Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu quá trình bảo quản gạo dự trữ sử dụng chất khử oxy





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 6
1.1. Môi trường - khí hậu kỹ thuật bảo quản 6
1.1.1. Khí hậu nhiệt đới nước ta 6
1.1.2. Ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới đến sản xuất ở nước ta 7
1.1.3. Vi khí hậu kỹ thuật – môi trường kỹ thuật 8
1.1.4. Suy giảm chất lượng do tác động của khí hậu 9
1.1.5. Phân loại môi trường theo quan điểm kỹ thuật 10
1.2. Gạo bảo quản dự trữ quốc gia 10
1.3. Yếu tố môi trường trong bảo quản gạo dự trữ 18
1.4. Kỹ thuật bảo quản trên thế giới 21
1.5. Bảo quản gạo ở nước ta 25
1.5.1. Bảo quản thông thường 25
1.5.2. Bảo quản kín 26
1.5.3. Tạo môi trường - vi khí hậu bảo quản 26
CHƯƠNG II. THỰC NGHIỆM 41
2.1. Nguyên liệu - đối tượng nghiên cứu 41
2.2. Chất khử Oxy 41
2.3. Phương pháp 46
2.3.1. Chuẩn bị gạo dự trữ 48
2.3.2. Kiểm tra chất lượng gạo nhập kho 49
2.3.3. Chất xếp gạo 49
2.3.4. Phủ và dán kín lô 49
2.3.5. Hút chân không thử độ kín 50
2.3.6. Đặt chất khử oxy vào trong lô 52
2.3.7. Kiểm tra nồng độ oxy trong lô 52
2.3.8. Kiểm tra định kỳ - xử lý biến động 52
2.3.9. Xuất kho 52
2.4. Phương pháp đánh giá chất khử oxy 53
2.5. Phương pháp đánh giá chất lượng gạo bảo quản 54
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56
3.1. Kết quả tạo môi trường vi khi hậu bảo quản 56
3.1.1. Chất lượng màng PVC bảo quản 56
3.1.2. Kiểm tra độ kín lô bảo quản 58
3.2. Biến thiên nồng độ oxy 60
3.2.1. Biến đổi nồng độ oxy 8 giờ đầu sau khi đặt chất khử oxy 60
3.2.2. Biến đổi nồng độ oxy trong 48 giờ đầu thử nghiệm 62
3.2.3. Biến đổi nồng độ oxy trong 60 ngày thử nghiệm 67
3.2.4. Biến động nồng độ oxy trong 11 tháng thí nghiệm 71
3.2.5. Thảo luận về chất khử và biến thiên nồng độ oxy 74
3.3. Kết quả chất lượng gạo được bảo quản 76
3.3.1. Diễn biến chỉ tiêu hóa lý của chất lượng gạo 76
3.3.2. Độ giảm chất lượng dinh dưỡng 78
3.3.3. Tổn thất vật chất khô 82
3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật 82
3.5. Thảo luận 84
KẾT LUẬN 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

õi và ghi chép:
- Sau khi khóa van: ghi lại mực cột nước trên áp kế.
- Chờ 5 phút cho ổn định, ghi lại mực cột nước trên áp kế và bấm đồng hồ theo dõi thời gian.
- Xác định thời gian khi mực cột nước trong áp kế giảm đi 1/2 so với điểm b.
Nếu khoảng cách thời gian đạt ≥ 40 phút thì lô gạo được coi là đảm bảo độ kín.
Nếu khoảng thời gian đó < 40 phút thì phải kiểm tra lại toàn bộ xung quanh lô gạo (cần chú ý kiểm tra nhiều ở các mối dán ghép và cửa hút nạp khí) và có biện pháp xử lý thích hợp.
Việc theo dõi ghi chép nói trên tiến hành lặp lại 3 lần.
* Kiểm tra:
Để dễ dàng dò tìm các điểm hở, thủng gây lọt khí, cần hút khí lại tới mức cho phép đồng thời dùng các công cụ khuếch đại âm thanh thông thường như máy nghe dùng cho người điếc, hay tai nghe của y tế để kiểm tra phát hiện. trong trường hợp thời tiết hanh khô, độ ẩm tương đối RH < 65% có thể dùng máy hút khí hút không khí bên ngoài vào trong lô gạo cho tới khi tấm phủ căng phồng để kiểm tra phát hiện các điểm rò, lọt khí.
(14) Hút khí tăng cường:
Để hạn chế hiện tượng đọng sương khi thời tiết thay đổi do việc dồn ẩm trong lô gạo, sau khi kiểm tra lô gạo đã đảm bảo độ kín, tiến hành hút khí cho lô gạo trong khoảng thời gian 5-7 ngày (chọn thời điểm khô dáo- độ ẩm tương đối không khí RH < 70% để hút không khí trong lô gạo tới mức cho phép tối thiểu mỗi ngày một lần).
Gắn đầu ống hút của máy hút khí vào cửa hút nạp, đảm bảo chắc chắn và cho máy hút hoạt động thường xuyên theo dõi mức nước ở áp kế. Khi đó độ chênh lệch mức nước ở 2 nhánh của áp kế đạt 200 mm khóa van ở cửa hút nạp khí và tắt máy.kiểm tra sau 40 phút giảm trên ½ là lô kín.
15) Nạp Khi CO2:
Nạp khí CO2 với tốc độ 1kg /phút. trong qua trình nạp chống xả nhanh cục bộ gây ngưng tụ hơi nước và làm giòn màng PVC, cần có bộ phận gia nhiệt đặt ở trung gian giữa bình CO2 và cửa nạp khí. Lượng CO2 nạp lần đầu vào lô gạo từ 1,5-2kg/1tấn gạo .
Nạp bổ sung : sau 6 tháng bảo quản nồng độ CO2 trong lô gạo dưới 15% thì nạp bổ sung đến 35%.
16) Kiểm tra nồng độ CO2:
- Kiểm tra nồng độ CO2 ngay sau khi khử :
+ 2 ngày đầu đo mỗi ngày lần
+ Tháng đầu đo 1 tuần 1 lần
+ Tháng thứ 2 trở đi theo 1 tháng 1 lần .
Kết quả bảo quản tại Dự trữ Hà nội và Đà Nẵng sau 18 tháng bảo quản bằng công nghệ kín có nạp khí CO2 so với bảo quản thông thường ( thoáng tự nhiên ) đã rút ra một số kết luận sau:
+ Thủy phần của gạo dao động từ 13,5 đến 14% . Khi thời tiết thay đổi đột ngột ( từ nóng sang lạnh ở miền Bắc ), dẫn đến chênh lệch nhiệt độ trong lô gạo và ngoài lô gạo, nên xuất hiện hiện tượng đọng sương bên trong lô gạo.
+ Tỷ lệ hạt vàng từ ban đầu 0,3% sau 18 tháng tăng lên 0,7% nếu ban đầu hạt vàng không có sau 24 tháng bảo quản tỷ lệ hạt vàng chiếm 0,5%
+ Kết quả phân tích dinh dưỡng :
Protein giảm từ 0,7 đến 0,85% so với ban đầu
Gluxit giảm 0,7 đến 0,85% so với ban đầu
Lipit giảm 0,7 đến 0,85 % so với ban đầu
Vitamin B1 giảm 0,7 đến 0,85% so với ban đầu
Độ chua tăng 2,1 đến 2,6 ml/100g so với ban đầu
Kết quả kiểm tra nấm mốc ghi trong bảng 1.6.
Hao tổn vật chất khô, qua quan sát thực tế (theo phương pháp tính khối lượng thay đổi), trong điều kiện bảo quản bằng CO2, sau 18 tháng hao hụt 0,15%.
Bảng 1.6. Nấm mốc qua các tháng bảo quản (bào tử nấm/g)
Chi cục DTQG
Thời gian bảo quản (tháng)
Nhập
3
9
12
18
24
Hà nội
0
0
7.10
5.102
4,4.103
7.103
Đà nẵng
0
0
1.10
1,2.102
5.102
6.103
Đánh giá về giá trị thương phẩm và thị hiếu của khách hàng qua phiếu thăm dò , thu được kết quả như sau (bảng 1.7).
Bảng 1.7. Chất lượng gạo (cảm quan)
Thời gian bảo quản, tháng
Khả năng tiêu thụ
Màu sắc
Mùi vị
Gạo
Cơm
Gạo
Cơm
12
Tốt, nhanh
Mầu sáng
Trắng
Thơm
Dẻo, nở
18
Tốt
Trắng đục
Trắng đục
Bình thường
Rời, nở
24
Trung bình
Chuyển ngà
Trắng đục
Bình thường
Rời, nở, nhạt
Với kết quả ở trên, đề tài “ bảo quản gạo trạng thái kín trong có nạp khí CO2” đã được Hội đồng nghiệm thu cấp nhà nước đánh giá xuất sắc.
1.5.3.2. Một số vấn đề bảo quản gạo có nạp khí CO2
Trên cơ sở đề tài có kết quả tốt, từ 1995 đến nay Cục dự trữ quốc gia đã triển khai bảo quản theo công nghệ này trên phạm vi rộng 50 -100 ngàn tấn /năm. Tuy nhiên trong quá trình triển khai rộng công nghệ này bộc lộ nhiều nhược điểm sau:
+ Sử dụng khí CO2 trong bảo quản là không phù hợp với xu thế hiện nay, vì thế giới đang cắt giảm dần khí CO2 vào môi trường để ngăn ngừa “hiệu ứng nhà kính” làm tăng nhiệt độ trái đất mà CO2 là một trong các nguyên nhân gây nên. Nghị định KYOTO năm 1998 khuyến cáo các nước phải tìm mọi biện pháp để giảm thiểu khí CO2 vào môi trường.
+ Khí CO2 hiện sử dụng trong bảo quản là khí hóa lỏng, do vậy chuyển trạng thái lỏng sang trạng thái khí làm cho không khí bị lạnh lại , dễ gây nên hiện tượng đọng sương trên bề mặt lô và làm cứng màng PVC.
+ Thi trường khí CO2 ở nước ta không ổn định, nhất là vào mùa hè các nhà máy nước giải khát có nhu cầu lớn làm cho nguồn cung thiếu.
+ Do khí CO2 hóa lỏng, dễ gây ra nổ, làm nguy hại cho người sử dụng . Trên thực tế đã có nơi gây nổ bình CO2 chết người.
1.5.3.3. Bảo quản gạo trong môi trường kín có nạp khí N2
Xuất phát từ những ảnh hưởng trong quá trình gạo bằng khí CO2 năm 2001 Cục dự trữ quốc gia tiếp tục “Nghiên cứu bảo quản gạo trong môi trường khí nitơ” [5].
Về nguyên lý, bảo quản gạo phủ kín trong trong môi trường N2 và CO2 không khác nhau về tiêu chuẩn và cách thực kê lót. Chỉ khác dùng khí N2 tinh khiết (khí nén) có hàm lượng 99,99% đóng trong bình thép chịu áp lực, mỗi bình có 6m3 nitơ. Sau khi thử độ kín hút chân không đạt yêu cầu tiến hành xả khí N2 vào trong lô hàng. Nạp nồng độ đạt 95%.
Qua theo dõi 16 tháng từ 6/2000 đến 9/2001 kết quả phân tích cho thấy
+ Thủy phần của gạo dao động từ 13,8-14% không có biến động về thủy phần. trong suốt thời gian bảo quản không đọng sương.
+ Tỷ lệ hạt vàng 14 tháng đầu hầu như không thay đổi, giữ mức 0,1%, vào thời điểm từ 14 tháng đến 16 tháng khi xuất tỷ lệ hạt vàng tăng lên 0,2%
+ Màu sắc : trong vòng 16 tháng gạo đều được đánh giá có màu sáng.
+ Mùi vị : trong vòng 16 tháng kết quả kiểm tra gạo vẫn giữ được mùi thơm
+ Côn trùng kiêm tra không thấy côn trùng sống
+ Về nấm mốc: Trong vòng 2 tháng không thấy có nấm mốc như bảo quản bằng khí CO2 tháng thứ 3 bắt đầu xuất hiện nhiễm mốc nhưng trong mức độ cho phép ít hơn gạo bảo quản bằng khí CO2
+ Kết quả nấu ăn : qua 2 lần đánh giá Hội đồng nấu ăn đều xác định chất lượng về mùi vị, cảm quan gạo bảo quản N2 có chât lượng tốt , mùi vị, độ dẻo của cơm tốt hơn so với gạo bảo quản CO2
+ N2 là khí nén vào bình nên phải chở khí bằng nhiều bình mới đủ số lượng khí nạp nên cước phí vận chuyển lên, tiền vỏ bình tăng lên so với khí CO2
+ Nhà máy sản xuất khi N2 ở Việt nam không nhiều nên các vùng núi cần khí N2 để bảo quản phải vận chuyển gặp rất nhiều khó khăn, chi phí tăng lên cao.
1.5.3.4. Bảo quản gạo...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu quá trình đô thị hóa ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tổng hợp pholthua lưỡng kim cấu trúc nano xốp làm chất xúc tác cho quá trình tách nước điện hóa tổng thể Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu xác định chế độ xử lý nhiệt, GA3 kết hợp phủ màng đến biến đổi chất lượng quả chanh trong quá trình bảo quản Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Của Quá Trình Khoáng Hóa Một Số Hợp Chất Hữu Cơ Họ Azo Trong Nước Thải Dệt Nhuộm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến nước cam cô đặc Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu quá trình nhiệt phân biomass sản xuất nhiên liệu sinh học Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu quá trình ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân Hàng Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu quá trình tổng hợp biodiezel từ dầu dừa trên xúc tác dị thể NaOH/MgO Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu quá trình thủy phân protein cá bằng enzym protease từ b.subtilis s5 Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top