Đề tài Nghiên cứu tác động ảnh hưởng của hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Nhật Bản đối với xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam và giải pháp khắc phục
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Mở đầu 1
Chương 1: Tổng quan về hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập khẩu 5
1.1. Các quy định về hàngrào kỹ thuật thương mại của Nhật Bản đối với hàng nông, lâm, thủy sản nhập khẩu 5
1.1.1. Khái quát chung về hàng rào kỹ thuật thương mại 5
1.1.2. Hàng rào kỹ thuật thương mại của Nhật Bản đối với hàng nông, lâm, thủy sản nhập khẩu 9
1.2. Tác động của hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với hàng nông, lâm, thủy sản nhập khẩu 19
1.2.1. Những tác động tích cực 19
1.2.2. Những tác động tiêu cực 20
1.3. Kinh nghiệm của một số nước về đáp ứng các hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với hàngnông, lâm, thủy sản nhập khẩu và bài học rút ra cho Việt Nam 21
1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước 21
1.3.2. Bài học rút ra cho Việt Nam 27
Chương 2: Thực trạng đáp ứng các hàng rào kỹ thuật thương mại nhật bản đối với hàng nông, lâm, thủy sản xuất khẩu Việt Nam 30
2.1. Khái quát về xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 30
2.1.1. Thị trường xuất nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy sản Nhật Bản 30
2.1.2. Tình hình xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản 38
2.2. Tình hình đáp ứng các hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản của hàng nông, lâm, thuỷsản xuất khẩu Việt Nam 41
2.2.1. Khái quát thực trạng đáp ứng hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản của hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam 41
2.2.2. Khả năng đáp ứng các hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với hàng nông, lâm, thuỷ sản xuấtkhẩu của các doanh nghiệp Việt Nam 49
2.3. Đánh giá chung về thực trạng đáp ứng các hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với hàngnông, lâm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam 53
2.3.1. Những kết quả đạt được 53
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 54
CHƯƠNG 3: Giải pháp nhằmđáp ứng các hàng rào kỹ thuật thương mại nhật bản đối với hàng nông, lâm, thủy sản xuất khẩu việt nam 59
3.1. Dự báo về xu hướng điều chỉnh các hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập khẩu 59
3.1.1. Triển vọng nhập khẩu hàng nông, lâm, thuỷ sản của Nhật Bản 59
3.1.2. Xu hướng điều chỉnh các hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với hàng nông, lâm,thuỷ sản nhập khẩu 61
3.1.3. Triển vọng xuất khẩu hàng nông, lâm, thuỷ sản của Việt Nam sang Nhật Bản thời gian tới 62
3.2. Quan điểm của Việt Nam nhằm nâng cao khả năngđáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với hàng nông, lâm, thuỷ sản 65
3.3. Một số giải pháp nhằm đáp ứngcác hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản để đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông, lâm, thuỷ sản của Việt Nam 67
3.3.1. Giải pháp đối với Nhà nước 67
3.3.2. Giải pháp đối với Hiệp hội 72
3.3.3. Giải pháp đối với tổ chức tưvấn pháp luật 74
3.3.4. Giải pháp đối với doanh nghiệp 75
Kết luận 80
Phần phụ lục 82
Tài liệu tham khảo 98
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
hiểu biết đúng và thực hành đúng về vệ sinh an toàn thực phẩm; Tăng c−ờng
năng lực hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra, kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực
phẩm từ trung −ơng đến địa ph−ơng và tại các Bộ, ngành liên quan. Phấn đấu
đến năm 2010, 100% cán bộ làm công tác quản lý, thanh tra chuyên ngành và
kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm tại tuyến trung −ơng, khu vực, tỉnh,
thành phố đ−ợc đào tạo, bồi d−ỡng, nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ; 90%
cán bộ làm công tác vệ sinh an toàn thực phẩm tuyến cơ sở (quận, huyện, xã,
ph−ờng) đ−ợc tham gia các lớp đào tạo, bồi d−ỡng các kiến thức và kỹ năng thực
hành kiểm tra nhanh phát hiện ô nhiễm thực phẩm; Phấn đấu đến năm 2010,
80% tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm phù
hợp với tiêu chuẩn thế giới; Từng b−ớc áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng vệ
sinh an toàn thực phẩm theo hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm
64
tới hạn (HACCP). Phấn đấu đến năm 2010, 100% cơ sở sản xuất thực phẩm
nguy cơ cao quy mô công nghiệp áp dụng HACCP; Xây dựng ch−ơng trình
phân tích và quản lý nguy cơ gây ô nhiễm thực phẩm, chủ động phòng ngừa
ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm; Thiết lập hệ thống
kiểm soát ô nhiễm thực phẩm đồng bộ từ sản xuất đến l−u thông và giám sát
ngộ độc thực phẩm. Phấn đấu đến năm 2010, mức tồn d− hoá chất và kháng
sinh đ−ợc phép sử dụng v−ợt quá giới hạn cho phép còn 1 - 3% tổng số mẫu
thực phẩm đ−ợc kiểm tra.
Nếu các mục tiêu của Ch−ơng trình này đ−ợc thực hiện, hàng nông, lâm,
thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để thâm nhập các thị tr−ờng
xuất khẩu, trong đó có thị tr−ờng Nhật Bản. Một số mặt hàng Việt Nam có khả
năng tăng xuất khẩu sang Nhật:
- Cà phê: nhu cầu nhập khẩu những năm gần đây khoảng 900 triệu
USD/năm, xuất khẩu của Việt Nam năm 2007 vào Nhật Bản chỉ chiếm 8% kim
ngạch nhập khẩu của n−ớc này, dự báo đến 2010 nâng tỷ lệ này lên trên 15%
(đạt kim ngạch trên 134,3 triệu USD), năm 2015 nâng lên 24% (đạt kim ngạch
trên 216,4 triệu USD).
- Cao su: Dự báo xuất khẩu cao su của Việt Nam sang thị tr−ờng Nhật
Bản sẽ tăng tr−ởng bình quân hàng năm khoảng trên 40%/năm trong giai đoạn
2007 - 2010, đ−a kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 60 triệu USD vào năm 2010
và đạt tốc độ tăng bình quân trên 30%/năm trong giai đoạn 2010 - 2015, đ−a
kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng trên 160 triệu USD vào năm 2015.
- Gạo: Dự báo xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị tr−ờng Nhật Bản sẽ
tăng tr−ởng bình quân hàng năm khoảng gần10%/năm trong giai đoạn 2007 -
2010, đ−a kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 24 triệu USD vào năm 2010 và đạt
tốc độ tăng bình quân trên 2,2%/năm trong giai đoạn 2010 - 2015, đ−a kim
ngạch xuất khẩu đạt khoảng 29 triệu USD vào năm 2015.
- Rau quả: nhu cầu nhập khẩu của Nhật Bản những năm gần đây khoảng 6
tỷ USD/năm, xuất khẩu của Việt Nam năm 2007 vào Nhật Bản chỉ chiếm
khoảng 0,5% kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản, phấn đấu đến 2010 nâng tỷ lệ
này lên 2% (đạt kim ngạch trên 120 triệu USD).
- Gỗ và sản phẩm gỗ: nhu cầu nhập khẩu của Nhật Bản những năm gần
đây khoảng 12 tỷ USD/năm, xuất khẩu của Việt Nam năm 2007 vào Nhật Bản
chỉ chiếm 1,5% kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản nh−ng có xu h−ớng tăng
nhanh trong những năm gần đây, phấn đấu đến 2010 nâng tỷ lệ này lên khoảng
5% (đạt kim ngạch trên 550 triệu USD). Về cơ cấu thị tr−ờng, Mỹ và Nhật Bản
đ−ợc dự báo vẫn sẽ là 2 thị tr−ờng xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ lớn nhất của
Việt Nam. Tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ năm 2010 chiếm khoảng 34,77% năm
65
2015 chiếm 34,03%; t−ơng ứng tỷ trọng thị tr−ờng xuất khẩu sang Nhật Bản
năm 2010 là 13,07% và năm 2015 là 11,43%.
- Thuỷ sản: nhu cầu nhập khẩu những năm gần đây khoảng 12 tỷ
USD/năm, xuất khẩu của Việt Nam năm 2007 vào Nhật Bản chỉ chiếm 6,0%
kim ngạch nhập khẩu của n−ớc này, phấn đấu đến 2010 nâng tỷ lệ này lên trên
12,0% (đạt kim ngạch khoảng 1.460,39 triệu USD), năm 2015 nâng lên 22%
(đạt 2.643,61 triệu USD).
Theo quy định của Nhật Bản về an toàn vệ sinh thực phẩm đối với mặt
hàng rau quả t−ơi, Việt Nam ch−a thể tăng c−ờng xuất khẩu các mặt hàng này
sang thị tr−ờng Nhật Bản do trong các loại quả này còn chứa một số loại côn
trùng gây hại xuất phát từ khâu trồng và bảo quản, bao bì đóng gói của Việt
Nam còn yếu. Thông qua sự hỗ trợ của Chính phủ Nhật Bản, Nhật Bản sẽ hỗ
trợ chuyển giao công nghệ, máy móc xử lý côn trùng gây hại có trong rau quả.
Theo một chuyên gia kỹ thuật về an toàn thực phẩm của Nhật Bản, thông
th−ờng để các loại rau quả có thể xuất khẩu sang Nhật Bản mất khoảng 8-10
năm chuẩn bị. Riêng đối với tr−ờng hợp Việt Nam, Nhật Bản đang tập trung hỗ
trợ cao và đang đặt mục tiêu rút ngắn thời gian chuẩn bị xuống còn 3-4 năm.
Đây sẽ là cơ hội tốt để Việt Nam mở rộng diện mặt hàng xuất khẩu sang thị
tr−ờng Nhật Bản trong thời gian tới, góp phần chuyển dịch cơ cấu hàng xuất
khẩu một cách có hiệu quả.
3.2. quan điểm của Việt Nam nhằm nâng cao khả năng đáp
ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật th−ơng mại Nhật Bản đối với
hàng nông, lâm, thuỷ sản
Quan điểm 1: Việt Nam cần chủ động, tích cực tham gia vào quá trình
hình thành các tiêu chuẩn quốc tế và nhanh chóng thống nhất hệ thống tiêu
chuẩn hàng hoá sản xuất tại Việt Nam với hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá thế giới
nói chung và Nhật Bản nói riêng.
Thực hiện quan điểm này sẽ thúc đẩy hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá Việt
Nam với hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá của Nhật Bản xích lại gần nhau. Trên cơ
sở đó, tạo tiền đề khách quan cho sự thừa nhận lẫn nhau một số tiêu chuẩn đối
với hàng nông, lâm, thuỷ sản giữa Việt Nam và Nhật Bản. Đồng thời, đó cũng là
tiền đề quan trọng để phát triển các trung tâm kiểm định chất l−ợng và chứng
nhận tiêu chuẩn hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị
tr−ờng Nhật Bản, góp phần giảm chi phí xuất khẩu, nâng cao hiệu quả xuất khẩu
hàng nông, lâm, thuỷ sản của Việt Nam sang thị tr−ờng Nhật Bản.
66
Quan điểm 2: Các doanh nghiệp Việt Nam cần phân định rõ giữa các loại
hàng rào kỹ thuật th−ơng mại của Nhật Bản trong quản lý nhập khẩu hàng nông,
lâm, thuỷ sản để có biện pháp đối phó thích ứng.
Để xác định đúng đ−ợc mỗi biện pháp mới hay hàng rào kỹ thuật th−ơng
mại mới mà chính phủ Nhật Bản sử dụng trong quản lý hàng nông, lâm, thuỷ sản
nhập khẩu thì các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu về mục đích mà vì
đó biện pháp này sử dụng để đề ra các biện pháp đối phó hay khai thác lợi thế
của mình để thâm nhập vào thị tr−ờng Nhật Bản.
Quan điểm 3: Kết hợp chặt chẽ giữa thu hút vốn đầu t− của Nhật Bản với
nhập khẩu kỹ thuật và công nghệ chế biến nông, lâm, thuỷ sản của Nhật Bản để
phát triển...
Download Đề tài Nghiên cứu tác động ảnh hưởng của hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Nhật Bản đối với xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam và giải pháp khắc phục miễn phí
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Mở đầu 1
Chương 1: Tổng quan về hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập khẩu 5
1.1. Các quy định về hàngrào kỹ thuật thương mại của Nhật Bản đối với hàng nông, lâm, thủy sản nhập khẩu 5
1.1.1. Khái quát chung về hàng rào kỹ thuật thương mại 5
1.1.2. Hàng rào kỹ thuật thương mại của Nhật Bản đối với hàng nông, lâm, thủy sản nhập khẩu 9
1.2. Tác động của hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với hàng nông, lâm, thủy sản nhập khẩu 19
1.2.1. Những tác động tích cực 19
1.2.2. Những tác động tiêu cực 20
1.3. Kinh nghiệm của một số nước về đáp ứng các hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với hàngnông, lâm, thủy sản nhập khẩu và bài học rút ra cho Việt Nam 21
1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước 21
1.3.2. Bài học rút ra cho Việt Nam 27
Chương 2: Thực trạng đáp ứng các hàng rào kỹ thuật thương mại nhật bản đối với hàng nông, lâm, thủy sản xuất khẩu Việt Nam 30
2.1. Khái quát về xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 30
2.1.1. Thị trường xuất nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy sản Nhật Bản 30
2.1.2. Tình hình xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản 38
2.2. Tình hình đáp ứng các hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản của hàng nông, lâm, thuỷsản xuất khẩu Việt Nam 41
2.2.1. Khái quát thực trạng đáp ứng hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản của hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam 41
2.2.2. Khả năng đáp ứng các hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với hàng nông, lâm, thuỷ sản xuấtkhẩu của các doanh nghiệp Việt Nam 49
2.3. Đánh giá chung về thực trạng đáp ứng các hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với hàngnông, lâm thủy sản xuất khẩu của Việt Nam 53
2.3.1. Những kết quả đạt được 53
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 54
CHƯƠNG 3: Giải pháp nhằmđáp ứng các hàng rào kỹ thuật thương mại nhật bản đối với hàng nông, lâm, thủy sản xuất khẩu việt nam 59
3.1. Dự báo về xu hướng điều chỉnh các hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với hàng nông, lâm, thuỷ sản nhập khẩu 59
3.1.1. Triển vọng nhập khẩu hàng nông, lâm, thuỷ sản của Nhật Bản 59
3.1.2. Xu hướng điều chỉnh các hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với hàng nông, lâm,thuỷ sản nhập khẩu 61
3.1.3. Triển vọng xuất khẩu hàng nông, lâm, thuỷ sản của Việt Nam sang Nhật Bản thời gian tới 62
3.2. Quan điểm của Việt Nam nhằm nâng cao khả năngđáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại Nhật Bản đối với hàng nông, lâm, thuỷ sản 65
3.3. Một số giải pháp nhằm đáp ứngcác hàng rào kỹ thuật thương mại Nhật Bản để đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông, lâm, thuỷ sản của Việt Nam 67
3.3.1. Giải pháp đối với Nhà nước 67
3.3.2. Giải pháp đối với Hiệp hội 72
3.3.3. Giải pháp đối với tổ chức tưvấn pháp luật 74
3.3.4. Giải pháp đối với doanh nghiệp 75
Kết luận 80
Phần phụ lục 82
Tài liệu tham khảo 98
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
hực phẩm, 100% ng−ời quản lý lãnh đạo và 80% ng−ời tiêu dùng cóhiểu biết đúng và thực hành đúng về vệ sinh an toàn thực phẩm; Tăng c−ờng
năng lực hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra, kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực
phẩm từ trung −ơng đến địa ph−ơng và tại các Bộ, ngành liên quan. Phấn đấu
đến năm 2010, 100% cán bộ làm công tác quản lý, thanh tra chuyên ngành và
kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm tại tuyến trung −ơng, khu vực, tỉnh,
thành phố đ−ợc đào tạo, bồi d−ỡng, nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ; 90%
cán bộ làm công tác vệ sinh an toàn thực phẩm tuyến cơ sở (quận, huyện, xã,
ph−ờng) đ−ợc tham gia các lớp đào tạo, bồi d−ỡng các kiến thức và kỹ năng thực
hành kiểm tra nhanh phát hiện ô nhiễm thực phẩm; Phấn đấu đến năm 2010,
80% tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm phù
hợp với tiêu chuẩn thế giới; Từng b−ớc áp dụng hệ thống quản lý chất l−ợng vệ
sinh an toàn thực phẩm theo hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm
64
tới hạn (HACCP). Phấn đấu đến năm 2010, 100% cơ sở sản xuất thực phẩm
nguy cơ cao quy mô công nghiệp áp dụng HACCP; Xây dựng ch−ơng trình
phân tích và quản lý nguy cơ gây ô nhiễm thực phẩm, chủ động phòng ngừa
ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm; Thiết lập hệ thống
kiểm soát ô nhiễm thực phẩm đồng bộ từ sản xuất đến l−u thông và giám sát
ngộ độc thực phẩm. Phấn đấu đến năm 2010, mức tồn d− hoá chất và kháng
sinh đ−ợc phép sử dụng v−ợt quá giới hạn cho phép còn 1 - 3% tổng số mẫu
thực phẩm đ−ợc kiểm tra.
Nếu các mục tiêu của Ch−ơng trình này đ−ợc thực hiện, hàng nông, lâm,
thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để thâm nhập các thị tr−ờng
xuất khẩu, trong đó có thị tr−ờng Nhật Bản. Một số mặt hàng Việt Nam có khả
năng tăng xuất khẩu sang Nhật:
- Cà phê: nhu cầu nhập khẩu những năm gần đây khoảng 900 triệu
USD/năm, xuất khẩu của Việt Nam năm 2007 vào Nhật Bản chỉ chiếm 8% kim
ngạch nhập khẩu của n−ớc này, dự báo đến 2010 nâng tỷ lệ này lên trên 15%
(đạt kim ngạch trên 134,3 triệu USD), năm 2015 nâng lên 24% (đạt kim ngạch
trên 216,4 triệu USD).
- Cao su: Dự báo xuất khẩu cao su của Việt Nam sang thị tr−ờng Nhật
Bản sẽ tăng tr−ởng bình quân hàng năm khoảng trên 40%/năm trong giai đoạn
2007 - 2010, đ−a kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 60 triệu USD vào năm 2010
và đạt tốc độ tăng bình quân trên 30%/năm trong giai đoạn 2010 - 2015, đ−a
kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng trên 160 triệu USD vào năm 2015.
- Gạo: Dự báo xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị tr−ờng Nhật Bản sẽ
tăng tr−ởng bình quân hàng năm khoảng gần10%/năm trong giai đoạn 2007 -
2010, đ−a kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 24 triệu USD vào năm 2010 và đạt
tốc độ tăng bình quân trên 2,2%/năm trong giai đoạn 2010 - 2015, đ−a kim
ngạch xuất khẩu đạt khoảng 29 triệu USD vào năm 2015.
- Rau quả: nhu cầu nhập khẩu của Nhật Bản những năm gần đây khoảng 6
tỷ USD/năm, xuất khẩu của Việt Nam năm 2007 vào Nhật Bản chỉ chiếm
khoảng 0,5% kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản, phấn đấu đến 2010 nâng tỷ lệ
này lên 2% (đạt kim ngạch trên 120 triệu USD).
- Gỗ và sản phẩm gỗ: nhu cầu nhập khẩu của Nhật Bản những năm gần
đây khoảng 12 tỷ USD/năm, xuất khẩu của Việt Nam năm 2007 vào Nhật Bản
chỉ chiếm 1,5% kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản nh−ng có xu h−ớng tăng
nhanh trong những năm gần đây, phấn đấu đến 2010 nâng tỷ lệ này lên khoảng
5% (đạt kim ngạch trên 550 triệu USD). Về cơ cấu thị tr−ờng, Mỹ và Nhật Bản
đ−ợc dự báo vẫn sẽ là 2 thị tr−ờng xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ lớn nhất của
Việt Nam. Tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ năm 2010 chiếm khoảng 34,77% năm
65
2015 chiếm 34,03%; t−ơng ứng tỷ trọng thị tr−ờng xuất khẩu sang Nhật Bản
năm 2010 là 13,07% và năm 2015 là 11,43%.
- Thuỷ sản: nhu cầu nhập khẩu những năm gần đây khoảng 12 tỷ
USD/năm, xuất khẩu của Việt Nam năm 2007 vào Nhật Bản chỉ chiếm 6,0%
kim ngạch nhập khẩu của n−ớc này, phấn đấu đến 2010 nâng tỷ lệ này lên trên
12,0% (đạt kim ngạch khoảng 1.460,39 triệu USD), năm 2015 nâng lên 22%
(đạt 2.643,61 triệu USD).
Theo quy định của Nhật Bản về an toàn vệ sinh thực phẩm đối với mặt
hàng rau quả t−ơi, Việt Nam ch−a thể tăng c−ờng xuất khẩu các mặt hàng này
sang thị tr−ờng Nhật Bản do trong các loại quả này còn chứa một số loại côn
trùng gây hại xuất phát từ khâu trồng và bảo quản, bao bì đóng gói của Việt
Nam còn yếu. Thông qua sự hỗ trợ của Chính phủ Nhật Bản, Nhật Bản sẽ hỗ
trợ chuyển giao công nghệ, máy móc xử lý côn trùng gây hại có trong rau quả.
Theo một chuyên gia kỹ thuật về an toàn thực phẩm của Nhật Bản, thông
th−ờng để các loại rau quả có thể xuất khẩu sang Nhật Bản mất khoảng 8-10
năm chuẩn bị. Riêng đối với tr−ờng hợp Việt Nam, Nhật Bản đang tập trung hỗ
trợ cao và đang đặt mục tiêu rút ngắn thời gian chuẩn bị xuống còn 3-4 năm.
Đây sẽ là cơ hội tốt để Việt Nam mở rộng diện mặt hàng xuất khẩu sang thị
tr−ờng Nhật Bản trong thời gian tới, góp phần chuyển dịch cơ cấu hàng xuất
khẩu một cách có hiệu quả.
3.2. quan điểm của Việt Nam nhằm nâng cao khả năng đáp
ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật th−ơng mại Nhật Bản đối với
hàng nông, lâm, thuỷ sản
Quan điểm 1: Việt Nam cần chủ động, tích cực tham gia vào quá trình
hình thành các tiêu chuẩn quốc tế và nhanh chóng thống nhất hệ thống tiêu
chuẩn hàng hoá sản xuất tại Việt Nam với hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá thế giới
nói chung và Nhật Bản nói riêng.
Thực hiện quan điểm này sẽ thúc đẩy hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá Việt
Nam với hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá của Nhật Bản xích lại gần nhau. Trên cơ
sở đó, tạo tiền đề khách quan cho sự thừa nhận lẫn nhau một số tiêu chuẩn đối
với hàng nông, lâm, thuỷ sản giữa Việt Nam và Nhật Bản. Đồng thời, đó cũng là
tiền đề quan trọng để phát triển các trung tâm kiểm định chất l−ợng và chứng
nhận tiêu chuẩn hàng nông, lâm, thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị
tr−ờng Nhật Bản, góp phần giảm chi phí xuất khẩu, nâng cao hiệu quả xuất khẩu
hàng nông, lâm, thuỷ sản của Việt Nam sang thị tr−ờng Nhật Bản.
66
Quan điểm 2: Các doanh nghiệp Việt Nam cần phân định rõ giữa các loại
hàng rào kỹ thuật th−ơng mại của Nhật Bản trong quản lý nhập khẩu hàng nông,
lâm, thuỷ sản để có biện pháp đối phó thích ứng.
Để xác định đúng đ−ợc mỗi biện pháp mới hay hàng rào kỹ thuật th−ơng
mại mới mà chính phủ Nhật Bản sử dụng trong quản lý hàng nông, lâm, thuỷ sản
nhập khẩu thì các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu về mục đích mà vì
đó biện pháp này sử dụng để đề ra các biện pháp đối phó hay khai thác lợi thế
của mình để thâm nhập vào thị tr−ờng Nhật Bản.
Quan điểm 3: Kết hợp chặt chẽ giữa thu hút vốn đầu t− của Nhật Bản với
nhập khẩu kỹ thuật và công nghệ chế biến nông, lâm, thuỷ sản của Nhật Bản để
phát triển...
Tags: Những quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật (TBT) của gạo xuất khẩu vào thị trường nhật bản, nghiên cứu khoa học hàng rào kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu của việt nam, Tác động của hàng rào kỹ thuật của Nhật Bản đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, tác động của hàng rào thương mại quốc tế đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu