Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu sự làm việc đồng thời giữa cọc và nền đất của móng cọc chịu tải trọng ngang
Các mô hình nền
Mô hình Winkler
Mô hình đàn hồi tuyến tính
Mô hình đàn hồi phi tuyến
Mô hình Morh – Coulomb
Mô hình Tresca
Mô hình Von – Mises
Mô hình Cam – Clay
Các mô hình nền
Mô hình Winkler
Mô hình Winkler là mô hình nền biến dạng cục bộ. Nói cách khác, nền chỉ biến dạng tại nơi có tải trọng, khu vực lân cận không bị biến dang (Hình 1a). Trong thực tế, dưới tác dụng của tải trọng bên ngoài, khu vực lân cận của vùng chịu tải trọng cũng có biến dạng đáng kể (Hình 1b).
Trong mô hình Winkler, đất nền đàn hồi được mô tả bằng các lò xo (Hình 1c)
Các mô hình nền
Mô hình Winkler
Quan hệ ứng suất – biến dạng của mô hình Winkler được thể hiện dưới dạng biểu thức sau:
p = cs
Trong đó:
k: Hệ số tỷ lệ đặc trưng cho độ cứng của nền, còn được gọi là hệ số nền
p: Tải trọng tác dụng,
s: Độ lún của nền đất dưới tải trọng p.
Hệ số nền K theo phương đứng (Kz) và theo phương ngang (Kh) của đất có thể chọn bằng hằng số hay thay đổi tùy thuộc vào tải trọng tác dụng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Bài toán làm việc đồng thời nền + móng + kết cấu bên trên
Các mô hình nền
Mô hình Winkler
Mô hình đàn hồi tuyến tính
Mô hình đàn hồi phi tuyến
Mô hình Morh – Coulomb
Mô hình Tresca
Mô hình Von – Mises
Mô hình Cam – Clay
Các mô hình nền
Mô hình Winkler
Mô hình Winkler là mô hình nền biến dạng cục bộ. Nói cách khác, nền chỉ biến dạng tại nơi có tải trọng, khu vực lân cận không bị biến dang (Hình 1a). Trong thực tế, dưới tác dụng của tải trọng bên ngoài, khu vực lân cận của vùng chịu tải trọng cũng có biến dạng đáng kể (Hình 1b).
Trong mô hình Winkler, đất nền đàn hồi được mô tả bằng các lò xo (Hình 1c)
Các mô hình nền
Mô hình Winkler
Quan hệ ứng suất – biến dạng của mô hình Winkler được thể hiện dưới dạng biểu thức sau:
p = cs
Trong đó:
k: Hệ số tỷ lệ đặc trưng cho độ cứng của nền, còn được gọi là hệ số nền
p: Tải trọng tác dụng,
s: Độ lún của nền đất dưới tải trọng p.
Hệ số nền K theo phương đứng (Kz) và theo phương ngang (Kh) của đất có thể chọn bằng hằng số hay thay đổi tùy thuộc vào tải trọng tác dụng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Bài toán làm việc đồng thời nền + móng + kết cấu bên trên