dothanhphuc_1992
New Member
Download Đề tài Nghiên cứu máy bơm FMC Khắc phục sự chuyển động không ổn định của chất lỏng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG BƠM ÉP VỈATẠI VIETSOVPETRO 2
1.1. Mục đích, yêu cầu của công tác bơm ép vỉa. 2
1.1.1. Mục đích. 2
1.1.2. Yêu cầu 2
1.2. Các phương pháp duy trì áp suất vỉa bằng bơm ép 3
1.2.1. Bơm ép nước bên ngoài vùng vỉa chứa dầu. 3
1.2.2. Bơm ép nước xung quanh , gần vùng vỉa chứa dầu. 4
1.2.3. Bơm ép nước bên trong vùng vỉa chứa dầu 5
1.3. Những kết quả đã đạt được và những vấn đề cần giải quyết 6
1.4 Hệ thống bơm ép nước tại mỏ Bạch Hổ 8
1.4.1. Nguồn nước bơm ép. 8
1.4.2 Giới thiệu chung về hệ thống bơm ép nước vỉa. 9
1.4.2.1 Hệ thống xử lý nước bơm ép trên các giàn cố định. 10
CHƯƠNG 2:CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BƠM PISTON FMC 14
2.1. Lý thuyết cơ bản của máy bơm piston 14
2.1.1. Tổng quan về máy bơm piston và việc phân loại chúng 14
2.1.2. Phân loại máy bơm piston 14
2.1.3. Nguyên lý làm việc của bơm 15
2.1.5. Đường đặc tính của máy bơm piston 20
2.2. Cấu tạo bơm FMC 22
2.2.1. Phần cơ khí 22
2.2.2. Phần thủy lực bơm 25
2.2.4 Bảng điều khiển 34
2.3. Nguyên lý làm việc của bơm FMC 34
2.3 Một số hỏng hóc thường gặp 35
CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG, XÂY LẮP BƠM FMC 38
3.1. Quy trình vận hành 38
3.1.1. Kiểm tra trước khi vận hành: 38
3.1.2. Khởi động bơm: 38
3.2 Quy trình bảo dưỡng 39
3.2.1. Vấn đề bôi trơn: 39
3.3.2. Cách tiến hành kiểm tra và xử lý phục vụ cho công tác bảo dưỡng: 40
3.2.4 Hộp giảm tốc: 43
3.3. Quy trình xây lắp 45
3.3.1. Nền móng 45
3.3.2. Lắp đặt đường ống 45
3.3.3. Lắp đặt van 46
CHƯƠNG 4: KHẮC PHỤC SỰ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ỔN ĐỊNH CỦA CHẤT LỎNG 47
4.1. Độ không ổn định lưu lượng 47
4.1.1. Bơm tác dụng đơn 48
4.1.2. Bơm tác dụng kép 48
4.1.3. Bơm tác dụng ba 49
4.1.4. Bơm tác dụng bốn 50
4.1.5. Bơm tác dụng năm 50
4.2. Yêu cầu 51
4.3. Các biện pháp khắc phục sự chuyển động không ổn định 51
4.4. Sử dụng bình điều hòa 52
4.4.1. Phân loại bình điều hòa 52
4.4.2. Đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý làm việc của bình ổn áp 52
4.4.2. Tính toán bình điều hòa cho bơm FMC 58
KẾT LUẬN 63
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, dầu khí là một ngành công nghiệp mũi nhọn của ngành công nghiệp nước nhà đưa lại nguồn thu nhập ngân sách đáng kể cho đắt nước. Đảng và chính phủ quan tâm sâu sắc đến tiềm dầu khí to lớn đó, phấn đấu để tiến tới làm chủ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến xây dựng một ngành công nghiệp dầu khí hiện đại toàn diện.
Tuy nhiên, trong quá trình khai thác nguồn năng lượng tự nhiên giảm dần do dó cần có các biện pháp nhằm khôi phục và duy trì áp suất vỉa. Có nhiều biện pháp nhân tạo như: ép khí, ép nước, ép dung dịch polime. Mỗi biện pháp có những ưu nhược điểm khác nhau nhưng có một mục đích chung là duy chì áp suất vỉa. Đi đối với các biện pháp và các thiết bị chuyên dụng phục cho mục đích duy trì áp suất vỉa. Hiện nay, bơm ép để duy trì áp suất đang cho kết quả tốt nhất.
Với mục đích đảm bảo an toàn sử dụng cho người và thiết bị, đồng thời nâng cao khả năng làm việc của toàn hệ thống máy bơm. Qua quá trình học tập trên ghế nhà trường và thời gian thực tập tại Xí Nghiệp Liên Doanh Vietsovpetro, đặc biệt là sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Văn Giáp, em đã chọn đề tài tốt nghiệp:
"Nghiên cứu máy bơm FMC. Khắc phục sự chuyển động không ổn định của chất lỏng"
Do kiến thức thực tế và khả năng ngoại ngữ còn kém nên đồ án của em sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự bổ sung, giúp đỡ từ các thầy cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin Thank các thầy, các cô trong bộ môn Thiết Bị Dầu Khí và Công Trình, đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Giáp đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành đồ án này.
Hà Nội, tháng 5, năm 2011.
Sinh viên
Nguyễn Đức Truyền
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG BƠM ÉP VỈA TẠI VIETSOVPETRO
1.1. Mục đích, yêu cầu của công tác bơm ép vỉa.
1.1.1. Mục đích.
- Khi khai thác dầu mỏ ở giai đoạn tự phun, kéo theo sự giảm áp suất và năng lượng vỉa, mặc dù năng lượng dự trữ của vỉa lớn. Thời gian này dài hay ngắn tùy thuộc rất nhiều vào năng lượng của vỉa và chế độ khai thác.
- Trong quá trình khai thác ở chế độ tự phun áp suất vỉa giảm nhanh, nếu tiếp tục chế độ khai thác tự phun thì chỉ một thời gian không lâu lượng dầu khai thác không đáng kể vì sự suy giảm áp suất vỉa dưới áp suất bão hòa. Việc duy trì áp suất vỉa là rất cần thiết để đảm bảo chế độ khai thác ổn định lâu dài, nâng cao hệ số thu hồi dầu, nhằm tăng sản lượng khai thác.v.v.
1.1.2. Yêu cầu
Những yêu cầu công nghệ đối với máy bơm ép vỉa:
- Do độ sâu của giếng bơm ép là rất lớn nên cần có áp suất lớn cũng như đạt được độ ổn định trong quá trình bơm ép
- Đáp ứng được yêu cầu của quá trình bơm ép
- Có mối liên kết lắp đặt hợp lý với các thiết bị trên giàn
Ngoài những yêu cầu về máy bơm ép thì chất lượng nước bơm ép xuống vỉa cũng có những yêu cầu nhất định:
Bảng 1.1 Yêu cầu kỹ thuật đối với nước bơm ép ở mỏ Bạch Hổ.
Hiệu suất lọc các tạp chất cơ học có đường kính > 2 μm
98%
Hiệu suất lọc các tạp chất cơ học có đường kính > 1 μm
96%
Các tạp chất cơ học (tổng hàm lượng các chất rắn lơ lửng)
< 3 mg/l
Hàm lượng oxi hòa tan
- Sau khi xử lý cơ học
- Sau khi xử lý hóa chất
< 0,050 mg/l
< 0,015 mg/l
Độ ăn mòn
0,1 mm/năm
Hàm lượng vi khuẩn khử sunfat
Không có
Độ pH
4,5 – 8,2
1.2. Các phương pháp duy trì áp suất vỉa bằng bơm ép
Thông thường các phương pháp tác động lên vỉa dầu nhằm đạt được hai mục đích là duy trì áp suất vỉa và nâng cao hệ số thu hồi dầu toàn mỏ. Các phương pháp tác động lên vỉa chủ yếu được phân ra:
+ Phương pháp bơm ép nước vào vỉa.
- Bơm ép nước bên ngoài vùng vải chứa dầu;
- Bơm ép nước xung quanh, gần vùng vỉa chứa dầu;
- Bơm ép nước bên trong vùng vỉa chứa dầu;
+ Phương pháp bơm ép khí vào vỉa.
+ Phương pháp bơm hỗn hợp khí, nước vào vỉa.
Cơ sở lựa chọn phương pháp ép vỉa dựa trên chỉ tiêu kinh tế và chỉ tiêu kỹ thuật, đồng thời kết hợp với việc dựa trên cấu trúc địa chất vùng, trữ lượng địa chất, công nghệ khai thác, chế độ khai thác và một số điều kiện khác.
Như ta biết hệ số thu hồi dầu lớn nhất là khi vỉa làm việc ở chế độ áp lực nước tự nhiên, nhưng năng lượng này bị giảm dần khi khai thác. Như vậy người ta phải bù vào năng lượng đã bị mất là bơm ép nước, phương pháp này xí nghiệp liên doanh đang sử dụng rộng rãi cho cả mỏ. Nó đáp ứng được yêu cầu và chỉ tiêu kỹ thuật nhưng lại là phương pháp rẻ tiền thích hợp trong công nghiệp khai thác dầu trên biển.
1.2.1. Bơm ép nước bên ngoài vùng vỉa chứa dầu.
Ở quá trình bơm ép nước này, người ta bơm ép nước vào vỉa qua những giếng bơm ép được phân bố ở bên ngoài vùng vỉa chứa dầu và cách chu tuyến vùng chứa dầu khoảng 300 – 8000m để tạo nên tác động đồng đều lên vỉa, ngăn ngừa sự tạo thành lưới nước trong vỉa và chảy rò của nước vào giếng khai thác.
Những vỉa được tạo thành từ đất đá đồng nhất và có độ thẩm thấu tốt, không có những phá hủy kiến tạo là những vỉa có hiệu quả cao khi sử dụng bơm ép nước bên ngoài vùng chứa dầu. Việc bơm ép nước từ bên ngoài vùng chứa dầu ở những vỉa dầu thành tạo đá vôi thì không phải bao giờ cũng cho kết quả tốt được bởi vì ở những vỉa này có khe rãnh lớn ảnh hưởng tới việc lưu thông của nước.
Hình 1.1.Sơ đồ phân bố các giếng bơm ép bên ngoài vùng vỉa chứa dầu.
Khi khai thác dầu có độ nhớt cao, quá trình bơm vào vỉa có thể đạt được hiệu quả rất thấp, vì rằng độ nhớt của nước nhỏ so với độ nhớt của dầu, khi đó nước chuyển động trong vỉa sẽ lách qua dầu đến các giếng khai thác làm cho các giếng này bị ngập nước.
Thực tế cho thấy, áp suất cao ở trên đáy các giếng bơm ép chỉ có tác động mạnh lên 2-3 dãy giếng khai thác gần nhất. Vì vậy ở giai đoạn đầu khi khai thác các mỏ dầu lớn có sử sụng bơm ép bên ngoài vùng chứa dầu người ta chỉ khoan 3-4 dãy giếng khai thác ngoài cùng, còn vùng trung tâm vỉa không khoan. Làm như vậy sẽ đạt được hiệu quả tốt nhất, vì các giếng ở dãy bên trong không những không cho thêm lượng dầu khai thác được bao nhiêu mà còn lấu dầu từ giếng đó dẫn đến việc giảm áp suất vùng trung tâm vỉa. Cho nên để đạt được hiệu quả cao khi khai thác vỉa nhờ bơm ép nước bên ngoài vùng chứa dầu, người ta khoan đồng thời ở những vỉa chỉ đủ phân bố 3-4 dãy giếng khai thác và một dãy giếng bơm ép. Khoảng cách hợp lý giữa các dãy từ 500-800m và chọn nhưng vỉa có chiều rộng lớn hơn 6km.
Bơm ép nước bên ngoài vùng vỉa chứa dầu có một số nhược điểm sau:
- Chi phí năng lượng để bơm ép lớn để chất lỏng bơm ép thắng được sức cản trở chảy thấm trong vùng giữa chu tuyến vùng chứa dầu và tuyến phân bố của các giếng bơm ép;
- Tác động chậm lên vỉa dầu do tuyến phân bố của các giếng bơm ép nằm cách xa chu tuyến vùng vỉa chứa dầu;
- Tăng lưu lượng bơm ép do bị mấ...
Download Đề tài Nghiên cứu máy bơm FMC Khắc phục sự chuyển động không ổn định của chất lỏng miễn phí
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG BƠM ÉP VỈATẠI VIETSOVPETRO 2
1.1. Mục đích, yêu cầu của công tác bơm ép vỉa. 2
1.1.1. Mục đích. 2
1.1.2. Yêu cầu 2
1.2. Các phương pháp duy trì áp suất vỉa bằng bơm ép 3
1.2.1. Bơm ép nước bên ngoài vùng vỉa chứa dầu. 3
1.2.2. Bơm ép nước xung quanh , gần vùng vỉa chứa dầu. 4
1.2.3. Bơm ép nước bên trong vùng vỉa chứa dầu 5
1.3. Những kết quả đã đạt được và những vấn đề cần giải quyết 6
1.4 Hệ thống bơm ép nước tại mỏ Bạch Hổ 8
1.4.1. Nguồn nước bơm ép. 8
1.4.2 Giới thiệu chung về hệ thống bơm ép nước vỉa. 9
1.4.2.1 Hệ thống xử lý nước bơm ép trên các giàn cố định. 10
CHƯƠNG 2:CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BƠM PISTON FMC 14
2.1. Lý thuyết cơ bản của máy bơm piston 14
2.1.1. Tổng quan về máy bơm piston và việc phân loại chúng 14
2.1.2. Phân loại máy bơm piston 14
2.1.3. Nguyên lý làm việc của bơm 15
2.1.5. Đường đặc tính của máy bơm piston 20
2.2. Cấu tạo bơm FMC 22
2.2.1. Phần cơ khí 22
2.2.2. Phần thủy lực bơm 25
2.2.4 Bảng điều khiển 34
2.3. Nguyên lý làm việc của bơm FMC 34
2.3 Một số hỏng hóc thường gặp 35
CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG, XÂY LẮP BƠM FMC 38
3.1. Quy trình vận hành 38
3.1.1. Kiểm tra trước khi vận hành: 38
3.1.2. Khởi động bơm: 38
3.2 Quy trình bảo dưỡng 39
3.2.1. Vấn đề bôi trơn: 39
3.3.2. Cách tiến hành kiểm tra và xử lý phục vụ cho công tác bảo dưỡng: 40
3.2.4 Hộp giảm tốc: 43
3.3. Quy trình xây lắp 45
3.3.1. Nền móng 45
3.3.2. Lắp đặt đường ống 45
3.3.3. Lắp đặt van 46
CHƯƠNG 4: KHẮC PHỤC SỰ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ỔN ĐỊNH CỦA CHẤT LỎNG 47
4.1. Độ không ổn định lưu lượng 47
4.1.1. Bơm tác dụng đơn 48
4.1.2. Bơm tác dụng kép 48
4.1.3. Bơm tác dụng ba 49
4.1.4. Bơm tác dụng bốn 50
4.1.5. Bơm tác dụng năm 50
4.2. Yêu cầu 51
4.3. Các biện pháp khắc phục sự chuyển động không ổn định 51
4.4. Sử dụng bình điều hòa 52
4.4.1. Phân loại bình điều hòa 52
4.4.2. Đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý làm việc của bình ổn áp 52
4.4.2. Tính toán bình điều hòa cho bơm FMC 58
KẾT LUẬN 63
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế nước ta hiện nay, dầu khí là một ngành công nghiệp mũi nhọn của ngành công nghiệp nước nhà đưa lại nguồn thu nhập ngân sách đáng kể cho đắt nước. Đảng và chính phủ quan tâm sâu sắc đến tiềm dầu khí to lớn đó, phấn đấu để tiến tới làm chủ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến xây dựng một ngành công nghiệp dầu khí hiện đại toàn diện.
Tuy nhiên, trong quá trình khai thác nguồn năng lượng tự nhiên giảm dần do dó cần có các biện pháp nhằm khôi phục và duy trì áp suất vỉa. Có nhiều biện pháp nhân tạo như: ép khí, ép nước, ép dung dịch polime. Mỗi biện pháp có những ưu nhược điểm khác nhau nhưng có một mục đích chung là duy chì áp suất vỉa. Đi đối với các biện pháp và các thiết bị chuyên dụng phục cho mục đích duy trì áp suất vỉa. Hiện nay, bơm ép để duy trì áp suất đang cho kết quả tốt nhất.
Với mục đích đảm bảo an toàn sử dụng cho người và thiết bị, đồng thời nâng cao khả năng làm việc của toàn hệ thống máy bơm. Qua quá trình học tập trên ghế nhà trường và thời gian thực tập tại Xí Nghiệp Liên Doanh Vietsovpetro, đặc biệt là sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Văn Giáp, em đã chọn đề tài tốt nghiệp:
"Nghiên cứu máy bơm FMC. Khắc phục sự chuyển động không ổn định của chất lỏng"
Do kiến thức thực tế và khả năng ngoại ngữ còn kém nên đồ án của em sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự bổ sung, giúp đỡ từ các thầy cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin Thank các thầy, các cô trong bộ môn Thiết Bị Dầu Khí và Công Trình, đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Giáp đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành đồ án này.
Hà Nội, tháng 5, năm 2011.
Sinh viên
Nguyễn Đức Truyền
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG BƠM ÉP VỈA TẠI VIETSOVPETRO
1.1. Mục đích, yêu cầu của công tác bơm ép vỉa.
1.1.1. Mục đích.
- Khi khai thác dầu mỏ ở giai đoạn tự phun, kéo theo sự giảm áp suất và năng lượng vỉa, mặc dù năng lượng dự trữ của vỉa lớn. Thời gian này dài hay ngắn tùy thuộc rất nhiều vào năng lượng của vỉa và chế độ khai thác.
- Trong quá trình khai thác ở chế độ tự phun áp suất vỉa giảm nhanh, nếu tiếp tục chế độ khai thác tự phun thì chỉ một thời gian không lâu lượng dầu khai thác không đáng kể vì sự suy giảm áp suất vỉa dưới áp suất bão hòa. Việc duy trì áp suất vỉa là rất cần thiết để đảm bảo chế độ khai thác ổn định lâu dài, nâng cao hệ số thu hồi dầu, nhằm tăng sản lượng khai thác.v.v.
1.1.2. Yêu cầu
Những yêu cầu công nghệ đối với máy bơm ép vỉa:
- Do độ sâu của giếng bơm ép là rất lớn nên cần có áp suất lớn cũng như đạt được độ ổn định trong quá trình bơm ép
- Đáp ứng được yêu cầu của quá trình bơm ép
- Có mối liên kết lắp đặt hợp lý với các thiết bị trên giàn
Ngoài những yêu cầu về máy bơm ép thì chất lượng nước bơm ép xuống vỉa cũng có những yêu cầu nhất định:
Bảng 1.1 Yêu cầu kỹ thuật đối với nước bơm ép ở mỏ Bạch Hổ.
Hiệu suất lọc các tạp chất cơ học có đường kính > 2 μm
98%
Hiệu suất lọc các tạp chất cơ học có đường kính > 1 μm
96%
Các tạp chất cơ học (tổng hàm lượng các chất rắn lơ lửng)
< 3 mg/l
Hàm lượng oxi hòa tan
- Sau khi xử lý cơ học
- Sau khi xử lý hóa chất
< 0,050 mg/l
< 0,015 mg/l
Độ ăn mòn
0,1 mm/năm
Hàm lượng vi khuẩn khử sunfat
Không có
Độ pH
4,5 – 8,2
1.2. Các phương pháp duy trì áp suất vỉa bằng bơm ép
Thông thường các phương pháp tác động lên vỉa dầu nhằm đạt được hai mục đích là duy trì áp suất vỉa và nâng cao hệ số thu hồi dầu toàn mỏ. Các phương pháp tác động lên vỉa chủ yếu được phân ra:
+ Phương pháp bơm ép nước vào vỉa.
- Bơm ép nước bên ngoài vùng vải chứa dầu;
- Bơm ép nước xung quanh, gần vùng vỉa chứa dầu;
- Bơm ép nước bên trong vùng vỉa chứa dầu;
+ Phương pháp bơm ép khí vào vỉa.
+ Phương pháp bơm hỗn hợp khí, nước vào vỉa.
Cơ sở lựa chọn phương pháp ép vỉa dựa trên chỉ tiêu kinh tế và chỉ tiêu kỹ thuật, đồng thời kết hợp với việc dựa trên cấu trúc địa chất vùng, trữ lượng địa chất, công nghệ khai thác, chế độ khai thác và một số điều kiện khác.
Như ta biết hệ số thu hồi dầu lớn nhất là khi vỉa làm việc ở chế độ áp lực nước tự nhiên, nhưng năng lượng này bị giảm dần khi khai thác. Như vậy người ta phải bù vào năng lượng đã bị mất là bơm ép nước, phương pháp này xí nghiệp liên doanh đang sử dụng rộng rãi cho cả mỏ. Nó đáp ứng được yêu cầu và chỉ tiêu kỹ thuật nhưng lại là phương pháp rẻ tiền thích hợp trong công nghiệp khai thác dầu trên biển.
1.2.1. Bơm ép nước bên ngoài vùng vỉa chứa dầu.
Ở quá trình bơm ép nước này, người ta bơm ép nước vào vỉa qua những giếng bơm ép được phân bố ở bên ngoài vùng vỉa chứa dầu và cách chu tuyến vùng chứa dầu khoảng 300 – 8000m để tạo nên tác động đồng đều lên vỉa, ngăn ngừa sự tạo thành lưới nước trong vỉa và chảy rò của nước vào giếng khai thác.
Những vỉa được tạo thành từ đất đá đồng nhất và có độ thẩm thấu tốt, không có những phá hủy kiến tạo là những vỉa có hiệu quả cao khi sử dụng bơm ép nước bên ngoài vùng chứa dầu. Việc bơm ép nước từ bên ngoài vùng chứa dầu ở những vỉa dầu thành tạo đá vôi thì không phải bao giờ cũng cho kết quả tốt được bởi vì ở những vỉa này có khe rãnh lớn ảnh hưởng tới việc lưu thông của nước.
Hình 1.1.Sơ đồ phân bố các giếng bơm ép bên ngoài vùng vỉa chứa dầu.
Khi khai thác dầu có độ nhớt cao, quá trình bơm vào vỉa có thể đạt được hiệu quả rất thấp, vì rằng độ nhớt của nước nhỏ so với độ nhớt của dầu, khi đó nước chuyển động trong vỉa sẽ lách qua dầu đến các giếng khai thác làm cho các giếng này bị ngập nước.
Thực tế cho thấy, áp suất cao ở trên đáy các giếng bơm ép chỉ có tác động mạnh lên 2-3 dãy giếng khai thác gần nhất. Vì vậy ở giai đoạn đầu khi khai thác các mỏ dầu lớn có sử sụng bơm ép bên ngoài vùng chứa dầu người ta chỉ khoan 3-4 dãy giếng khai thác ngoài cùng, còn vùng trung tâm vỉa không khoan. Làm như vậy sẽ đạt được hiệu quả tốt nhất, vì các giếng ở dãy bên trong không những không cho thêm lượng dầu khai thác được bao nhiêu mà còn lấu dầu từ giếng đó dẫn đến việc giảm áp suất vùng trung tâm vỉa. Cho nên để đạt được hiệu quả cao khi khai thác vỉa nhờ bơm ép nước bên ngoài vùng chứa dầu, người ta khoan đồng thời ở những vỉa chỉ đủ phân bố 3-4 dãy giếng khai thác và một dãy giếng bơm ép. Khoảng cách hợp lý giữa các dãy từ 500-800m và chọn nhưng vỉa có chiều rộng lớn hơn 6km.
Bơm ép nước bên ngoài vùng vỉa chứa dầu có một số nhược điểm sau:
- Chi phí năng lượng để bơm ép lớn để chất lỏng bơm ép thắng được sức cản trở chảy thấm trong vùng giữa chu tuyến vùng chứa dầu và tuyến phân bố của các giếng bơm ép;
- Tác động chậm lên vỉa dầu do tuyến phân bố của các giếng bơm ép nằm cách xa chu tuyến vùng vỉa chứa dầu;
- Tăng lưu lượng bơm ép do bị mấ...