Download miễn phí Đề tài Bước đầu nghiên cứu thành ngữ đối xứng bốn chữ trong tiếng Hán
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Lý do lựa chọn đề tài 2
3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu 4
CHưƠNG I- LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÀNH NGỮ VÀ THÀNH NGỮ
ĐỐI XỨNG BỐN CHỮ TIẾNG HÁN6
1.1. Tổng quan về thành ngữ tiếng Hán 6
1.1.1. Khái niệm về thành ngữ 6
1.1.2. Nguồn gốc của thành ngữ 6
1.1.3. Đặc điểm của thành ngữ 9
1.2. Thành ngữ đối xứng 11
1.2.1. Thành ngữ bốn chữ và đặc điểm 11
1.2.2. Thành ngữ đối xứng 14
TIỂU KẾT 16
CHưƠNG II- THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG BỐN CHỮ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG BỐN CHỮ17
2.1 Đối xứng về kết cấu 18
2.1.1. A,B là danh từ 19
2.1.2. A,B là động từ 19
2.1.3. A,B là tính từ 20
2.1.4. CD,EF là cụm chủ vị 20
2.1.5. CD,EF là kết cấu động - tân 21
2.1.6. CD,EF là kết cấu động – bổ 21
2.1.7. CD,EF là kết cấu trạng - động 22
2.1.8. CD,EF là cụm định - trung 22
2.1.9. Mở rộng 23
2.2 Đối xứng về ý nghĩa 25
2.2.1. Hai vế là đồng nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của các chữ ở các vị trí
tương ứng của các vế là đồng nghĩa.27
2.2.2. Hai vế đồng nghĩa đẳng lập, nhưng ý nghĩa của chữ ở vị trí thứ
hai mỗi vế tương phản.28
2.2.3. Hai vế đồng nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của chữ ở vị trí thứ nhất
hai vế là trái nghĩa.29
2.2.4. Hai vế là đồng nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của các chữ ở các vị trí
tương ứng là trái nghĩa.29
2.2.5. Hai vế đối nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của các chữ ở các vị trí
tương ứng trái nghĩa.30
2.2.6. Hai vế có 1 chữ giống nhau. 30
CHưƠNG III- TÁC DỤNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KẾT CẤU – Ý
NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG TIẾNG HÁN VÀ MỘT SỐ
LỖI SAI THưỜNG GẶP33
3.1. Tác dụng của việc nghiên cứu kết cấu và ý nghĩa của thành ngữ
đối xứng 4 chữ tiếng Hán.33
3.1.1. Tác dụng của việc nắm vững kết cấu của thành ngữ đối xứng 4
chữ tiếng Hán33
3.1.2. Tác dụng của việc nắm vững ý nghĩa của thành ngữ đối xứng 4
chữ tiếng Hán39
3.2. Một số cách dịch thành ngữ đối xứng tiếng Hán ra tiếng Việt 43
3.2.1 Quan hệ giữa thành ngữ tiếng Việt và tiếng Hán 43
3.2.2.Các cách dịch thành ngữ đối xứng tiếng Hán ra tiếng Việt 44
3.3 Các lỗi sai thường gặp khi sử dụng thành ngữ đối xứng của sinh
viên Việt Nam.47
3.3.1. Không nắm rõ kết cấu của thành ngữ 47
3.3.2. Lạm dụng nghĩa mặt chữ 48
3.3.3. Không hiểu văn hoá nội hàm của thành ngữ 49
3.3.4. Không nắm được ý nghĩa tổng thể của cả câu thành ngữ 50
3.4. Một số phương pháp học thành ngữ đối xứng bốn chữ tiếng Hán
và cách vận dụng.51
3.4.1 Lợi dụng kết cấu để học thành ngữ đối 4 chữ tiếng Hán 51
3.4.2. Lợi dụng âm Hán Việt để học tiếng Hán 53
3.4.3. Dịch nghĩa một phần hay toàn bộ 54
3.4.4. Mượn thơ phú, hình tượng tượng trưng trong tiếng Việt 56
TIỂU KẾT 58
KẾT LUẬN 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
PHỤ LỤC 63
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Do kinh tế Trung Quốc ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày
càng đƣợc nâng cao, vị thế của Trung Quốc trên trƣờng quốc tế ngày càng đƣợc
nâng cao nên ngày càng có nhiều ngƣời nƣớc ngoài học tiếng Hán. Nhƣng để
học tốt tiếng Hán không phải là một việc dễ dàng và không phải ai cũng làm
đƣợc. Đối với ngƣời nƣớc ngoài học tiếng Hán thì thành ngữ luôn là một trong
những điểm khó học nhất. Để giúp cho việc học thành ngữ tiếng Hán đƣợc dễ
dàng hơn, chúng tui đã tiến hành khảo sát thành ngữ đối bốn chữ trong tiếng
Hán.
Thành ngữ là một vƣờn hoa rực rỡ, là tinh hoa trong văn hóa Trung Hoa.
Thành ngữ có thể đƣợc đúc kết từ những câu chuyện lịch sử hay những câu
chuyện ngụ ngôn. Mỗi câu thành ngữ đều có tính ổn định về kết cấu và tính
hoàn chỉnh về ý nghĩa.
Trong bài viết này, chúng tui đã khảo sát quyển thành ngữ “từ điển thành
ngữ vạn năng”, NXB Tứ Xuyên năm 2000 gồm 1700 thành và đã tìm ra đƣợc
435 thành ngữ đối xứng bốn chữ. Tiếp tục phân tích những thành ngữ này chúng
tui đã phân thành 8 loại kết cấu và 6 loại ý nghĩa của thành ngữ. Trong đó, về
mặt ngữ pháp, thành ngữ đối xứng do kết cấu định trung tạo thành có 131 câu,
chiếm 34,8%, thành ngữ do kết cấu động tân tạo thành chiếm 29,4%, thành ngữ
do kết cấu chủ vị tạo thành chiếm 24,6%...; về mặt ý nghĩa, thành ngữ có nghĩa
tƣơng đƣơng có số lƣợng nhiều nhất 198 câu chiếm 45,5%, ý nghĩa tƣơng đồng
là 28,1%....
đối bốn chữ không chỉ giúp nâng cao khả năng đọc hiểu, năng lực biểu đạt mà
còn có ích cho việc dịch thành ngữ Hán ra tiếng Việt, ngoài ra còn giúp họ tránh
đƣợc một số lỗi sai hay mắc phải khi dung tiếng Hán nhƣ: không nắm vững kết
cấu thành ngữ, lạm dụng mặt chữ, không hiểu nội hàm văn hóa bên trong thành
ngữ…. Đồng thời chúng tui cũng đƣa ra một số phƣơng pháp học tiếng Hán.
Tóm lại, thành ngữ đối bốn chữ tiếng Hán là một phần hết sức quan trọng
trong tiếng Hán. Nắm vững loại thành ngữ này sẽ rất có lợi cho việc học tiếng
Hán.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Lý do lựa chọn đề tài 2
3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu 4
CHưƠNG I- LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÀNH NGỮ VÀ THÀNH NGỮ
ĐỐI XỨNG BỐN CHỮ TIẾNG HÁN6
1.1. Tổng quan về thành ngữ tiếng Hán 6
1.1.1. Khái niệm về thành ngữ 6
1.1.2. Nguồn gốc của thành ngữ 6
1.1.3. Đặc điểm của thành ngữ 9
1.2. Thành ngữ đối xứng 11
1.2.1. Thành ngữ bốn chữ và đặc điểm 11
1.2.2. Thành ngữ đối xứng 14
TIỂU KẾT 16
CHưƠNG II- THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG BỐN CHỮ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG BỐN CHỮ17
2.1 Đối xứng về kết cấu 18
2.1.1. A,B là danh từ 19
2.1.2. A,B là động từ 19
2.1.3. A,B là tính từ 20
2.1.4. CD,EF là cụm chủ vị 20
2.1.5. CD,EF là kết cấu động - tân 21
2.1.6. CD,EF là kết cấu động – bổ 21
2.1.7. CD,EF là kết cấu trạng - động 22
2.1.8. CD,EF là cụm định - trung 22
2.1.9. Mở rộng 23
2.2 Đối xứng về ý nghĩa 25
2.2.1. Hai vế là đồng nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của các chữ ở các vị trí
tương ứng của các vế là đồng nghĩa.27
2.2.2. Hai vế đồng nghĩa đẳng lập, nhưng ý nghĩa của chữ ở vị trí thứ
hai mỗi vế tương phản.28
2.2.3. Hai vế đồng nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của chữ ở vị trí thứ nhất
hai vế là trái nghĩa.29
2.2.4. Hai vế là đồng nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của các chữ ở các vị trí
tương ứng là trái nghĩa.29
2.2.5. Hai vế đối nghĩa đẳng lập, ý nghĩa của các chữ ở các vị trí
tương ứng trái nghĩa.30
2.2.6. Hai vế có 1 chữ giống nhau. 30
CHưƠNG III- TÁC DỤNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU KẾT CẤU – Ý
NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ ĐỐI XỨNG TIẾNG HÁN VÀ MỘT SỐ
LỖI SAI THưỜNG GẶP33
3.1. Tác dụng của việc nghiên cứu kết cấu và ý nghĩa của thành ngữ
đối xứng 4 chữ tiếng Hán.33
3.1.1. Tác dụng của việc nắm vững kết cấu của thành ngữ đối xứng 4
chữ tiếng Hán33
3.1.2. Tác dụng của việc nắm vững ý nghĩa của thành ngữ đối xứng 4
chữ tiếng Hán39
3.2. Một số cách dịch thành ngữ đối xứng tiếng Hán ra tiếng Việt 43
3.2.1 Quan hệ giữa thành ngữ tiếng Việt và tiếng Hán 43
3.2.2.Các cách dịch thành ngữ đối xứng tiếng Hán ra tiếng Việt 44
3.3 Các lỗi sai thường gặp khi sử dụng thành ngữ đối xứng của sinh
viên Việt Nam.47
3.3.1. Không nắm rõ kết cấu của thành ngữ 47
3.3.2. Lạm dụng nghĩa mặt chữ 48
3.3.3. Không hiểu văn hoá nội hàm của thành ngữ 49
3.3.4. Không nắm được ý nghĩa tổng thể của cả câu thành ngữ 50
3.4. Một số phương pháp học thành ngữ đối xứng bốn chữ tiếng Hán
và cách vận dụng.51
3.4.1 Lợi dụng kết cấu để học thành ngữ đối 4 chữ tiếng Hán 51
3.4.2. Lợi dụng âm Hán Việt để học tiếng Hán 53
3.4.3. Dịch nghĩa một phần hay toàn bộ 54
3.4.4. Mượn thơ phú, hình tượng tượng trưng trong tiếng Việt 56
TIỂU KẾT 58
KẾT LUẬN 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
PHỤ LỤC 63
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Do kinh tế Trung Quốc ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày
càng đƣợc nâng cao, vị thế của Trung Quốc trên trƣờng quốc tế ngày càng đƣợc
nâng cao nên ngày càng có nhiều ngƣời nƣớc ngoài học tiếng Hán. Nhƣng để
học tốt tiếng Hán không phải là một việc dễ dàng và không phải ai cũng làm
đƣợc. Đối với ngƣời nƣớc ngoài học tiếng Hán thì thành ngữ luôn là một trong
những điểm khó học nhất. Để giúp cho việc học thành ngữ tiếng Hán đƣợc dễ
dàng hơn, chúng tui đã tiến hành khảo sát thành ngữ đối bốn chữ trong tiếng
Hán.
Thành ngữ là một vƣờn hoa rực rỡ, là tinh hoa trong văn hóa Trung Hoa.
Thành ngữ có thể đƣợc đúc kết từ những câu chuyện lịch sử hay những câu
chuyện ngụ ngôn. Mỗi câu thành ngữ đều có tính ổn định về kết cấu và tính
hoàn chỉnh về ý nghĩa.
Trong bài viết này, chúng tui đã khảo sát quyển thành ngữ “từ điển thành
ngữ vạn năng”, NXB Tứ Xuyên năm 2000 gồm 1700 thành và đã tìm ra đƣợc
435 thành ngữ đối xứng bốn chữ. Tiếp tục phân tích những thành ngữ này chúng
tui đã phân thành 8 loại kết cấu và 6 loại ý nghĩa của thành ngữ. Trong đó, về
mặt ngữ pháp, thành ngữ đối xứng do kết cấu định trung tạo thành có 131 câu,
chiếm 34,8%, thành ngữ do kết cấu động tân tạo thành chiếm 29,4%, thành ngữ
do kết cấu chủ vị tạo thành chiếm 24,6%...; về mặt ý nghĩa, thành ngữ có nghĩa
tƣơng đƣơng có số lƣợng nhiều nhất 198 câu chiếm 45,5%, ý nghĩa tƣơng đồng
là 28,1%....
đối bốn chữ không chỉ giúp nâng cao khả năng đọc hiểu, năng lực biểu đạt mà
còn có ích cho việc dịch thành ngữ Hán ra tiếng Việt, ngoài ra còn giúp họ tránh
đƣợc một số lỗi sai hay mắc phải khi dung tiếng Hán nhƣ: không nắm vững kết
cấu thành ngữ, lạm dụng mặt chữ, không hiểu nội hàm văn hóa bên trong thành
ngữ…. Đồng thời chúng tui cũng đƣa ra một số phƣơng pháp học tiếng Hán.
Tóm lại, thành ngữ đối bốn chữ tiếng Hán là một phần hết sức quan trọng
trong tiếng Hán. Nắm vững loại thành ngữ này sẽ rất có lợi cho việc học tiếng
Hán.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links