ly.phamthimy
New Member
Download miễn phí Khóa luận Tìm hiểu tình hình nghiên cứu sản xuất và ứng dụng probiotic trong thức ăn chăn nuôi
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích đề tài 2
1.3. Nội dung đề tài 2
1.4. Ứng dụng đề tài 3
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PROBIOTIC 4
2.1. Lịch sử nguồn gốc 4
2.2. Định nghĩa 6
2.3. Tiêu chuẩn an toàn sinh học 8
2.4. Hoạt tính sinh học 8
2.5. Đặc tính kỹ thuật 9
2.6. Cơ chế hoạt động của probiotic 9
2.6.1. Tác dụng trên biểu mô ruột 10
2.6.1.1. Cơ chế kháng khuẩn 11
2.6.1.2. Cơ chế tăng cường miễn dịch và các hoạt tính khác 12
2.7. Những vi sinh vật đóng vai trò là probiotic 14
2.7.1. Vi khuẩn Lactic 14
2.7.1.1. Hình thái, sinh lý vi khuẩn lactic 14
2.7.1.2. Giới thiệu một số vi khuẩn lactic được sử dụng là probiotic 22
2.7.1.3. Một số cơ chế chuyển hóa trong vi khuẩn probiotic LAB 24
2.7.2. Vi khuẩn Bacillus 24
2.7.2.1. Hình thái, sinh ly 24
2.7.2.2. Một số loài bacillus sử dụng làm probiotic 25
2.7.2.3. Một số sản phẩm probiotic thương mại chứa bào tử Bacillus.ssp 27
2.7.3. Giới thiệu về nấm men saccharomyces 29
2.7.3.1. Một số loài nấm men là probiotic 29
2.7.3.2. Mô hình cơ chế hoạt động của S. booulardie chống vibrio cholerae, clostridium difficile và Escherichia coli gây bệnh 29
2.8. Probiotic trong chăn nuôi 31
2.9. Tìm hiểu một số đề tài nghiên cứu về probiotic
trong thức ăn chăn nuôi 32
2.9.1. Một số đề tài nghiên cứu trên thế giới 32
2.9.2. Nghiên cứu trong nước 33
2.9.2.1. Đề tài nghiên cứu phân lập đặc điểm vi khuẩn lactic ứng dụng làm chế phẩm vi sinh. Khoa sinh học Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên ĐHQGHN 33
2.9.2.2. Đề tài nghiên cứu phân lập tuyển chọn vi khuẩn lên men lactic làm chế phẩm probiotic. Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM 34
2.9.2.3. Đề tài nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh, probiotic sử dụng trong thức ăn chăn nuôi. Viện KHKT Nông Nghiệp Miền Nam 34
2.9.3. Một số công trình nghiên cứu đã công bố 36
2.10. Những mặt tích cực và hạn chế của những sản phẩm
nghiên cứu trong nước 37
2.11. Một số sản phẩm men vi sinh probiotic trong thức ăn chăn nuôi trên thế giới và ở Việt Nam sản xuất 37
2.11.1. Sản phẩm trên thế giới 37
2.11.2. sản phẩm sản xuất tại Việt Nam 39
2.12. Mức tiêu thụ của những chế phẩm probiotics có mặt trên thị trường 43
2.13. Kết quả thử nghiệm một số sản phẩm probiotics trên heo và gia cầm 44
2.14. Kết quả sử dụng probiotic ở một số trang trại chăn nuôi 46
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM 48
3.1. Mục đích thực nghiệm 48
3.2. Nơi thực hiện 48
3.3. Vật liệu 48
3.4. Môi trường lên men 48
3.5. Phương pháp thực nghiệm 49
3.5.1. Thử nghiệm lên men tìm thời gian lên men thích hợp 49
3.5.2. Khảo sát các phương pháp sấy, xác định tỉ lệ sống sót của vsv 50
3.5.2.1. Phương pháp sấy phun sương 50
3.5.2.2. Phương pháp sấy đông khô 50
3.5.2.3. Sấy bằng nhiệt 50
3.5.2.4. Phơi ngoài không khí 51
3.5.3. Khảo sát tìm chất mang phối trộn thích hợp 51
3.5.4. Các chế độ bảo quản sản phẩm 51
3.5.5. Khảo sát khả năng sinh enzym cellulase thuộc chủng Asperiglus Niger, Asp. Oryza 52
3.5.5.1. Môi trường lên men cho chủng Asperiglus Niger, Asp. Oryza 52
3.5.5.2. Bố trí thí nghiệm 52
3.5.5.3. Cách tiến hành 52
3.5.6. Lên men thu chế phẩm enzyme cellulase bổ sung vào
chế phẩm probiotic 54
3.5.6.2. Quy trình nhân giống 54
3.5.6.3. Quy trình lên men thu chế phẩm enzyme cellulase 55
3.5.6.4. Thuyết minh quy trình 55
3.6. Kết quả và thảo luận 57
3.6.1. Sản xuất thử chế phẩm probiotic vi sinh 57
3.6.2. Sản xuất thử enzyme cellulase hỗ trợ tiêu hóa 60
3.6.3. Hoàn thành quy trình sản xuất chế phẩm 61
3.6.4. Chế phẩm probiotic dạng lỏng và dạng bột 66
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67
4.1. Kết luận 67
4.2. Đề nghị 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề :
Trong quá trình cải biến di truyền, năng suất chăn nuôi gia súc gia cầm tăng lên đáng kể. Việc tăng mật độ nuôi thách thức bệnh tật gia tăng do bị nhiễm các mầm bệnh khác nhau, đặc biệt là vi khuẩn đường ruột như E.coli, Salmonella ssp., Clostridium perfringens và Campylobacter ssp.
Bệnh đường ruột có ảnh hưởng rất lớn đến ngành chăn nuôi. Chúng làm giảm năng suất, tăng tỷ lệ chết và cũng là nguồn nhiễm tiềm năng cho các sản phẩm thịt, giảm an toàn thực phẩm cho con người. Sản phẩm thịt của chúng ta bị hạn chế xuất khẩu do không đủ chất lượng hay tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng (người chăn nuôi trộn vào thức ăn để kích thích sinh trưởng, ngăn ngừa bệnh tật, giảm tiêu tốn thức ăn). Với ý thức ngày càng tăng của con người về sự kháng thuốc của vi khuẩn, nên việc sử dụng kháng sinh chữa bệnh, phòng bệnh cho gia cầm đã giảm dần. Từ lâu đã có những mối quan tâm đến việc tìm ra một loại chất thay thế kháng sinh trong chăn nuôi. Vi sinh vật sống trong ống tiêu hóa của vật nuôi có ảnh hưởng sâu sắc đến một vài quá trình sinh lí của vật chủ. Vì vậy, điều quan trong là phải hiểu cơ chế của hệ vi khuẩn đường ruột gia cầm, gia súc, tìm ra chất thay thế chất kháng sinh. Trong trạng thái bình thường thì trong đường ruột có sự cân bằng giữa vi khuẩn có lợi và gây bệnh. Nó bị ảnh hưởng bởi các tương tác và quan hệ cộng sinh và cạnh tranh. Cộng đồng vi khuẩn đó không chỉ bảo vệ bộ máy tiêu hóa mà còn tăng khả năng sản xuất trong động vật chủ.
Probiotic là một sản phẩm được các nhà khoa học nghiên cứu và ứng dụng vào thức ăn gia súc, gia cầm nhằm thay thế chất kháng sinh, tăng cường miễn dịch cho vật nuôi. Probiotic có khả năng hạn chế tiêu chảy ở heo con, kích thích sự tiêu hóa cũng như tăng trưởng của heo thịt đang là đòi hỏi cấp thiết của các nhà chăn nuôi. Việc sản xuất chế phẩm probiotic từ các chủng vi sinh vật cùng với enzyme bổ sung vào thức ăn chăn nuôi sẽ góp phần nâng cao năng suất thông qua việc tăng sức đề kháng cho gia súc, gia cầm, đặc biệt là gia súc non, tăng khả năng tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng, từ đó tăng thu nhập cho nông hộ, giải quyết công ăn việc làm, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Để có được thịt sạch đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, ngành chăn nuôi Việt Nam có thể tìm thấy lời giải trong việc thay thế việc sử dụng kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng bằng probiotics kết hợp với enzyme hỗ trợ tiêu hĩa.
Cụ thể probiotic là gì? Và việc bổ sung probiotic vào thức ăn cho vật nuôi thì có lợi như thế nào? Để sản xuất chế phẩm probiotic đặc thù cho chăn nuôi cần nghiên cứu triển khai những vấn đề gì? Để giải đáp những câu hỏi trên tui chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp nhan đề: “Tìm hiểu tình hình nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng probiotic trong chăn nuôi”.
1.2. Mục đích đề tài:
Mục đích của đề tài nhằm tìm hiểu những nghiên cứu về phân lập, tuyển chọn các vi sinh vật làm chế phẩm probiotic trong chăn nuôi trên thế giới và ở Việt Nam.
Tìm hiểu về quy trình sản xuất chế phẩm probiotic
Ứng dụng của chế phẩm trong chăn nuôi
1.3. Nội dung đề tài:
- Tổng quan về nghiên cứu sản xuất và ứng dụng probiotic trong chăn nuôi, cụ thể là vi khuẩn lên men lactic, Bacillus spp. và nấm men cũng như các enzyme hỗ trợ tiêu hóa nhằm tăng hiệu suất sử dụng thức ăn.
- Thực nghiệm quy trình sản xuất thử chế phẩm probiotic: khảo sát tìm các môi trường sản xuất và điều kiện bảo quản chế phẩm; khảo sát khả năng sinh enzym cellulase từ chủng nấm mốc Aspergillus niger, Asperigillus oryzae; thu chế phẩm enzym cellulase bổ sung vào chế phẩm probiotic.
1.4. Ứng dụng đề tài:
Đề tài là cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu thực nghiệm về phân lập tuyển chọn những chủng vi sinh vật có hoạt tính probiotic để sản xuất và phát triển chế phẩm probiotic ứng dụng trong chăn nuôi tại Việt Nam.
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PROBIOTIC
2.1. Lịch sử nguồn gốc:
Việc sử dụng vi sinh vật sống nhằm, tăng cường sức khỏe cho con người không phải là mới. Trên hàng nghìn năn về trước, rất lâu đời khi chưa tìm ra thuốc kháng sinh, con người đã biết đến các thực phẩm chứa vi sinh vật sống có lợi cho sức khỏe như: Sữa lên men, các sản phẩm lên men khác… khi điều tra dựa trên khoa học, việc sử dụng các loại thực phẩm lên men trong nhiều nền văn hóa của thế giới xảy ra trước sự ra đời của điện lạnh. Khái niệm áp dụng cải thiện sức khỏe bằng cách bổ sung tự nhiên các vi sinh vật có ích cho đường ruột, bằng cách thêm vào đồ uống đi từ thế kỷ thứ mười chín muộn. Vào thời điểm đó, một số bác sĩ cho rằng do bệnh tật và lão hóa chính là quá trình để xây dựng các sản phẩm chất thải hoặc, sự thối rữa trong ruột già (phần dưới của ruột già mà đổ vào trực tràng), và vật liệu độc hại bị rò rỉ từ ruột kết vào dòng máu. Quá trình rò rỉ-bây giờ gọi là ruột thấm hay hội chứng ruột bị thủng, và dẫn đến ngộ độc từ nó, được gọi là sự tự thụ độc . Lý thuyết cho rằng sự tự thụ độc thay đổi chế độ ăn kiêng nhằm giảm phân hủy chất độc hại trong ruột kết sẽ có lợi cho sức khỏe. Một số nhà quan sát đã biết về việc sử dụng các vi khuẩn Acid lactic trong xúc xích, lên men thịt và bảo vệ nó khỏi hư hỏng, bởi vì các vi khuẩn này vô hại đối với con người, họ đã nghĩ rằng bổ sung chúng vào chế độ ăn uống bằng cách, ăn các loại thực phẩm lên men sẽ làm giảm lượng độc tố sản xuất trong ruột kết. Nhóm Lactobacilli của vi khuẩn, một số trong đó được tìm thấy trong sữa chua, đây là những người đầu tiên tìm hiểu, xác định probiotic.
Trong thập niên 1920 và 1930, nhiều bác sĩ khuyến cáo Acidophillus có trong sữa, trong đó có các loài vi khuẩn Lactobacillus acidophillus, để điều trị táo bón và tiêu chảy . Điều này đã được điều trị hiệu quả cho nhiều bệnh nhân
Giai đoạn tiếp theo trong sự phát triển của probiotic vào những năm 1950, khi các nhà nghiên cứu y tế bắt đầu biết đến Lactobacillus acidophilus và Lactobacillus acidophilus là một câu trả lời cho một số các tác dụng phụ tiêu hóa khi dùng thuốc kháng sinh. Mọi người biết rằng thuốc kháng sinh phá vỡ cân bằng tự nhiên của đường ruột bằng cách giết chết vi của các lợi ích cũng như các vi khuẩn gây bệnh. Các nhà nghiên cứu nghĩ rằng việc uống các chế phẩm cĩ bổ sung Lactobacillus acidophilus, có thể bù đắp những tác dụng phụ của thuốc kháng sinh. Một trong những khó khăn chính của chế phẩm probiotic là đảm bảo sự sống sót của những vi khuẩn khi ở trong dạ dày và các quá trình tiêu hóa của ruột non và thành công với thực dân trong ruột kết. Gần đây, probiotic với sự sống sót đặc biệt và thành công với thực dân trong ruột kết được minh chứng trong các nghiên cứu, đã nổi lên trên thế giới. Điều này cho thấy, probiotic đã được sàng lọc từ nhiều chủng của lactobacilli
Goldin, Sherwood Gorbach và Barry đã nghiên cứu Lactobacillus GG (LGG) và chứng minh có hiệu quả chống viêm đại tràng
Clostridium difficile chống nhiễm trùng ruột kết là kết quả của Overkill, kháng sinh của vi khuẩn hữu ích và chống dị ứng ở trẻ em do ruột thấm.
Hippoocrates và nhều người khác đã chỉ định sữa lên men có tác dụng dinh dưỡng và nó có thể chữa trị rối loạn ruột và dạ dày. ( oberman, 1985)
Từ thời đó thì các nhà khoa học đã nghiên cứu và rất nhiều người đã tìm ra những vi sinh vật sống và lợi ích của chúng có ý nghĩa rất lớn đến cuộc sống của con người.
Với hai nhà khoa học Lourens Hattigh và Viljoen, 2001, những nghiên cứu từ trước các kiến thức về probiotic ngày càng được đẩy mạnh hơn nũa
Giai đoạn của thế kỷ này là đề cập đến việc sử dụng sữa lên men để điều trị bệnh lây nhiễm đường ruột, các nghiên cứu gần đây tập trung vào lợi ích khác cuả các vi khuẩn khi ở trong đường ruột và các loại thực phẩm để vận chuyển vào cơ thể con người và vật nuôi.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
nuôi cấy vi khuẩn LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS để sản xuất chế phẩm PROBITICS
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích đề tài 2
1.3. Nội dung đề tài 2
1.4. Ứng dụng đề tài 3
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PROBIOTIC 4
2.1. Lịch sử nguồn gốc 4
2.2. Định nghĩa 6
2.3. Tiêu chuẩn an toàn sinh học 8
2.4. Hoạt tính sinh học 8
2.5. Đặc tính kỹ thuật 9
2.6. Cơ chế hoạt động của probiotic 9
2.6.1. Tác dụng trên biểu mô ruột 10
2.6.1.1. Cơ chế kháng khuẩn 11
2.6.1.2. Cơ chế tăng cường miễn dịch và các hoạt tính khác 12
2.7. Những vi sinh vật đóng vai trò là probiotic 14
2.7.1. Vi khuẩn Lactic 14
2.7.1.1. Hình thái, sinh lý vi khuẩn lactic 14
2.7.1.2. Giới thiệu một số vi khuẩn lactic được sử dụng là probiotic 22
2.7.1.3. Một số cơ chế chuyển hóa trong vi khuẩn probiotic LAB 24
2.7.2. Vi khuẩn Bacillus 24
2.7.2.1. Hình thái, sinh ly 24
2.7.2.2. Một số loài bacillus sử dụng làm probiotic 25
2.7.2.3. Một số sản phẩm probiotic thương mại chứa bào tử Bacillus.ssp 27
2.7.3. Giới thiệu về nấm men saccharomyces 29
2.7.3.1. Một số loài nấm men là probiotic 29
2.7.3.2. Mô hình cơ chế hoạt động của S. booulardie chống vibrio cholerae, clostridium difficile và Escherichia coli gây bệnh 29
2.8. Probiotic trong chăn nuôi 31
2.9. Tìm hiểu một số đề tài nghiên cứu về probiotic
trong thức ăn chăn nuôi 32
2.9.1. Một số đề tài nghiên cứu trên thế giới 32
2.9.2. Nghiên cứu trong nước 33
2.9.2.1. Đề tài nghiên cứu phân lập đặc điểm vi khuẩn lactic ứng dụng làm chế phẩm vi sinh. Khoa sinh học Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên ĐHQGHN 33
2.9.2.2. Đề tài nghiên cứu phân lập tuyển chọn vi khuẩn lên men lactic làm chế phẩm probiotic. Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM 34
2.9.2.3. Đề tài nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh, probiotic sử dụng trong thức ăn chăn nuôi. Viện KHKT Nông Nghiệp Miền Nam 34
2.9.3. Một số công trình nghiên cứu đã công bố 36
2.10. Những mặt tích cực và hạn chế của những sản phẩm
nghiên cứu trong nước 37
2.11. Một số sản phẩm men vi sinh probiotic trong thức ăn chăn nuôi trên thế giới và ở Việt Nam sản xuất 37
2.11.1. Sản phẩm trên thế giới 37
2.11.2. sản phẩm sản xuất tại Việt Nam 39
2.12. Mức tiêu thụ của những chế phẩm probiotics có mặt trên thị trường 43
2.13. Kết quả thử nghiệm một số sản phẩm probiotics trên heo và gia cầm 44
2.14. Kết quả sử dụng probiotic ở một số trang trại chăn nuôi 46
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM 48
3.1. Mục đích thực nghiệm 48
3.2. Nơi thực hiện 48
3.3. Vật liệu 48
3.4. Môi trường lên men 48
3.5. Phương pháp thực nghiệm 49
3.5.1. Thử nghiệm lên men tìm thời gian lên men thích hợp 49
3.5.2. Khảo sát các phương pháp sấy, xác định tỉ lệ sống sót của vsv 50
3.5.2.1. Phương pháp sấy phun sương 50
3.5.2.2. Phương pháp sấy đông khô 50
3.5.2.3. Sấy bằng nhiệt 50
3.5.2.4. Phơi ngoài không khí 51
3.5.3. Khảo sát tìm chất mang phối trộn thích hợp 51
3.5.4. Các chế độ bảo quản sản phẩm 51
3.5.5. Khảo sát khả năng sinh enzym cellulase thuộc chủng Asperiglus Niger, Asp. Oryza 52
3.5.5.1. Môi trường lên men cho chủng Asperiglus Niger, Asp. Oryza 52
3.5.5.2. Bố trí thí nghiệm 52
3.5.5.3. Cách tiến hành 52
3.5.6. Lên men thu chế phẩm enzyme cellulase bổ sung vào
chế phẩm probiotic 54
3.5.6.2. Quy trình nhân giống 54
3.5.6.3. Quy trình lên men thu chế phẩm enzyme cellulase 55
3.5.6.4. Thuyết minh quy trình 55
3.6. Kết quả và thảo luận 57
3.6.1. Sản xuất thử chế phẩm probiotic vi sinh 57
3.6.2. Sản xuất thử enzyme cellulase hỗ trợ tiêu hóa 60
3.6.3. Hoàn thành quy trình sản xuất chế phẩm 61
3.6.4. Chế phẩm probiotic dạng lỏng và dạng bột 66
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67
4.1. Kết luận 67
4.2. Đề nghị 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề :
Trong quá trình cải biến di truyền, năng suất chăn nuôi gia súc gia cầm tăng lên đáng kể. Việc tăng mật độ nuôi thách thức bệnh tật gia tăng do bị nhiễm các mầm bệnh khác nhau, đặc biệt là vi khuẩn đường ruột như E.coli, Salmonella ssp., Clostridium perfringens và Campylobacter ssp.
Bệnh đường ruột có ảnh hưởng rất lớn đến ngành chăn nuôi. Chúng làm giảm năng suất, tăng tỷ lệ chết và cũng là nguồn nhiễm tiềm năng cho các sản phẩm thịt, giảm an toàn thực phẩm cho con người. Sản phẩm thịt của chúng ta bị hạn chế xuất khẩu do không đủ chất lượng hay tồn dư kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng (người chăn nuôi trộn vào thức ăn để kích thích sinh trưởng, ngăn ngừa bệnh tật, giảm tiêu tốn thức ăn). Với ý thức ngày càng tăng của con người về sự kháng thuốc của vi khuẩn, nên việc sử dụng kháng sinh chữa bệnh, phòng bệnh cho gia cầm đã giảm dần. Từ lâu đã có những mối quan tâm đến việc tìm ra một loại chất thay thế kháng sinh trong chăn nuôi. Vi sinh vật sống trong ống tiêu hóa của vật nuôi có ảnh hưởng sâu sắc đến một vài quá trình sinh lí của vật chủ. Vì vậy, điều quan trong là phải hiểu cơ chế của hệ vi khuẩn đường ruột gia cầm, gia súc, tìm ra chất thay thế chất kháng sinh. Trong trạng thái bình thường thì trong đường ruột có sự cân bằng giữa vi khuẩn có lợi và gây bệnh. Nó bị ảnh hưởng bởi các tương tác và quan hệ cộng sinh và cạnh tranh. Cộng đồng vi khuẩn đó không chỉ bảo vệ bộ máy tiêu hóa mà còn tăng khả năng sản xuất trong động vật chủ.
Probiotic là một sản phẩm được các nhà khoa học nghiên cứu và ứng dụng vào thức ăn gia súc, gia cầm nhằm thay thế chất kháng sinh, tăng cường miễn dịch cho vật nuôi. Probiotic có khả năng hạn chế tiêu chảy ở heo con, kích thích sự tiêu hóa cũng như tăng trưởng của heo thịt đang là đòi hỏi cấp thiết của các nhà chăn nuôi. Việc sản xuất chế phẩm probiotic từ các chủng vi sinh vật cùng với enzyme bổ sung vào thức ăn chăn nuôi sẽ góp phần nâng cao năng suất thông qua việc tăng sức đề kháng cho gia súc, gia cầm, đặc biệt là gia súc non, tăng khả năng tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng, từ đó tăng thu nhập cho nông hộ, giải quyết công ăn việc làm, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Để có được thịt sạch đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, ngành chăn nuôi Việt Nam có thể tìm thấy lời giải trong việc thay thế việc sử dụng kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng bằng probiotics kết hợp với enzyme hỗ trợ tiêu hĩa.
Cụ thể probiotic là gì? Và việc bổ sung probiotic vào thức ăn cho vật nuôi thì có lợi như thế nào? Để sản xuất chế phẩm probiotic đặc thù cho chăn nuôi cần nghiên cứu triển khai những vấn đề gì? Để giải đáp những câu hỏi trên tui chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp nhan đề: “Tìm hiểu tình hình nghiên cứu, sản xuất và ứng dụng probiotic trong chăn nuôi”.
1.2. Mục đích đề tài:
Mục đích của đề tài nhằm tìm hiểu những nghiên cứu về phân lập, tuyển chọn các vi sinh vật làm chế phẩm probiotic trong chăn nuôi trên thế giới và ở Việt Nam.
Tìm hiểu về quy trình sản xuất chế phẩm probiotic
Ứng dụng của chế phẩm trong chăn nuôi
1.3. Nội dung đề tài:
- Tổng quan về nghiên cứu sản xuất và ứng dụng probiotic trong chăn nuôi, cụ thể là vi khuẩn lên men lactic, Bacillus spp. và nấm men cũng như các enzyme hỗ trợ tiêu hóa nhằm tăng hiệu suất sử dụng thức ăn.
- Thực nghiệm quy trình sản xuất thử chế phẩm probiotic: khảo sát tìm các môi trường sản xuất và điều kiện bảo quản chế phẩm; khảo sát khả năng sinh enzym cellulase từ chủng nấm mốc Aspergillus niger, Asperigillus oryzae; thu chế phẩm enzym cellulase bổ sung vào chế phẩm probiotic.
1.4. Ứng dụng đề tài:
Đề tài là cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu thực nghiệm về phân lập tuyển chọn những chủng vi sinh vật có hoạt tính probiotic để sản xuất và phát triển chế phẩm probiotic ứng dụng trong chăn nuôi tại Việt Nam.
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PROBIOTIC
2.1. Lịch sử nguồn gốc:
Việc sử dụng vi sinh vật sống nhằm, tăng cường sức khỏe cho con người không phải là mới. Trên hàng nghìn năn về trước, rất lâu đời khi chưa tìm ra thuốc kháng sinh, con người đã biết đến các thực phẩm chứa vi sinh vật sống có lợi cho sức khỏe như: Sữa lên men, các sản phẩm lên men khác… khi điều tra dựa trên khoa học, việc sử dụng các loại thực phẩm lên men trong nhiều nền văn hóa của thế giới xảy ra trước sự ra đời của điện lạnh. Khái niệm áp dụng cải thiện sức khỏe bằng cách bổ sung tự nhiên các vi sinh vật có ích cho đường ruột, bằng cách thêm vào đồ uống đi từ thế kỷ thứ mười chín muộn. Vào thời điểm đó, một số bác sĩ cho rằng do bệnh tật và lão hóa chính là quá trình để xây dựng các sản phẩm chất thải hoặc, sự thối rữa trong ruột già (phần dưới của ruột già mà đổ vào trực tràng), và vật liệu độc hại bị rò rỉ từ ruột kết vào dòng máu. Quá trình rò rỉ-bây giờ gọi là ruột thấm hay hội chứng ruột bị thủng, và dẫn đến ngộ độc từ nó, được gọi là sự tự thụ độc . Lý thuyết cho rằng sự tự thụ độc thay đổi chế độ ăn kiêng nhằm giảm phân hủy chất độc hại trong ruột kết sẽ có lợi cho sức khỏe. Một số nhà quan sát đã biết về việc sử dụng các vi khuẩn Acid lactic trong xúc xích, lên men thịt và bảo vệ nó khỏi hư hỏng, bởi vì các vi khuẩn này vô hại đối với con người, họ đã nghĩ rằng bổ sung chúng vào chế độ ăn uống bằng cách, ăn các loại thực phẩm lên men sẽ làm giảm lượng độc tố sản xuất trong ruột kết. Nhóm Lactobacilli của vi khuẩn, một số trong đó được tìm thấy trong sữa chua, đây là những người đầu tiên tìm hiểu, xác định probiotic.
Trong thập niên 1920 và 1930, nhiều bác sĩ khuyến cáo Acidophillus có trong sữa, trong đó có các loài vi khuẩn Lactobacillus acidophillus, để điều trị táo bón và tiêu chảy . Điều này đã được điều trị hiệu quả cho nhiều bệnh nhân
Giai đoạn tiếp theo trong sự phát triển của probiotic vào những năm 1950, khi các nhà nghiên cứu y tế bắt đầu biết đến Lactobacillus acidophilus và Lactobacillus acidophilus là một câu trả lời cho một số các tác dụng phụ tiêu hóa khi dùng thuốc kháng sinh. Mọi người biết rằng thuốc kháng sinh phá vỡ cân bằng tự nhiên của đường ruột bằng cách giết chết vi của các lợi ích cũng như các vi khuẩn gây bệnh. Các nhà nghiên cứu nghĩ rằng việc uống các chế phẩm cĩ bổ sung Lactobacillus acidophilus, có thể bù đắp những tác dụng phụ của thuốc kháng sinh. Một trong những khó khăn chính của chế phẩm probiotic là đảm bảo sự sống sót của những vi khuẩn khi ở trong dạ dày và các quá trình tiêu hóa của ruột non và thành công với thực dân trong ruột kết. Gần đây, probiotic với sự sống sót đặc biệt và thành công với thực dân trong ruột kết được minh chứng trong các nghiên cứu, đã nổi lên trên thế giới. Điều này cho thấy, probiotic đã được sàng lọc từ nhiều chủng của lactobacilli
Goldin, Sherwood Gorbach và Barry đã nghiên cứu Lactobacillus GG (LGG) và chứng minh có hiệu quả chống viêm đại tràng
Clostridium difficile chống nhiễm trùng ruột kết là kết quả của Overkill, kháng sinh của vi khuẩn hữu ích và chống dị ứng ở trẻ em do ruột thấm.
Hippoocrates và nhều người khác đã chỉ định sữa lên men có tác dụng dinh dưỡng và nó có thể chữa trị rối loạn ruột và dạ dày. ( oberman, 1985)
Từ thời đó thì các nhà khoa học đã nghiên cứu và rất nhiều người đã tìm ra những vi sinh vật sống và lợi ích của chúng có ý nghĩa rất lớn đến cuộc sống của con người.
Với hai nhà khoa học Lourens Hattigh và Viljoen, 2001, những nghiên cứu từ trước các kiến thức về probiotic ngày càng được đẩy mạnh hơn nũa
Giai đoạn của thế kỷ này là đề cập đến việc sử dụng sữa lên men để điều trị bệnh lây nhiễm đường ruột, các nghiên cứu gần đây tập trung vào lợi ích khác cuả các vi khuẩn khi ở trong đường ruột và các loại thực phẩm để vận chuyển vào cơ thể con người và vật nuôi.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
nuôi cấy vi khuẩn LACTOBACILLUS ACIDOPHILUS để sản xuất chế phẩm PROBITICS