huyenly1989
New Member
Download Luận văn Nghiên cứu rối loạn glucose máu và yếu tố liên quan ở một số dân tộc tỉnh Bắc Kạn
MỤC LỤC
Đặt vấn đề . 1
Chương 1: Tổng quan . 3
1.1. Dung nạp glucose và rối loạn dung nạp glucose . 3
1.2. Tiền đái tháo đường và rối loạn dung nạp glucose máu . 5
1.3. Dịch tễ học rối loạn dung nạp glucose và bệnh đái tháo đường typ 2. 6
1.4. Chẩn đoán sớm, chẩn đoán sàng lọc . 9
1.5. Phân loại đái tháo đường . 10
1.6. Đặc điểm lâm sàng và cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường typ 2 . 10
1.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường typ 2 . 13
1.8. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn glucose máu lúc đói và rối loạn
dung nạp glucose máu . 14
1.9. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn glucose máu ở bệnh đái tháo đường typ 2 . 15
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu . 21
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu . 22
2.3. Phương pháp nghiên cứu . 22
2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu . 25
2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu . 25
2.6. Vật liệu nghiên cứu . 29
2.7. Xử lý số liệu . 29
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu . 29
Chương 3: Kết quả nghiên cứu . 30
3.1. Một số đặc điểm chung . 30
3.2. Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose và kết quả nghiệm pháp tăng đường huyết . 32
3.3. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn glucose . 37
Chương 4: Bàn luận . 41
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu . 41
4.2. Tỷ lệ rối loạn glucose máu và kết quả phát hiện sớm bệnh đái tháo đường typ 2 . 42
4.3. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn glucose máu và đái tháo đường typ 2 . 48
Kết luận . 54
1. Tỷ lệ rối loạn glucose máu và kết quả phát hiện sớm bệnh đái tháo
đường typ 2 bằng nghiệm pháp tăng đường huyết . 54
2. Một số yếu tố liên quan tới rối loạn dung nạp glucose máu . 54
Khuyến nghị . 55
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-26-luan_van_nghien_cuu_roi_loan_glucose_mau_va_yeu_to.znV43keR7j.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42359/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
xuất hiện [5]. Trong bệnh béo phì, tích luỹ lipid xảy ra trong một thời gian
kéo dài, do đó suy giảm khả năng tự bảo vệ chống lại quá trình nhiễm lipid có
thể xảy ra trong một số thời điểm và triglycerid dần được tích luỹ lại. Ở người
béo phì, đái đường lâm sàng thường xuất hiện sau khi 50-70% tiểu đảo
langerhans bị tổn thương. Khi cắt bỏ tuỵ thì phải trên 90% lượng tế bào đảo bị
cắt bỏ bệnh đái tháo đường xuất hiện [5]. Kết quả nghiên cứu của Hoàng Kim
Ước và CS cho thấy những người có BMI >23 có nguy cơ đái đường typ 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
26
nhiều hơn gấp 3,28 lần so với bình thường và có tỷ lệ rối loạn dung nạp
glucose máu cao gấp 2,19 lần so với bình thường [39]. Theo Tạ Văn Bình,
Hoàng Kim Ước, tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở người có BMI<23 là 5,8%,
rối loạn dung nạp glucose máu là 33,3%; người có BMI>23 thì tỷ lệ mắc bệnh
đái tháo đường là 9% và rối loạn dung nạp glucose máu là 23,6% [3]. Theo
Hoàng Kim Ước, tỷ lệ rối loạn glucose máu lúc đói và đái tháo đường ở nhóm
đối tượng có BMI23 là 16,1% và 8,2% [40].
Một nghiên cứu khác thấy tỷ lệ rối loạn đường máu và đái tháo đường ở nhóm
có BMI >23 là (15,5%; 9,0%) nhóm có BMI<23 là (10,8%; 6,5%)[2]. Theo
Trần Đức Thọ, những người có BMI>25 có nguy cơ bị bệnh đái tháo đường
typ 2 nhiều gấp 3,74 lần so với người bình thường [34]. Theo nghiên cứu của
Thái Hồng Quang, tỷ lệ béo phì độ 1 mắc đái tháo đường tăng gấp 4 lần, béo
phì độ 2 tăng gấp 30 lần [29].
1.9.4. Ít hoạt động thể lực
Luyện tập thể lực giúp giảm cân và duy trì cân năng lý tưởng. Sự phối
hợp hoạt động thể lực thường xuyên và điều chỉnh chế độ ăn sẽ giúp làm giảm
58% tỷ lệ mắc mới bệnh đái tháo đường [51]. Nhiều nghiên cứu khác nhau đã
cho thấy: Luyện tập thể lực thường xuyên (30 phút/ngày) có tác dụng làm
giảm nhanh nồng độ glucose máu, giảm nồng độ triglycerid ở bệnh nhân đái
tháo đường typ 2 đồng thời duy trì ổn định hàm lượng lipid máu, huyết áp, cải
thiện tình trạng kháng insulin, có tác dụng giảm khả năng tích trữ glucose ở
cơ [6]. Hoạt động thể lực có vai trò đặc biệt quan trọng trong bệnh đái tháo
đường. Trong nghiên cứu, nhóm đối tượng ít vận động (dưới 30 phút/ngày) có
nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường và rối loạn dung nạp glucose máu cao hơn
nhóm có hoạt động thể lực trên 30 phút là 2,4 lần [5].
Theo kết quả nghiên cứu của Hoàng Kim Ước cho thấy ít hoạt động thể
lực tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường là 6,4%, tỷ lệ rối loạn dung nạp là 12,4%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
27
[39]. Khi hoạt động thể lực dưới 30 phút/ngày tỷ lệ mắc bệnh là 10,2%, hoạt
động thể lực trung bình tỷ lệ là 2,6%, lao động nặng tỷ lệ là 1,4% [14].
1.9.5. Tăng huyết áp
Tỷ lệ mắc tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường cao gấp 1,5 đến 2
lần so với nhóm không mắc bệnh đái tháo đường. Đái tháo đường typ 2 và
tăng huyết áp thường đi kèm với tình trạng kháng insulin (hội chứng X) hội
chứng này bao gồm: Béo phì, rối loạn lipid máu (tăng TG, giảm HDL-C) và
tăng nồng độ insulin huyết tương phối hợp với tăng huyết áp, bệnh mạch
vành. Tuy nhiên, mối liên hệ nhân quả giữa kháng insulin và tăng huyết áp
còn chưa rõ hoàn toàn [16]. Theo nghiên cứu của Tạ Văn Bình, Nguyễn Thị
Ngọc Huyền, tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở nhóm có tăng huyết áp cao gấp
4 lần so với nhóm không có cao huyết áp [7]. Theo Hoàng Kim Ước, tỷ lệ đái
tháo đường và rối loạn dung nạp glucose máu ở nhóm có tăng huyết áp
(10,9% và 14%), cao hơn nhóm không có tăng huyết áp (2,5% và 9,3%).
Nguy cơ bị đái tháo đường ở nhóm tăng huyết áp cao gấp 5,22 lần so với
nhóm không có tăng huyết áp [39]. Theo Tô Văn Hải (2000), ở Hà Nội người
bị tăng huyết áp mắc bệnh đái tháo đường khoảng 54,79% [12]. Còn ở một
nghiên cứu khác thấy tỷ lệ rối loạn glucose máu và đái tháo đường ở nhóm có
tăng huyết áp (18,4%; 15,0%) và không tăng huyết áp là (11,9%; 5,9%) [2].
1.9.6. Tiền sử gia đình và thai kỳ
Những bất thường trong tiền sử như gia đình có liên quan đến đái tháo
đường (quan hệ huyết thống bậc 1) vốn được xem là yếu tố nguy cơ đái tháo
đường typ 2 và thai kỳ (OR =1,77). Đái tháo đường tăng lên ở nhóm có tiền
sử sản khoa bất thường (sảy thai, thai chết lưu, đẻ non) so với nhóm bình
thường (OR = 1,72; p = 0,031). Tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm người đã từng sinh
con so với các bà mẹ chưa sinh con lần nào (OR=1,64; p=0,018), tỷ lệ mắc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
28
bệnh chung nhóm đối tượng đã từng sinh con là 7,4% [5]. Tô Văn Hải (2000)
thấy người có tiền sử đẻ con trên 4000g, tỷ lệ mắc bệnh là 27,02% [12].
1.9.7. Chế độ ăn
Nhiều nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ đái tháo đường tăng cao ở những
người có chế độ ăn nhiều chất béo bão hòa, nhiều carbohydrat tinh chế. Ngoài
ra, thiếu hụt các yếu tố vi lượng hay vitamin góp phần thúc đẩy sự tiến triển
bệnh ở người trẻ tuổi cũng như người cao tuổi. Ở người già mắc bệnh đái tháo
đường có tăng sản xuất gốc tự do, nếu bổ sung các chất chống oxy hóa như
vitamin C, vitamin E thì phần nào cải thiện hoạt động của insulin và quá trình
chuyển hóa. Một số người cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường bị thiếu magie
và kẽm, khi được bổ sung những chất này đã cải thiện tốt chuyển hóa glucose
[19]. Chế độ ăn nhiều chất xơ, ăn ngũ cốc ở dạng chưa tinh chế (khoai, củ) ăn
nhiều rau làm giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường [47].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
Chƣơng 2:
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Là những người có độ tuổi từ 30 đến 64, sống tại 8 huyện, thị của tỉnh
Bắc Kạn, chưa được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường, hiện không mắc
bệnh cấp tính.
Lý do chọn độ tuổi từ 30-64: Theo tổ chức Y tế thế giới thì trẻ nhỏ hay
trẻ vị thành niên thường không được chọn để nghiên cứu các bệnh không lây
nhiễm do tỷ lệ hiếm gặp ở những đối tượng này. Tổ chức Y tế thế giới khuyến
cáo giới hạn tuổi thấp nhất thích hợp để nghiên cứu ở các nước đang phát triển
thì nên chọn là 30 tuổi. Giới hạn tuổi 64 là giới hạn mức cao của tuổi được
khuyến cáo để giảm thiểu tác động của chất lượng dịch vụ y tế khác nhau của
mỗi nước (tử vong) và để dễ dàng so sánh tỷ lệ bệnh giữa các quốc gia.
Loại khỏi nghiên cứu nếu đối tượng có một trong các yếu tố sau:
- Những đối tượng trong điều tra được chẩn đoán đái tháo đường typ 1;
đái tháo đường thai kỳ; hay các thể đái tháo đường khác không phải đái tháo
đường typ 2.
- Các đối tượng đã được chẩn đoán đái tháo đường typ 2 và đang điều trị.
- Các đối tượng được chẩn đoán đái tháo đường typ 2 và có các bệnh
nội tiết khác kèm theo (basedow, hội chứng cushing, suy giáp, suy gan, suy
thận...).
- Bệnh nhân đang có biến chứng cấp t
Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu rối loạn glucose máu và yếu tố liên quan ở một số dân tộc tỉnh Bắc Kạn
MỤC LỤC
Đặt vấn đề . 1
Chương 1: Tổng quan . 3
1.1. Dung nạp glucose và rối loạn dung nạp glucose . 3
1.2. Tiền đái tháo đường và rối loạn dung nạp glucose máu . 5
1.3. Dịch tễ học rối loạn dung nạp glucose và bệnh đái tháo đường typ 2. 6
1.4. Chẩn đoán sớm, chẩn đoán sàng lọc . 9
1.5. Phân loại đái tháo đường . 10
1.6. Đặc điểm lâm sàng và cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường typ 2 . 10
1.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường typ 2 . 13
1.8. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn glucose máu lúc đói và rối loạn
dung nạp glucose máu . 14
1.9. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn glucose máu ở bệnh đái tháo đường typ 2 . 15
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu . 21
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu . 22
2.3. Phương pháp nghiên cứu . 22
2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu . 25
2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu . 25
2.6. Vật liệu nghiên cứu . 29
2.7. Xử lý số liệu . 29
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu . 29
Chương 3: Kết quả nghiên cứu . 30
3.1. Một số đặc điểm chung . 30
3.2. Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose và kết quả nghiệm pháp tăng đường huyết . 32
3.3. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn glucose . 37
Chương 4: Bàn luận . 41
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu . 41
4.2. Tỷ lệ rối loạn glucose máu và kết quả phát hiện sớm bệnh đái tháo đường typ 2 . 42
4.3. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn glucose máu và đái tháo đường typ 2 . 48
Kết luận . 54
1. Tỷ lệ rối loạn glucose máu và kết quả phát hiện sớm bệnh đái tháo
đường typ 2 bằng nghiệm pháp tăng đường huyết . 54
2. Một số yếu tố liên quan tới rối loạn dung nạp glucose máu . 54
Khuyến nghị . 55
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-26-luan_van_nghien_cuu_roi_loan_glucose_mau_va_yeu_to.znV43keR7j.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42359/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
tạo đường mới và bệnh đái tháo đườngxuất hiện [5]. Trong bệnh béo phì, tích luỹ lipid xảy ra trong một thời gian
kéo dài, do đó suy giảm khả năng tự bảo vệ chống lại quá trình nhiễm lipid có
thể xảy ra trong một số thời điểm và triglycerid dần được tích luỹ lại. Ở người
béo phì, đái đường lâm sàng thường xuất hiện sau khi 50-70% tiểu đảo
langerhans bị tổn thương. Khi cắt bỏ tuỵ thì phải trên 90% lượng tế bào đảo bị
cắt bỏ bệnh đái tháo đường xuất hiện [5]. Kết quả nghiên cứu của Hoàng Kim
Ước và CS cho thấy những người có BMI >23 có nguy cơ đái đường typ 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
26
nhiều hơn gấp 3,28 lần so với bình thường và có tỷ lệ rối loạn dung nạp
glucose máu cao gấp 2,19 lần so với bình thường [39]. Theo Tạ Văn Bình,
Hoàng Kim Ước, tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở người có BMI<23 là 5,8%,
rối loạn dung nạp glucose máu là 33,3%; người có BMI>23 thì tỷ lệ mắc bệnh
đái tháo đường là 9% và rối loạn dung nạp glucose máu là 23,6% [3]. Theo
Hoàng Kim Ước, tỷ lệ rối loạn glucose máu lúc đói và đái tháo đường ở nhóm
đối tượng có BMI23 là 16,1% và 8,2% [40].
Một nghiên cứu khác thấy tỷ lệ rối loạn đường máu và đái tháo đường ở nhóm
có BMI >23 là (15,5%; 9,0%) nhóm có BMI<23 là (10,8%; 6,5%)[2]. Theo
Trần Đức Thọ, những người có BMI>25 có nguy cơ bị bệnh đái tháo đường
typ 2 nhiều gấp 3,74 lần so với người bình thường [34]. Theo nghiên cứu của
Thái Hồng Quang, tỷ lệ béo phì độ 1 mắc đái tháo đường tăng gấp 4 lần, béo
phì độ 2 tăng gấp 30 lần [29].
1.9.4. Ít hoạt động thể lực
Luyện tập thể lực giúp giảm cân và duy trì cân năng lý tưởng. Sự phối
hợp hoạt động thể lực thường xuyên và điều chỉnh chế độ ăn sẽ giúp làm giảm
58% tỷ lệ mắc mới bệnh đái tháo đường [51]. Nhiều nghiên cứu khác nhau đã
cho thấy: Luyện tập thể lực thường xuyên (30 phút/ngày) có tác dụng làm
giảm nhanh nồng độ glucose máu, giảm nồng độ triglycerid ở bệnh nhân đái
tháo đường typ 2 đồng thời duy trì ổn định hàm lượng lipid máu, huyết áp, cải
thiện tình trạng kháng insulin, có tác dụng giảm khả năng tích trữ glucose ở
cơ [6]. Hoạt động thể lực có vai trò đặc biệt quan trọng trong bệnh đái tháo
đường. Trong nghiên cứu, nhóm đối tượng ít vận động (dưới 30 phút/ngày) có
nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường và rối loạn dung nạp glucose máu cao hơn
nhóm có hoạt động thể lực trên 30 phút là 2,4 lần [5].
Theo kết quả nghiên cứu của Hoàng Kim Ước cho thấy ít hoạt động thể
lực tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường là 6,4%, tỷ lệ rối loạn dung nạp là 12,4%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
27
[39]. Khi hoạt động thể lực dưới 30 phút/ngày tỷ lệ mắc bệnh là 10,2%, hoạt
động thể lực trung bình tỷ lệ là 2,6%, lao động nặng tỷ lệ là 1,4% [14].
1.9.5. Tăng huyết áp
Tỷ lệ mắc tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường cao gấp 1,5 đến 2
lần so với nhóm không mắc bệnh đái tháo đường. Đái tháo đường typ 2 và
tăng huyết áp thường đi kèm với tình trạng kháng insulin (hội chứng X) hội
chứng này bao gồm: Béo phì, rối loạn lipid máu (tăng TG, giảm HDL-C) và
tăng nồng độ insulin huyết tương phối hợp với tăng huyết áp, bệnh mạch
vành. Tuy nhiên, mối liên hệ nhân quả giữa kháng insulin và tăng huyết áp
còn chưa rõ hoàn toàn [16]. Theo nghiên cứu của Tạ Văn Bình, Nguyễn Thị
Ngọc Huyền, tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở nhóm có tăng huyết áp cao gấp
4 lần so với nhóm không có cao huyết áp [7]. Theo Hoàng Kim Ước, tỷ lệ đái
tháo đường và rối loạn dung nạp glucose máu ở nhóm có tăng huyết áp
(10,9% và 14%), cao hơn nhóm không có tăng huyết áp (2,5% và 9,3%).
Nguy cơ bị đái tháo đường ở nhóm tăng huyết áp cao gấp 5,22 lần so với
nhóm không có tăng huyết áp [39]. Theo Tô Văn Hải (2000), ở Hà Nội người
bị tăng huyết áp mắc bệnh đái tháo đường khoảng 54,79% [12]. Còn ở một
nghiên cứu khác thấy tỷ lệ rối loạn glucose máu và đái tháo đường ở nhóm có
tăng huyết áp (18,4%; 15,0%) và không tăng huyết áp là (11,9%; 5,9%) [2].
1.9.6. Tiền sử gia đình và thai kỳ
Những bất thường trong tiền sử như gia đình có liên quan đến đái tháo
đường (quan hệ huyết thống bậc 1) vốn được xem là yếu tố nguy cơ đái tháo
đường typ 2 và thai kỳ (OR =1,77). Đái tháo đường tăng lên ở nhóm có tiền
sử sản khoa bất thường (sảy thai, thai chết lưu, đẻ non) so với nhóm bình
thường (OR = 1,72; p = 0,031). Tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm người đã từng sinh
con so với các bà mẹ chưa sinh con lần nào (OR=1,64; p=0,018), tỷ lệ mắc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
28
bệnh chung nhóm đối tượng đã từng sinh con là 7,4% [5]. Tô Văn Hải (2000)
thấy người có tiền sử đẻ con trên 4000g, tỷ lệ mắc bệnh là 27,02% [12].
1.9.7. Chế độ ăn
Nhiều nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ đái tháo đường tăng cao ở những
người có chế độ ăn nhiều chất béo bão hòa, nhiều carbohydrat tinh chế. Ngoài
ra, thiếu hụt các yếu tố vi lượng hay vitamin góp phần thúc đẩy sự tiến triển
bệnh ở người trẻ tuổi cũng như người cao tuổi. Ở người già mắc bệnh đái tháo
đường có tăng sản xuất gốc tự do, nếu bổ sung các chất chống oxy hóa như
vitamin C, vitamin E thì phần nào cải thiện hoạt động của insulin và quá trình
chuyển hóa. Một số người cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường bị thiếu magie
và kẽm, khi được bổ sung những chất này đã cải thiện tốt chuyển hóa glucose
[19]. Chế độ ăn nhiều chất xơ, ăn ngũ cốc ở dạng chưa tinh chế (khoai, củ) ăn
nhiều rau làm giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường [47].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
Chƣơng 2:
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Là những người có độ tuổi từ 30 đến 64, sống tại 8 huyện, thị của tỉnh
Bắc Kạn, chưa được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường, hiện không mắc
bệnh cấp tính.
Lý do chọn độ tuổi từ 30-64: Theo tổ chức Y tế thế giới thì trẻ nhỏ hay
trẻ vị thành niên thường không được chọn để nghiên cứu các bệnh không lây
nhiễm do tỷ lệ hiếm gặp ở những đối tượng này. Tổ chức Y tế thế giới khuyến
cáo giới hạn tuổi thấp nhất thích hợp để nghiên cứu ở các nước đang phát triển
thì nên chọn là 30 tuổi. Giới hạn tuổi 64 là giới hạn mức cao của tuổi được
khuyến cáo để giảm thiểu tác động của chất lượng dịch vụ y tế khác nhau của
mỗi nước (tử vong) và để dễ dàng so sánh tỷ lệ bệnh giữa các quốc gia.
Loại khỏi nghiên cứu nếu đối tượng có một trong các yếu tố sau:
- Những đối tượng trong điều tra được chẩn đoán đái tháo đường typ 1;
đái tháo đường thai kỳ; hay các thể đái tháo đường khác không phải đái tháo
đường typ 2.
- Các đối tượng đã được chẩn đoán đái tháo đường typ 2 và đang điều trị.
- Các đối tượng được chẩn đoán đái tháo đường typ 2 và có các bệnh
nội tiết khác kèm theo (basedow, hội chứng cushing, suy giáp, suy gan, suy
thận...).
- Bệnh nhân đang có biến chứng cấp t