sara_menoshe

New Member
Download Đề tài Nghiên cứu Rừng thông ba lá

Download Đề tài Nghiên cứu Rừng thông ba lá miễn phí





MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.trang 2
II. MỤC ĐÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI.trang 2
II.1. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI.trang 2
II.2. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI.trang 2
III. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.trang 2
II.1. ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY THÔNG BA LÁ.trang 2
II.2. KHÁI QUÁT VÀI NÉT VỀ RỪNG TRỒNG THÔNG BA LÁ
TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ NAM BAN, HUYỆN LÂM HÀ,
TỈNH LÂM ĐỒNG.trang 3
II.2.1. RỪNG THÔNG BA LÁ TUỔI 5.trang 3
II.2.1. RỪNG THÔNG BA LÁ TUỔI 7.trang 3
II.3. THỜI GIAN THỰC HIỆN.trang 3
IV. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.trang 4
III.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.trang 4
III.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.trang 4
III.2.1. ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH KHÔ CÀNH
TRÊN CÂY THÔNG BA LÁ.trang 4
III.2.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP NẤM BỆNH.trang 5
III.2.3. PHÂN LẬP NẤM BỆNH.trang 5
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO.trang 6
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................trang 2

MỤC ĐÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI...........................................................trang 2

II.1. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI.............................................................................trang 2

II.2. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI...............................................................................trang 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................................trang 2

II.1. ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY THÔNG BA LÁ..........................trang 2

II.2. KHÁI QUÁT VÀI NÉT VỀ RỪNG TRỒNG THÔNG BA LÁ TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ NAM BAN, HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG......................................................................................................trang 3

II.2.1. RỪNG THÔNG BA LÁ TUỔI 5..................................................................trang 3

II.2.1. RỪNG THÔNG BA LÁ TUỔI 7..................................................................trang 3

II.3. THỜI GIAN THỰC HIỆN...............................................................................trang 3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................trang 4

III.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.............................................trang 4

III.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................trang 4

III.2.1. ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH KHÔ CÀNH TRÊN CÂY THÔNG BA LÁ........................................................................................trang 4

III.2.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP NẤM BỆNH..........................................trang 5

III.2.3. PHÂN LẬP NẤM BỆNH........................................................................trang 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................trang 6

ĐẶT VẤN ĐỀ

MỤC ĐÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

II.1. Mục đích của đề tài:

Về lý luận, đề tài đóng góp thêm một số tư liệu để hiểu rõ hơn về thành phần và tác nhân gây bệnh khô cành trên cây thông ba lá ở khu vực.

Về thực tiễn, bước đầu đề tài cung cấp những thông tin cơ bản, làm cơ sở cho việc đề xuất và xây dựng biện pháp phòng chống bệnh khô cành theo nguyên tắc “Quản lý tổng hợp sinh vật có hại, IPM”, góp phần phát triển và kinh doanh rừng trồng thông ba lá có hiệu quả tại BQLRPH Nam Ban, huyện Lâm Hà nói riêng cũng như tỉnh Lâm Đồng nói chung.

II.2. Hạn chế của đề tài:

Do điều kiện thời gian và trình độ còn hạn chế, nên kết quả nghiên cứu chỉ dừng lại ở mức độ tìm hiểu và đánh giá bệnh, xác định tác nhân gây ra bệnh khô cành trên cây thông ba lá.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

II.1. ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY THÔNG BA LÁ

Thông ba lá (Pinus Kesiya Royle Ex Gordon)

Ngành: Pinophyta

Phân ngành: Piniace

Lớp: Pinopsida

Phân lớp: Pinidae

Họ: Piniaceae

Phân họ: Pinoidae

Chi: Pinus

Là cây gỗ lớn, vỏ màu nâu xám, nứt dọc rãnh sâu, nhựa ít nhưng có mùi hắc. Tán cây hình trứng rộng. Lá cây hình kim, thường đính 3 lá kim trên một đầu cành ngắn. Lá kim thường có màu xanh ngọc, mỗi lá kim thường dài 20-25 cm, lá thường cứng. Đầu cành ngắn đính lá thường có độ dài 1,5 cm, đính cách vòng xoắn ốc trên cành lớn.

Ở Việt Nam, 90% diện tích thông ba lá là ở cao nguyên Langbian. Thông 3 lá mọc ở độ cao từ 1.000 đến 1.800m. Tuy nhiên, loài thông này cũng có thể mọc được ở độ cao thấp hơn từ 800 đến 1.000m trên cao nguyên Di Linh. Thông 3 lá có diện tích lớn nhất trong số các loài thông ở Việt Nam, mọc ở Hà Giang, Sơn La, Gia Lai, Công Tum,... nhưng nhiều nhất là trên cao nguyên Lang Biang. (vi.wikipedia.org/wiki/Thôngbalá_21/11/2009)

II.2. KHÁI QUÁT VÀI NÉT VỀ RỪNG TRỒNG THÔNG BA LÁ TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ NAN BAN, HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG.

II.2.1. Rừng thông ba lá tuổi 5:

Rừng được trồng năm 2004, mật độ ban đầu là 3300 cây/ha, hàng cách hàng 3m, cây cách cây 1m, tại tiểu khu 272 thuộc BQLRPH Nam Ban, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Chiều cao trung bình (Htb) đạt 0,9 – 1,1m. Địa hình núi cao, độ cao từ 950 – 970m so với mặt nước biển, độ dốc khá lớn từ 30 - 450.

Điều kiện lập địa: Rừng được trồng tên đất xám bạc màu (macma chua), tầng đất mỏng nhiều đá, đất khô ít xốp.

Thảm thực bì mỏng, chủ yếu các loài: dương xỉ và cỏ tranh, một số loại cây bụi như sim, mua với mật độ thấp.

II.2.2. Rừng thông ba lá tuổi 7:

Rừng được trồng năm 2004, mật độ ban đầu là 3300 cây/ha, hàng cách hàng 3m, cây cách cây 1m, tại tiểu khu 272 thuộc BQLRPH Nam Ban, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Chiều cao trung bình (Htb) đạt 2 – 3m. Địa hình núi cao, độ cao >1000m so với mặt nước biển, độ dốc >600.

Điều kiện lập địa: Đất nhiều sỏi, bạc màu, khá chặt và tương đối mát. Thảm cỏ khô, nhiều cỏ tranh.

Theo quan sát ban đầu, rừng đã bị giảm mật độ do số lượng cây bị chết khô đứng, hay gãy đỗ nhiều…bởi nhiều nguyên nhân như nấm bệnh, sâu phá hoại…

II.3. THỜI GIAN THỰC HIỆN:

Đề tài dự định thực hiện trong 2 tuần

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

III.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Đề tài chủ yếu tập trung điều tra thành phần, xác định tác nhân, mức độ gây hại và biến động của bệnh khô cành trên cây thông ba lá tại BQLRPH Nam Ban, huyện Lâm Hà, tỉnh lâm Đồng.

III.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

III.2.1. ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH KHÔ CÀNH TRÊN CÂY THÔNG BA LÁ.

Chọn địa điểm điều tra: Sau khi khảo sát trên diện tích rừng trồng thông ba lá, theo các tuyến điều tra phân theo cấp tuổi trên các vị trí địa hình khác nhau. Tiến hành chọn 5 điểm điều tra và quan sát tình hình bệnh khô cành chung cho toàn khu vực. Phát hiện và mô tả từng triệu chứng và mức độ phổ biến của bệnh bằng cách tính tỉ lệ cây bị hại (P%) theo từng cấp tuổi. Diện tích tối thiểu mỗi điểm điều tra là 500 m2.

Lịch điều tra: định kỳ 1 tuần 2 lần.

Chỉ tiêu theo dõi:

Tổng số cây bị bệnh

Tỉ lệ cây bị bệnh (P%) = X 100

Tổng số cây diều tra

Đánh giá mức độ phổ biến của bệnh như sau:

: không xuất hiện bệnh ở những điểm điều tra.

+ : xuất hiện bệnh < 10% tổng số cây điều tra.

++ : xuất hiện bệnh từ 11 – 25% tổng số cây điều tra.

+++ : xuất hiện bệnh từ 26 – 50% tổng số cây điều tra.

++++ : Xuất hiện bệnh từ 51 – 100% tổng số cây điều tra.

Thông qua số liệu về nhiệt độ, ẩm độ và tổng lượng mưa trung bình hàng tháng trong khu vực nghiên cứu kết hợp với tình hình diễn biến bệnh hại ở đây để rút ra mối liên hệ tương quan giữa một số yếu tố khí hậu với sự xuất hiện của bệnh.

Dựa vào kết quả điều tra bệnh trên cây, tiến hành theo dõi về biến động về tỉ lệ bệnh và chỉ số bệnh dựa theo phương pháp của TS Đặng Thị Vũ Thanh, GS.TS Hà Minh Trung ở viện BVTV (1997) và phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnh của cục BVTV (1986).

III.2.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP NẤM BỆNH

Mẫu bệnh lấy từ các lô điều tra, mỗi lô tiến hành lấy 3 mẫu trên tổng số lô điều tra, sau đó tiến hành phân lập và ddingj danh tác nhân gây bệnh.

Cách lấy mẫu:

Lấy mẫu từ các cây điều tra. Tiến hành chọn mấu bệnh, chọn mấu có triệu chứng từ khi bắt đầu xuất hiện bệnh đến lúc bệnh có triệu chứng điển hình, nhưng không quá già để tr...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong các hệ sinh thái rừng ở vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của cây củ mài và khả năng nhân giống bằng hom củ trong giai đoạn vườn ươm tại rừng đặc dụng Copia Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu khả năng thấm và giữ nước tiềm tàng của đất rừng huyện định Nông Lâm Thủy sản 0
Z Nghiên cứu xác định tiêu chuẩn chọn đất và phân hạng đất trồng rừng Bạch đàn Urophylla làm nguyên liệu giấy và ván dăm tại tỉnh Phú Thọ Luận văn Kinh tế 0
N Nghiên cứu đặc điểm khuyết tật trên thân cây Sa Mộc(Cunning hamia lanceolata.Hook). Làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm tăng hiệu quả sử dụng rừng trồng nguyên liệu tại Bắc Hà Lào Cai Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu phân lập và xác định cấu trúc hoá học của hợp chất Dibenzocyclooctadiên Lignan từ cây Na rừng (Kadsura Coccinea) Luận văn Sư phạm 0
D NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VI THỂ MỘT SỐ CƠ QUAN THUỘC HỆ TIÊU HÓA CỦA LỢN RỪNG VÀ LỢN MƯỜNG Nông Lâm Thủy sản 0
A Nghiên cứu biến động về đề xuất giải pháp phát triển rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận, đảo Cát Bà - Hải Phòng Luận văn Sư phạm 0
G Nghiên cứu thú họ cầy (Viverridae) trong hệ sinh thái rừng tràm ở đồng bằng sông Cửu Long Luận văn Sư phạm 0
B Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của nhóm nấm Hyphomycetes phân lập từ lá cây mục (litter fungi) ở rừng Quốc gia Việt Nam Khoa học Tự nhiên 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top