khi tuổi rừng tăng. Với rừng keo 4 tuổi, mật độ 1.500 cây/ha, sinh trưởng kém (DBH là 6,4 cm), giá trị về các bon đạt 1,7 – 3,9 triệu đồng/ha. Ngược lại rừng keo 17 tuổi, mật độ 900 cây/ha, DBH là 17,5 cm có thể đạt giá trị từ 31 – 68 triệu đồng/ha. Số liệu chi tiết nêu trong Phụ lục 9.
2.2.4. Rừng trồng Bạch đàn urphylla
2.2.4.1. Trữ lượng cácbon rừng trồng Bạch đàn urophyla
Đề tài tiến hành đo đếm và giải tích 19 cây tiêu chuẩn ở các cấp tuổi từ 1 đến 6 tại các rừng trồng khác nhau thuộc các tỉnh Yên Bái, Phú Thọ và Tuyên Quang. Số liệu đo đếm xác định sinh khối khô của các cây tiêu chuẩn được tổng hợp như Biểu 28.
Biểu 28: Sinh khối khô bình quân của bạch đàn urophylla (kg/cây)
Last edited by a moderator: