Milbyrne

New Member
Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu mô hình phát triển chợ đầu mối Thành phố Hà Nội, áp dụng xây dựng chợ đầu mối Đền Lừ, quận Hoàng Mai
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài 6
2. Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài 7
3. Cơ sở pháp lý của đề tài 8
4. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 8
5. Phương pháp nghiên cứu 9
6. Nội dung nghiên cứu 9
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHỢ ĐẦU MỐI VÀ HIỆN TRẠNG CHỢ ĐẦU MỐI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 10
1.1. HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI CHỢ ĐẦU MỐI THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 10
1.1.1. Tổng quan về chợ đầu mối thành phố Hà Nội. 10
1.1.1.1. Số lượng chợ đầu mối thành phố Hà Nội. 10
1.1.1.2. Mạng lưới phân bố chợ đầu mối thành phố Hà Nội. 10
1.1.2. Thực trạng mạng lưới chợ đầu mối thành phố Hà Nội. 12
1.1.2.1. Chợ đầu mối hoa và xe máy Quảng An. 12
1.1.2.2. Chợ đầu mối nông sản thực phẩm Phùng Khoang. 16
1.1.2.3. Chợ đầu mối NSTP Xuân Đỉnh 18
1.1.2.4. Chợ đầu mối Bắc Thăng Long 19
1.1.2.5. Chợ đầu mối xe máy cũ Dịch Vọng - Cầu Giấy 20
1.1.2.6. Chợ đầu mối Long Biên 22
1.1.3. Nhận xét chung về hiện trạng chợ đầu mối thành phố Hà Nội. 23
1.2. HIỆN TRẠNG CHỢ ĐẦU MỐI PHÍA NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI (ĐỀN LỪ - HOÀNG MAI). 26
1.2.1. Vài nét về khu vực quận Hoàng Mai. 26
1.2.2. Hiện trạng chợ đầu mối Đền Lừ - Quận Hoàng Mai 26
1.2.2.1. Vị trí và giới hạn Chợ đầu mối Đền Lừ. 26
1.2.2.2. Đặc điểm kiến trúc 27
1.2.2.3. Hệ thống giao thông. 29
1.2.2.4. Hệ thống cấp, thoát nước. 30
1.2.2.5. Hệ thống cấp điện. 31
1.2.2.6. Hệ thống phòng cháy chữa cháy 31
1.2.2.7. Bảng tổng hợp cơ cấu sử dụng đất 31
1.2.2.8. Vấn đề vệ sinh môi trường 32
1.2.2.9. Hiện trạng hoạt động kinh doanh chợ đầu mối Đền Lừ 33
1.2.3. Nhận xét hiện trạng chợ đầu mối Đền Lừ 35
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH CHỢ ĐẦU MỐI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ÁP DỤNG XÂY DỰNG CHỢ ĐẦU MỐI ĐỀN LỪ – QUẬN HOÀNG MAI 37
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 37
2.1.1. Chợ và phân loại chợ 37
2.1.1.1. Định nghĩa chợ 37
2.1.1.2. Phân loại chợ 38
2.1.2. Chợ đầu mối 39
2.1.2.1. Định nghĩa chợ đầu mối 39
2.1.2.2. Phân loại chợ đầu mối 39
2.1.2.3. Chức năng chợ đầu mối 41
2.1.2.4. Phạm vi phục vụ chợ đầu mối 43
2.2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHỢ ĐẦU MỐI 44
2.2.1. Vị trí xây dựng chợ đầu mối 45
2.2.2. Vùng cung cấp hàng hoá chính 45
2.2.2.1. Vùng cung cấp xuyên quốc gia 45
2.2.2.2. Vùng cung cấp liên tỉnh 46
2.2.2.3. Vùng cung cấp địa phương 46
2.2.3. Vùng tiêu thụ hàng hoá chính 47
2.2.4. Khả năng liên kết với vùng cung cấp và vùng tiêu thụ hàng hóa 48
2.2.5. Vị trí chợ đầu mối phù hợp với quy hoạch chung mạng lưới chợ 49
2.3. CƠ CẤU HOẠT ĐỘNG CHỢ ĐẦU MỐI 50
2.3.1. Ban quản lý chợ đầu mối 50
2.3.2. Bộ phận kinh doanh thường xuyên 51
2.3.3. Bộ phận kinh doanh không thường xuyên 52
2.3.3.1. Bộ phận phụ trợ và kỹ thuật công trình trong chợ đầu mối 52
2.3.3.2. Nhóm chức năng phụ trợ 52
2.3.3.3. Nhóm chức năng kỹ thuật công trình 52
2.4. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH TRONG CHỢ ĐẦU MỐI VÀ YÊU CẦU BỐ TRÍ KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG BUÔN BÁN TRONG CHỢ 52
2.4.1. Các khu vực chức năng hoạt động buôn bán chính 52
2.4.1.1. Ðiểm kinh doanh tại chợ 52
2.4.1.2. Dây chuyền hoạt động trong chợ đầu mối 53
2.4.2. Yêu cầu tổ chức không gian đặc trưng của chợ đầu mối. 55
2.5. CÁC DỰ ÁN ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔ HÌNH CHỢ ĐẦU MỐI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHỢ ĐẦU MỐI PHÍA NAM 57
2.5.1. Các dự án ảnh hưởng đến mô hình phát triển 57
2.5.1.1. Định hướng phát triển vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 57
2.5.1.2. Định hướng quy hoạch chung mạng lưới chợ 58
2.5.1.3. Định hướng giải pháp tổ chức quản lý mạng lưới chợ 60
2.5.2. Các dựa án ảnh hưởng đến mô hình phát triển chợ đầu mối Đền Lừ 62
2.5.2.1. Các dự án xây dựng khu đô thị mới 62
2.5.2.2. Dự án mở rộng đường giao thông 64
2.5.2.3. Dự án cầu Thanh Trì 64
2.5.2.4. Kết luận. 65
2.5.3. Hệ thống chợ và Trung tâm thương mại lân cận 65
2.5.3.1. Chợ Đầu mối Long Biên 65
2.5.3.2. Các chợ thuộc quận quản lý 66
2.5.3.3. Các chợ thuộc phường quản lý 66
2.6. TÌM HIỂU MỘT SỐ CHỢ ĐẦU MỐI ĐIỂN HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 67
2.6.1. Chợ đầu mối Bình Điền (Quận 8) 67
2.6.2. Chợ đầu mối Tân Xuân (Huyện Hóc Môn) 68
2.6.3. Chợ đầu mối NSTP Tam Bình - Quận Thủ Đức 69
2.6.4. Đánh giá chung về chợ đầu mối thành phố Hồ Chí Minh. 70
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHỢ ĐẦU MỐI PHÍA NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI (ĐỀN LỪ – HOÀNG MAI) 72
3.1. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CHÍNH CHO CHỢ ĐỀN LỪ – QUẬN HOÀNG MAI 72
3.1.1. Mô hình chợ đầu mối chuyên doanh 72
3.1.2. Mô hình chợ kết hợp với trung tâm thương mại. 73
3.1.3. So sánh hai phương án chọn lựa 75
3.1.3.1. Phương án 1 (Lựa chọn mô hình chợ loại 2. 75
3.1.3.2. Phương án 2 (Lựa chọn mô hình chợ đầu mối 75
3.2. DỰ ĐOÁN XU HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỢ ĐẦU MỐI PHÍA NAM ĐẾN NĂM 2020. 76
3.2.1. Giai đoạn 1 (từ năm 2007 – 2010): 76
3.2.2. Giai đoạn 2 (Năm 2010 ÷ 2020) 78
3.3. ĐỀN XUẤT QUY HOẠCH CẢI TẠO VÀ MỞ RỘNG CHỢ ĐẦU MỐI PHÍA NAM ĐÁP ỨNG QUY MÔ HOẠT ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN II (TỪ 2010 – 2020) 79
3.3.1. Tính toán quy mô công trình chợ đầu mối Đền Lừ 79
3.3.1.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm mở rộng xây dựng 79
3.3.1.2. Đề xuất vị trí và ranh giới công trình: 79
3.3.1.3. Quy hoạch sử dụng đất chợ Đền Lừ sau khi mở rộng 80
3.3.1.4. Quy hoạch hệ thống giao thông 81
3.3.1.5. Cơ cấu sử dụng đất 82
3.4. ĐỀ XUẤT TỔ CHỨC BÃI ĐỖ XE VÀ CÁC TUYẾN LƯU THÔNG TRONG CHỢ ĐẦU MỐI PHÍA NAM 83
3.4.1. Các yêu cầu về tổ chức tuyến nội bộ chợ đầu mối Đền Lừ 83
3.4.2. Đề xuất tổ chức lưu thông nội bộ chợ Đền Lừ 83
3.4.2.1. Phân loại các tuyến đường nội bộ 83
3.4.2.2. đoán số lượng xe lưu thông trong các tuyến đường nội bộ chính 3—86
3.4.2.3. Đề xuất lưu thông trong chợ Đền Lừ 87
3.4.3. Đề xuất bãi đỗ xe cho chợ đầu mối Đền Lừ. 88
3.4.3.1. Yêu cầu tổ chức bãi đỗ xe cho chợ đầu mối. 88
3.4.3.2. Xác định vị trí và diện tích bãi đỗ xe cho chợ đầu mối. 89
3.4.3.3. Đề xuất các mô hình tổ chức bãi đỗ xe trong chợ. 89
3.5. QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CHO DỰ ÁN MỞ RỘNG VÀ CẢI TẠO CHỢ ĐẦU MỐI ĐỀN LỪ 92
3.5.1. Đề xuất chính sách đầu tư xây dựng 92
3.5.2. Đề xuất cơ chế tài chính đầu tư 92
3.5.3. Đề xuất chuyển đổi cơ chế quản lý 93
PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
KẾT LUẬN 104
ĐỀ XUẤT 105



















1. Lý do lùa chän ®Ò tµi
Hiện nay, Hà Nội đang trong quá trình đô thị hoá mạnh mẽ cùng với sự hình thành các điểm tập trung dân cư và sự bành trướng của hệ thống giao thông vận tải, Thành phố Hà Nội đang có nguy cơ biến thành một siêu đô thị với một hệ thống cơ sở hạ tầng không thống nhất và đồng bộ.
Sự biến đổi sâu sắc của đô thị cơ bản được thiết lập trên sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, một khi đô thị càng phát triển thì hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật càng có ý nghĩa quan trọng. Theo lẽ đó, sự hình thành hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật tác động đến sự phát triển của nền sản xuất với chức năng làm cầu nối giữa sản xuất với sản xuất, giữa sản xuất với tiêu dùng, kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị còn tạo nên mối quan hệ chặt chẽ giữa sản xuất và lưu thông, mở rộng thị trường, mở rộng mối quan hệ giao lưu giữa các vùng lãnh thổ trong cả nước và quốc tế.
Một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường nhưng lại phát triển trên một hệ thống cơ sở hạ tầng manh múm, chắp vá, nhỏ lẻ làm chúng ta hình dung những hoạt động kinh tế và những cơ chế quản lý quá “quen thuộc” hàng ngày. Không thoát ra khỏi tình trạng đó là hệ thống chợ và trung tâm thương mại đang bộc lộ rất nhiều bất hợp lý, cần khắc phục như các chợ tạm trên hè phố; tình trạng chợ “vừa thiếu lại vừa thừa”, một số chợ lâu năm gần các khu dân cư đều quá tải trong khi các chợ mới được xây dựng quy củ lại không thu hút được người bán buôn và kinh doanh trong chợ.
Là mắt xích đầu tiên trong hệ thống thương mại, Chợ đầu mối với vai trò và vị trí trung gian vận chuyển hàng hoá vào nội thành, được xem như vành đai an toàn thực phẩm, khi mức sống người dân càng cao thì chợ đầu mối càng đóng góp ý nghĩa quan trọng trong hệ thống thương mại thành phố
Mặc dù trong những năm qua, cùng với sự tăng trưởng đáng kể về kinh tế - xã hội, hệ thống chợ đầu mối thành phố Hà Nội ngày càng được mở rộng và phát triển đặc biệt sau dự án quy hoạch “định hướng phát triển mạng lưới chợ Thành phố Hà Nội đến năm 2020” và sau nghị định 02/2003/NĐ –CP của thủ tướng chính phủ. Hiện tại, hệ thống chợ đầu mối gồm 6 chợ đang hoạt động với mục đích trung chuyển hàng hoá từ các hướng chính phân phối vào thủ đô và hàng hoá từ thủ đô trung chuyển đi các tỉnh lân cận. Nhưng vì nhiều lý do khác nhau như trong công tác quy hoạch, Thành phố chưa xây dựng được mạng lưới chợ hợp lý, việc lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng chợ còn nhiều lúng túng trước thay đổi của thực tế và sự quản lý còn yếu kém, cùng với đội ngũ nhân viên thiếu năng lực và trách nhiệm, nên hệ thống chợ đầu mối vào Thành phố Hà Nội còn hoạt động kém hiệu quả.
Những lý do trên đã đưa ra những bức xúc buộc các ban, ngành chức năng liên quan đưa ra những điều chỉnh, cải tạo phù hợp với thực tế. Đặc biệt trong công tác quy hoạch cần có sự điều chỉnh sau 5 năm thực hiện dự án: “Định hướng phát triển mạng lưới chợ Thành phố Hà Nội đến năm 2020”.
Trong bài nghiên cứu này, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu về chợ đầu mối Phía Nam (Đền Lừ - Quận Hoàng Mai) cùng với mối quan hệ của nó trong hệ thống thương mại, hệ thống chợ đầu mối và đặc biệt quan hệ giữa chợ Đền Lừ với chợ đầu mối Long Biên khi tương lai gần chợ Long Biên sẽ chuyển đổi mô hình thành trung tâm thương mại.
Chính vì lý do đó, đề tài: “Nghiên cứu mô hình phát triển chợ đầu mối thành phố Hà Nội. Áp dụng xây dựng chợ đầu mối Phía Nam (Đền Lừ - Quận Hoàng Mai)” là một trong những cố gắng để tìm giải pháp cải thiện tình hình hoạt động kém hiệu quả và các điểm bất hợp lý trong công tác quy hoạch và xây dựng mạng lưới chợ đầu mối Hà Nội và trong đó đi sâu về đánh giá thực trạng và tìm hướng giải pháp cho xây dựng mô hình chợ đầu mối Đền Lừ trong tương lai.
2. môc tiªu vµ nhiÖm vô ®Ò tµi
2.1. Mục tiêu đồ án
Mục tiêu của đồ án là đánh giá đúng hiện trạng hoạt động của hệ thống chợ đầu mối thành phố Hà Nội và nghiên cứu sâu vào hiện trạng chợ đầu mối Đền Lừ, quận Hoàng Mai. Từ đó, đưa ra mục đích chính của đề tài là giải quyết tình trạng hoạt động kém hiệu quả của các chợ đầu mối và tìm mô hình chợ hợp lý cho giai đoạn phát triển từ đây đến năm 2020.
2.2. Nhiệm vụ đồ án
Đối với hệ thống chợ đầu mối, đồ án có các nhiệm vụ cần giải quyết:
Tìm hiểu được hiện trạng hệ thống chợ đầu mối Thành phố Hà Nội
Tìm hiểu và đánh giá vai trò chợ đầu mối Thành phố Hà Nội trong chiến lược phát triển Thủ đô đến năm 2020
Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của chợ đầu mối, đặc biệt chợ đầu mối nông sản thực phẩm
Tìm hiểu các dự án ảnh hưởng trực tiếp đến quy hoạch hệ thống chợ đầu mối Thành phố Hà Nội và chợ đầu mối Đền Lừ.
Tìm hiểu các chính sách, nghị định liên quan đến tổ chức hoạt động kinh doanh trong chợ và yêu cầu bố trí sắp xếp hệ thống cơ sở hạ tầng
Đối với chợ đầu mối Đền Lừ - Quận Hoàng Mai:
Lựa chọn mô hình hoạt động kinh doanh cho chợ đầu mối Đền Lừ
Đề xuất bãi đỗ xe và các tuyến lưu thông trong chợ đầu mối
Nghiên cứu không gian hoạt động của các cá thể tham gia, đề xuất các giải pháp phù hợp đảm bảo yếu cầu sinh hoạt và lao động
Đề xuất nguồn vốn đầu tư, các giải pháp quản lý đầu tư xây dựng và cải tạo chợ đầu mối Đền Lừ
3. C¬ së ph¸p lý cña ®Ò tµi
Quyết định 63/2005/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội: “Ban hành kế hoạch chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn thành phố Hà Nội”
Thông tư của Bộ thương mại số 06/2003/TT-BTM ngày 15 tháng 8 năm 2003 về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của ban quản lý chợ.
Nghị định của Chính Phụ số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 về phát triển và quản lý chợ
Thông tư số 07/2003/TT-BKH ngày 11 tháng 09 năm 2003 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn lập các dự án quy hoạch phát triển và đầu tư xây dựng chợ
Quyết định số 142/2004/QĐ-UB ngày 9/9/2004 của UBND Thành phố Hà Nội về việc “Quyết định về quy hoạch và phát triển, đầu tư xây dựng và quản lý chợ trên địa bàn Thành phố Hà Nội”
Quyết định số 31/2007/QĐ-UBND Thành phố Hà Nội về “Quy định về quy trình chuyển đổi mô hình quản lý kinh doanh khai thác chợ trên địa bàn Thành phố Hà Nội”
“Kế hoạch đầu tư xây dựng, cải tạo và chuyển đổi mô hình quản lý chợ trên địa bàn Quận Hoàng Mai giai đoạn 2007 – 2010” của UBND Quận Hoàng Mai.
Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Thành phố Hà Nội đến năm 2020 do Sở Thương mại thực hiện.
Dự án quy hoạch cải tạo và phát triển mạng lưới chợ Hà Nội đến năm 2020 do Viện Quy hoạch và Phát triển nông thôn tổ chức (2001).
Quy hoạch chi tiết xây dựng chợ và trung tâm thương mại tại các khu đô thị mới Hà Nội do Viện Kiến Trúc thực hiện (Tháng 12/2004).
4. Ph¹m vi vµ giíi h¹n nghiªn cøu
4.1. Phạm vi đề tài.
Đề tài nghiên cứu chỉ trong phạm vi 9 Quận và 5 huyện thuộc Thành phố Hà Nội, xét tổng quan sáu chợ đầu mối: Xuân Đỉnh (Huyện Từ Liêm), Long Biên (Quận Ba Đình), Bắc Thăng Long (Huyện Đông Anh), Dịch Vọng (Quận Cầu Giấy), Phùng Khoang (Huyện Từ Liêm), Đền Lừ (Quận Hoàng Mai).
4.2. Giới hạn đề tài
Giới hạn của đề tài tập trung phân tích đánh giá hiện trạng hệ thống chợ đầu mối Thành phố Hà Nội và tìm kiếm một số giải pháp khắc phục thông qua các cơ sở khoa học đã nghiên cứu. Đi sâu vào việc xây dựng cải tạo chợ đầu mối Đền Lừ, quận Hoàng Mai.
5. Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu
Các phương pháp thực hiện đề tài này:
 Tổng hợp và phân tích số liệu.
 Phương pháp so sánh và đánh giá.
 Phương pháp lý luận đưa vào thực tiễn rút ra lý luận khoa học.
 Phương pháp kế thừa.
6. Néi dung nghiªn cøu
Nội dung thực hiện dự án theo những bước sau:
Phần mở đầu: Nêu lên sự cần thiết của đề tài, các mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài, phạm vi và giới hạn của đề tài, phương pháp nghiên cứu đề tài.
Phần nội dung chính: Bao gồm 3 chương
Chương 1: Tổng quan chợ đầu mối và hiện trạng hệ thống chợ đầu mối Thành phố Hà Nội.
Chương 2: Cơ sở đề xuất mô hình phát triển chợ đầu mối Thành phố Hà Nội và xây dựng chợ đầu mối Đền Lừ - Quận Hoàng Mai.
Chương 3: Đề xuất mô hình xây dựng chợ đầu mối Đền Lừ - Quận Hoàng Mai.
Phần kết luận:
Ngoài ra gồm có phụ lục, các bản vẽ và phần tài liệu tham khảo.























KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ
KÕt luËn
Việc chuyển đổi kinh tế và mở rộng diện tích Thành phố Hà Nội theo định hướng “Quy hoạch tổng thể Thủ đô Hà Nội đến năm 2020” đã đặt ra yêu cầu mở rộng và chỉnh sửa lại hệ thống các công trình thương mại và đặt ra yêu cầu nghiên cứu riêng cho hệ thống chợ Hà Nội dựa trên nền tạng mạng lưới chợ Thành phố Hà Nội đã được quy hoạch và xây dựng năm 2001. Sau 6 năm dự án đi vào thực hiện đã có nhiều thay đổi cần đánh giá , kiểm tra những mặt được và xấu của dự án, theo đó nội dung đồ án này di theo các bước:
Đánh giá hiện trạng hệ thống chợ đầu mối Thành phố Hà Nội
Nêu các cơ sở khoa học, kinh nghiệm thực tế để tìm ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp về công tác quy hoạch, công tác quản lý, tổ chức tốt hoạt động kinh doanh chợ đầu mối.
Hiện trạng hoạt động: Trong đồ án đã chỉ ra được hoạt động tương đối yếu kém về hệ thống chợ đầu mối Thành phố Hà Nội sau 6 năm đi vào hoạt động trong đó một số chợ mới chỉ hai năm đi vào hoạt động không có hiệu quả đã tự chuyển đổi mô hình thành chợ đầu mối loại 2 với hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ như chợ Đầu mối NSTP Xuân Đỉnh (nay chuyển thành Xuân Đỉnh 2), chợ đầu mối NSTP Phùng Khoang (Chuyển thành chợ loại 2 do quận trực tiếp quản lý). Trong khi đó, chợ Long Biên lại hoạt động quá tải với số hộ kinh doanh khoảng 500 hộ và hoạt động với lưu lượng hàng hoá vận chuyển lên tới 150 tấn/ngày đêm.
Đối với chợ Đền Lừ: Chợ đang có nhiều cơ hội và thách thức để năng cao được quy mô và tầm quan trọng của chợ đầu mối hoạt động hướng Nam. Nhưng cần có một mô hình phù hợp với sự thay đổi hiện nay.
Có thể thấy rằng hoạt động kém của hệ thống chợ nguyên nhân chính là do quy hoạch mạng lưới chợ năm 2001 là chưa đúng đắn và hợp lý:
Quy hoạch treo: Chợ Bắc Thăng Long được xây dựng xong không có đối tượng phục vụ vì quá xa khu dân cư. Trong khi đó các khu đô thị mới dự kiến xây dựng đang nằm trên bản vẽ.
Mật độ chợ không phù hợp: Chợ Phùng Khoang không cảnh tranh được với các chợ cũ vì chỉ trên tuyến đường quốc lộ 6 đã xây dựng tới 4 chợ loại 1.
Công tác quản lý quy hoạch: Do các định hướng quy hoạch thay đổi nhiều và công tác thực hiện không đúng thời điểm. Đây là nguyên nhân làm chợ xe máy cũ Quảng An không hoạt động tốt sau khi đưa vào hoạt động.
Do phạm vi đồ án và thời lượng thực hiện hạn hẹp nên trong đồ án này chỉ đề xuất cho vấn đề hoạt động của chợ đầu mối Đền Lừ theo hai giai đoạn (từ 200 – 2010 và 2011 – 2020) nhất là phương án tổ chức cho chợ sau khi chợ đầu mối Long Biên chuyển đổi mô hình thành trung tâm thương mại.
Đề xuất mô hình hoạt động: Lựa chọn mô hình chợ đầu mối với ba loại hình hoạt động chính là chợ trung chuyển hàng hoá nông sản thực phẩm, chợ đêm và chợ xanh phục vụ cho các khu dân cư xung quanh với tổng diện tích trên 150ha.
Đề xuất giải pháp mở rộng quy mô chợ: Lựa chọn khu đất và số diện tích đất là 20000m2 để mở rộng quy mô chợ thành chợ đầu mối lớn nhất Hà Nội sau khi chuyển đổi mô hình chợ Long Biên.
Đề xuất cơ chế quản lý: Sau năm 2007 chuyển đổi mô hình chợ do quận trực tiếp quản lý sang mô hình quản lý doanh nghiệp, theo đó tổ chức đầu thầu lựa chọn doanh nghiệp có đủ điều kiện tham gia và ưu tiên cho các doanh nghiệp có bà con buôn bán trong chợ.
Đề xuất tổ chức tuyến và bãi đỗ xe: Với quy mô chợ đầu mối dự kiến lưu lượng 700 xe/ngày đêm. Chợ đầu mối Đền Lừ yêu cầu tổ chức thông tuyến đường nội bộ nhất là phục vụ cho các nhà chợ chính và thông tuyến vào các giờ cao điểm.
KiÕn nghÞ
Cần mở rộng quy mô nghiên cứu hệ thống chợ đầu mối Hà Nội sau 6 năm đưa vào hoạt động.
Tổ chức mạng lưới: Tổ chức lại các hướng vận chuyển hàng hoá vào nội thành qua đó đề xuất các điểm trung chuyển dựa theo nền móng cũ là “Dự án quy hoạch mạng lưới chợ Thành phố Hà Nội đến năm 2010” - thực hiện năm 2001.
Đề xuất giải pháp tổng thể sau khi chuyển đổi mô hình chợ Long Biên: Đê xuất các chợ thay thế theo các hướng (một số chợ thay thế hiện nay không hoạt động tốt như chợ Xuân Đỉnh, Bắc Thăng Long)
Đề ra giải pháp đảm bảo cho hoạt động của bộ phận bốc dỡ hàng hoá: tại chợ đầu mối nhất là đối với vấn đề chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ vệ sinh, an toàn lao động của người phụ
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top