Link tải miễn phí luận văn
LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ xưa đến nay, nông nghiệp là một lợi thế to lớn của nước ta, với trên 9 triệu ha đất nông nghiệp, trong đó có hai vùng đồng bằng phì nhiêu đó là vùng đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Hai vùng này là những vùng trồng lúa được xếp vào loại tốt nhất của thế giới. Năm 2009, giá trị sản lượng của nông nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá trị so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008. Nền nông nghiệp chiếm 13,85% tổng sản phẩm trong nước (Theo tổng cục thống kê Việt Nam). Chính vì thế nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam hiện nay. Trong năm 2005, có khoảng 60% lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản. Sản lượng nông nghiệp xuất khẩu chiếm khoảng 30% trong năm 2005. Việc tự do hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa gạo, đã giúp Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo. Ngoài ra còn có những nông sản quan trọng khác như cà phê, sợi bông, đậu phộng, cao su, đường và trà.
Bên cạnh mức tăng trưởng xuất khẩu nông sản còn đọng lại vấn đề về các bãi chứa, đầu ra cho các phế phẩm nông nghiệp sau thu hoạch như rơm rạ, vỏ trấu, thân cây chuối, vỏ dừa, bã mía, … Số liệu hàng trăm ngàn tấn nông sản xuất khẩu hàng năm, tương ứng với con số gấp nhiều lần như thế về phế phẩm nông nghiệp thải ra môi trường sẽ là vấn nạn đe dọa ô nhiễm môi trường cho các tỉnh đang có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp. Năm 2007, Việt Nam sản xuất được 36 triệu tấn lúa, 17,4 triệu tấn mía, 4,1 triệu tấn ngô ... Ước tính tổng số sản phẩm trong nông nghiệp tạo ra là trên 50 triệu tấn trong đó phế phẩm nông nghiệp chiếm khoảng 10 triệu tấn. Đây chính là một trong những nguồn thải gây ô nhiễm môi trường đang được công chúng và các nhà quản lý môi trường quan tâm tìm cách xử lý.
Chính vì thế mà cần có những phương pháp những nghiên cứu khả thi và hiệu quả để tận dụng nguồn phế thải nông nghiệp dồi dào hiện nay và đề tài "Nghiên cứu tận dụng phế thải nông nghiệp làm vật liệu xây dựng" được chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp nhằm nghiên cứu đánh giá tính khả thi của nó trong thực tế và những hiệu quả mà phế phẩm nông nghiệp mang lại.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu tận dụng phế thải nông nghiệp làm vật liệu xây dựng.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Tồng quan về tình hình phế phẩm nông nghiệp hiện nay ( vỏ trấu và xơ dừa);
- Tìm hiểu về nguồn gốc, hiện trạng, hình thức thu gom, xử lý và tái chế của vỏ trấu, xơ dừa;
- Thu thập nhu cầu của nghành vật liệu xây dựng trong nước và thế giới, cách đánh giá chất lượng vật liệu xây dựng;
- Nghiên cứu tận dụn phế phẩm nông nghiệp làm vật liệu xây dựng;
- Đo đạc tính chất cơ lý, hóa học của vật liệu xây dựng làm từ phế phẩm nông nghiệp;
- Đánh giá tính khả thi của phế phẩm nông nghiệp trong việc áp dụng làm vật liệu xây dựng.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Chỉ thí nghiệm và ứng dụng trên những phế phẩm là vỏ trấu và xơ dừa.
Phạm vi nghiên cứu được giới hạn trong các lĩnh vực sau: Nguồn phế phẩm nông nghiệp được lấy từ các vùng ngoại ô TP.HCM. Chỉ làm mẫu thử là vữa chứ không nghiên cứu làm các loại vật liệu xây dựng khác.
5. ĐỊA ĐIỂM THÍ NGHIỆM VÀ THỜI GIAN THÍ NGHIỆM
Địa điểm nghiên cứu: Trong phòng thí nghiệm khoa môi trường và khoa xây dựng của Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh và ở nhiệt độ phòng thí nghiệm trường đại học kỹ thuật công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ ngày 05/04/2010 đến ngày 28/06/2010
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Những phế thải nông nghiệp đó không những giúp ích cho việc giảm một lượng lớn nguồn tài nguyên khoáng sản, giảm chi phí xây dựng, tận dụng hiệu quả một lượng lớn phế thải nông nghiệp và đặc biệt hơn còn làm giảm ô nhiễm môi trường do xi măng và phế thải nông nghiệp mang lại
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1 Phương pháp luận
- Dựa trên nguyên tắc tái chế phế phẩm nông nghiệp để làm vật liệu xây dựng.
- Dựa trên tiêu chuẩn vật liệu xây dựng đòi hỏi.
7.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp tính toán.
- Phương pháp đánh giá.
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
DANH SÁCH HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích của đề tài 2
3. Nội dung nghiên cứu 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
5. Địa điểm thí nghiệm và thời gian thí nghiệm 2
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 2
7. Phương pháp nghiên cứu 3
7.1. Phương pháp luận 3
7.2. Phương pháp nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1-TỔNG QUAN VỀ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP 4
1.1. Định nghĩa phế phẩm nông nghiệp 4
1.2. Nguồn gốc phát sinh 4
1.3. Khái quát chung về phế phẩm nông nghiệp 4
1.4. Thu gom, xử lý và tái chế 6
1.5. Tổng quan về vỏ trấu 6
1.5.1. Nguồn gốc của vỏ trấu 6
1.5.2. Hiện trạng vỏ trấu tại Việt Nam 8
1.5.3. Các ứng dụng của vỏ trấu hiện nay 9
1.5.3.1. Sử dụng vỏ trấu làm chất đốt 9
1.5.3.2. Dùng vỏ trấu để lọc nước 12
1.5.3.3. Sử dụng vỏ trấu tạo thành củi trấu 12
1.5.3.4. Vỏ trấu làm sản phẩm mỹ nghệ 13
1.5.3.5. Aerogel vỏ trấu- Mặt hàng công nghệ cao 14
1.5.3.6. Nhiên liệu mới từ chất thải plastic và vỏ trấu 15
1.5.3.7. Trấu và các phế phẩm khác có thể làm pin sạc 18
1.5.3.8. Dùng trấu để làm thiết bị khí hóa trấu 19
1.5.3.9. Vỏ trấu làm sản phẩm vật liệu xây dựng nhẹ không nung 19
1.5.3.10. Sử dụng nhiệt lượng của trấu sản xuất nhiệt năng 20
1.5.3.11. Sử dụng tro trấu sản xuất ôxyt silic 20
1.5.3.12. Vỏ trấu còn có thể làm nguyên liệu xây dựng sạch 20
1.5.3.13. Các ứng dụng khác của vỏ trấu 23
1.6. Tổng quan về xơ dừa 23
1.6.1. Nguồn gốc của xơ dừa 24
1.6.2. Công dụng của xơ dừa trong đời sống hiện nay 24
1.6.3. Hiện trạng của xơ dừa ở nước ta 26
1.6.4. Công dụng của xơ dừa 28
1.6.4.1. Mụn dừa làm đất sạch 28
1.6.4.2.Mụn dừa là nguyên liệu sản xuất ván ép 29
1.6.4.3. Mụn dừa làm giá thể trồng nấm 29
1.6.4.4. Các công dụng khác của mụn dừa 29
1.6.4.5. Xơ dừa làm nguyên liệu chế tạo phụ tùng xe 30
1.6.4.6. Dùng xơ dừa để xử lý nước thải 31
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG 33
2.1 Công nghệ xi măng trong nước và thế giới 33
2.1.1 Định nghĩa xi măng 33
2.1.2 Nguồn gốc của xi măng 33
2.1.3 Thành phần và tính chất của xi măng 34
2.1.3.1.Thành phần hóa học của clinke Portland 34
2.1.3.2.Các công đoạn sản xuất xi măng 35
2.1.3.3.Sản phẩm các giai đoạn trong lò nung tạo clinke 35
2.1.3.4.Các yếu tố sản xuất ảnh hưởng đến chất lượng xi măng 36
2.1.3.5.Thành phần khoáng vật của clinke Portland 36
2.1.3.6.Thành phần hóa học của clinke Portland 37
2.1.3.7.Ứng dụng 37
2.1.3.8.Vi cấu trúc 37
2.1.4 Các tính chất cơ lý hoá của xi măng 38
2.1.5 Nhu cầu xi măng 39
2.1.5.1. Tình hình nhu cầu xi măng thế giới 39
2.1.5.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xi măng ở một số nước và ở Việt Nam 40
2.2. Tổng quan về phụ gia trong ngành vật liệu xây dựng 43
2.2.1. Tổng quan về sử dụng phụ gia tại Việt Nam 43
2.2.1.1. Nhu cầu về sử dụng phụ gia 43
2.2.1.2. Lịch sử dùng phụ gia 44
2.2.1.3. Hệ thống pháp lý cho việc quản lý và sử dụng phụ gia 45
2.2.2. Khái niệm và phân loại phụ gia trong sản xuất xi măng Portland 45
2.2.2.1. Khái niệm 45
2.2.2.2. Phân loại phụ gia 45
2.2.3. Các phương pháp đánh giá chất lượng phụ gia thuỷ hoạt tính 49
2.2.4. Công dụng của một số loại phụ gia 51
2.3. Vữa xây dựng 59
2.3.11 Khái niệm chung 59
2.3.21 Vật liệu chế tạo vữa 60
2.3.2.1. Chất kết dính 60
2.3.2.2. Phụ gia 61
2.3.2.3 Nước 61
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 62
3.1 Nội dung nghiên cứu 62
3.2 Phương pháp nghiên cứu 62
3.2.1 Thí nghiệm 1: Tạo mẫu, xử lý và sơ chế mẫu 62
3.2.2 Thí nghiệm 2: Kiểm tra hoạt tính của vật liệu 65
3.2.3 Thí nghiệm 3: Đúc mẫu 69
3.2.4 Thí nghiệm 4: Kiểm tra tính chất cơ lý 76
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 78
4.1 Kết quả thí nghiệm kiểm tra hoạt tính vật liệu 78
4.2 Kết quả kiểm tra tính chất cơ lý 79
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
5.1 Kết luận 83
5.2 Kiến nghị 84
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ xưa đến nay, nông nghiệp là một lợi thế to lớn của nước ta, với trên 9 triệu ha đất nông nghiệp, trong đó có hai vùng đồng bằng phì nhiêu đó là vùng đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Hai vùng này là những vùng trồng lúa được xếp vào loại tốt nhất của thế giới. Năm 2009, giá trị sản lượng của nông nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá trị so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008. Nền nông nghiệp chiếm 13,85% tổng sản phẩm trong nước (Theo tổng cục thống kê Việt Nam). Chính vì thế nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam hiện nay. Trong năm 2005, có khoảng 60% lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản. Sản lượng nông nghiệp xuất khẩu chiếm khoảng 30% trong năm 2005. Việc tự do hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa gạo, đã giúp Việt Nam là nước thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo. Ngoài ra còn có những nông sản quan trọng khác như cà phê, sợi bông, đậu phộng, cao su, đường và trà.
Bên cạnh mức tăng trưởng xuất khẩu nông sản còn đọng lại vấn đề về các bãi chứa, đầu ra cho các phế phẩm nông nghiệp sau thu hoạch như rơm rạ, vỏ trấu, thân cây chuối, vỏ dừa, bã mía, … Số liệu hàng trăm ngàn tấn nông sản xuất khẩu hàng năm, tương ứng với con số gấp nhiều lần như thế về phế phẩm nông nghiệp thải ra môi trường sẽ là vấn nạn đe dọa ô nhiễm môi trường cho các tỉnh đang có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp. Năm 2007, Việt Nam sản xuất được 36 triệu tấn lúa, 17,4 triệu tấn mía, 4,1 triệu tấn ngô ... Ước tính tổng số sản phẩm trong nông nghiệp tạo ra là trên 50 triệu tấn trong đó phế phẩm nông nghiệp chiếm khoảng 10 triệu tấn. Đây chính là một trong những nguồn thải gây ô nhiễm môi trường đang được công chúng và các nhà quản lý môi trường quan tâm tìm cách xử lý.
Chính vì thế mà cần có những phương pháp những nghiên cứu khả thi và hiệu quả để tận dụng nguồn phế thải nông nghiệp dồi dào hiện nay và đề tài "Nghiên cứu tận dụng phế thải nông nghiệp làm vật liệu xây dựng" được chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp nhằm nghiên cứu đánh giá tính khả thi của nó trong thực tế và những hiệu quả mà phế phẩm nông nghiệp mang lại.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu tận dụng phế thải nông nghiệp làm vật liệu xây dựng.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Tồng quan về tình hình phế phẩm nông nghiệp hiện nay ( vỏ trấu và xơ dừa);
- Tìm hiểu về nguồn gốc, hiện trạng, hình thức thu gom, xử lý và tái chế của vỏ trấu, xơ dừa;
- Thu thập nhu cầu của nghành vật liệu xây dựng trong nước và thế giới, cách đánh giá chất lượng vật liệu xây dựng;
- Nghiên cứu tận dụn phế phẩm nông nghiệp làm vật liệu xây dựng;
- Đo đạc tính chất cơ lý, hóa học của vật liệu xây dựng làm từ phế phẩm nông nghiệp;
- Đánh giá tính khả thi của phế phẩm nông nghiệp trong việc áp dụng làm vật liệu xây dựng.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Chỉ thí nghiệm và ứng dụng trên những phế phẩm là vỏ trấu và xơ dừa.
Phạm vi nghiên cứu được giới hạn trong các lĩnh vực sau: Nguồn phế phẩm nông nghiệp được lấy từ các vùng ngoại ô TP.HCM. Chỉ làm mẫu thử là vữa chứ không nghiên cứu làm các loại vật liệu xây dựng khác.
5. ĐỊA ĐIỂM THÍ NGHIỆM VÀ THỜI GIAN THÍ NGHIỆM
Địa điểm nghiên cứu: Trong phòng thí nghiệm khoa môi trường và khoa xây dựng của Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh và ở nhiệt độ phòng thí nghiệm trường đại học kỹ thuật công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ ngày 05/04/2010 đến ngày 28/06/2010
6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Những phế thải nông nghiệp đó không những giúp ích cho việc giảm một lượng lớn nguồn tài nguyên khoáng sản, giảm chi phí xây dựng, tận dụng hiệu quả một lượng lớn phế thải nông nghiệp và đặc biệt hơn còn làm giảm ô nhiễm môi trường do xi măng và phế thải nông nghiệp mang lại
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1 Phương pháp luận
- Dựa trên nguyên tắc tái chế phế phẩm nông nghiệp để làm vật liệu xây dựng.
- Dựa trên tiêu chuẩn vật liệu xây dựng đòi hỏi.
7.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp tính toán.
- Phương pháp đánh giá.
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
DANH SÁCH HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích của đề tài 2
3. Nội dung nghiên cứu 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
5. Địa điểm thí nghiệm và thời gian thí nghiệm 2
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 2
7. Phương pháp nghiên cứu 3
7.1. Phương pháp luận 3
7.2. Phương pháp nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1-TỔNG QUAN VỀ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP 4
1.1. Định nghĩa phế phẩm nông nghiệp 4
1.2. Nguồn gốc phát sinh 4
1.3. Khái quát chung về phế phẩm nông nghiệp 4
1.4. Thu gom, xử lý và tái chế 6
1.5. Tổng quan về vỏ trấu 6
1.5.1. Nguồn gốc của vỏ trấu 6
1.5.2. Hiện trạng vỏ trấu tại Việt Nam 8
1.5.3. Các ứng dụng của vỏ trấu hiện nay 9
1.5.3.1. Sử dụng vỏ trấu làm chất đốt 9
1.5.3.2. Dùng vỏ trấu để lọc nước 12
1.5.3.3. Sử dụng vỏ trấu tạo thành củi trấu 12
1.5.3.4. Vỏ trấu làm sản phẩm mỹ nghệ 13
1.5.3.5. Aerogel vỏ trấu- Mặt hàng công nghệ cao 14
1.5.3.6. Nhiên liệu mới từ chất thải plastic và vỏ trấu 15
1.5.3.7. Trấu và các phế phẩm khác có thể làm pin sạc 18
1.5.3.8. Dùng trấu để làm thiết bị khí hóa trấu 19
1.5.3.9. Vỏ trấu làm sản phẩm vật liệu xây dựng nhẹ không nung 19
1.5.3.10. Sử dụng nhiệt lượng của trấu sản xuất nhiệt năng 20
1.5.3.11. Sử dụng tro trấu sản xuất ôxyt silic 20
1.5.3.12. Vỏ trấu còn có thể làm nguyên liệu xây dựng sạch 20
1.5.3.13. Các ứng dụng khác của vỏ trấu 23
1.6. Tổng quan về xơ dừa 23
1.6.1. Nguồn gốc của xơ dừa 24
1.6.2. Công dụng của xơ dừa trong đời sống hiện nay 24
1.6.3. Hiện trạng của xơ dừa ở nước ta 26
1.6.4. Công dụng của xơ dừa 28
1.6.4.1. Mụn dừa làm đất sạch 28
1.6.4.2.Mụn dừa là nguyên liệu sản xuất ván ép 29
1.6.4.3. Mụn dừa làm giá thể trồng nấm 29
1.6.4.4. Các công dụng khác của mụn dừa 29
1.6.4.5. Xơ dừa làm nguyên liệu chế tạo phụ tùng xe 30
1.6.4.6. Dùng xơ dừa để xử lý nước thải 31
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG 33
2.1 Công nghệ xi măng trong nước và thế giới 33
2.1.1 Định nghĩa xi măng 33
2.1.2 Nguồn gốc của xi măng 33
2.1.3 Thành phần và tính chất của xi măng 34
2.1.3.1.Thành phần hóa học của clinke Portland 34
2.1.3.2.Các công đoạn sản xuất xi măng 35
2.1.3.3.Sản phẩm các giai đoạn trong lò nung tạo clinke 35
2.1.3.4.Các yếu tố sản xuất ảnh hưởng đến chất lượng xi măng 36
2.1.3.5.Thành phần khoáng vật của clinke Portland 36
2.1.3.6.Thành phần hóa học của clinke Portland 37
2.1.3.7.Ứng dụng 37
2.1.3.8.Vi cấu trúc 37
2.1.4 Các tính chất cơ lý hoá của xi măng 38
2.1.5 Nhu cầu xi măng 39
2.1.5.1. Tình hình nhu cầu xi măng thế giới 39
2.1.5.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ xi măng ở một số nước và ở Việt Nam 40
2.2. Tổng quan về phụ gia trong ngành vật liệu xây dựng 43
2.2.1. Tổng quan về sử dụng phụ gia tại Việt Nam 43
2.2.1.1. Nhu cầu về sử dụng phụ gia 43
2.2.1.2. Lịch sử dùng phụ gia 44
2.2.1.3. Hệ thống pháp lý cho việc quản lý và sử dụng phụ gia 45
2.2.2. Khái niệm và phân loại phụ gia trong sản xuất xi măng Portland 45
2.2.2.1. Khái niệm 45
2.2.2.2. Phân loại phụ gia 45
2.2.3. Các phương pháp đánh giá chất lượng phụ gia thuỷ hoạt tính 49
2.2.4. Công dụng của một số loại phụ gia 51
2.3. Vữa xây dựng 59
2.3.11 Khái niệm chung 59
2.3.21 Vật liệu chế tạo vữa 60
2.3.2.1. Chất kết dính 60
2.3.2.2. Phụ gia 61
2.3.2.3 Nước 61
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 62
3.1 Nội dung nghiên cứu 62
3.2 Phương pháp nghiên cứu 62
3.2.1 Thí nghiệm 1: Tạo mẫu, xử lý và sơ chế mẫu 62
3.2.2 Thí nghiệm 2: Kiểm tra hoạt tính của vật liệu 65
3.2.3 Thí nghiệm 3: Đúc mẫu 69
3.2.4 Thí nghiệm 4: Kiểm tra tính chất cơ lý 76
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 78
4.1 Kết quả thí nghiệm kiểm tra hoạt tính vật liệu 78
4.2 Kết quả kiểm tra tính chất cơ lý 79
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
5.1 Kết luận 83
5.2 Kiến nghị 84
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links