bantinhcamaubac_dn
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Hán Nôm -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Trình bày những vấn đề văn bản của tác phẩm Thánh tổ kệ diễn quốc âm. Giới thiệu về Không Lộ Thiền sư cũng như tình hình nghiên cứu về hành trạng và sáng tác văn học của ông. Nghiên cứu văn chương và Thiền học, chữ Nôm và việc diễn Nôm trong tác phẩm Thánh Tổ kệ diễn quốc âm qua: Giá trị văn học trong văn bản; giá trị Thiền học; cấu trúc chữ Nôm; tình hình sử dụng chữ Nôm trong văn bản
B. NỘI DUNG ............................................................................................ 5
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN BẢN CỦA TÁC PHẨM THÁNH
TỔ KỆ DIỄN QUỐC ÂM (聖祖偈演國音)................................................. 6
1.1. Văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm .................................................... 6
1.2. Không Lộ thiền sư, tình hình nghiên cứu về hành trạng và sáng tác
văn học ..................................................................................................... 7
1.2.1. Tình hình nghiên cứu................................................................... 8
1.2.2. Các sáng tác Hán Nôm của Không Lộ ....................................... 17
CHƯƠNG 2: VĂN CHƯƠNG VÀ THIỀN HỌC, CHỮ NÔM VÀ VIỆC
DIỄN NÔM TRONG TÁC PHẨM THÁNH TỔ KỆ DIỄN QUỐC ÂM .... 23
2.1. Văn chương và thiền học ................................................................. 23
2.1.1. Giá trị văn học ........................................................................... 29
2.1. 2. Giá trị Thiền học....................................................................... 42
2.2. Chữ Nôm và việc diễn Nôm............................................................. 54
2.2.1. Sơ lược về cấu trúc chữ Nôm..................................................... 55
2.2.2. Tình hình sử dụng chữ Nôm trong văn bản................................ 57
Chữ Nôm mượn .................................................................................. 58
Chữ Nôm tự tạo: ................................................................................. 94
C. KẾT LUẬN........................................................................................ 114
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................. 116
E. PHỤ LỤC........................................................................................... 119
1. Mục đích, lí do chọn đề tài
Phật giáo với những triết lí vi diệu, u huyền thâm sâu tự lâu đã trở thành
niềm an ủi tinh thần cho con ngƣời. Mỗi ngƣời tìm đến Phật theo cách thức
khác nhau và nhằm những mục đích khác nhau: Có ngƣời tìm đến cửa Phật cầu
đông con nhiều cháu, cầu phúc thọ, cầu tài lộc; có ngƣời tìm đến Phật để quên
đi quá khứ khổ đau, để tìm niềm hy vọng; có ngƣời đến chốn cửa Thiền để tìm
nguồn cảm hứng sáng tác thi ca… Thực tế, đã có không ít những nhà văn, nhà
thơ đã đánh dấu bƣớc ngoặt của đời mình qua những bài thơ đƣợc chắp bút từ
Thiền. Trong số đó, có ngƣời là thiền sƣ, mặc áo tu mà lòng phơi phới dạt dào
cảm xúc.
Nhìn lại thời Lý- Trần, một thời đại hoàng kim của Phật giáo, chúng ta thấy
rằng, xã hội phát triển về mọi mặt. Từ vua đến dân, ai ai cũng sùng mộ đạo
Phật. Không Lộ Thiền sƣ, một trong những thiền sƣ tham Thiền, học Thiền đắc
đạo đã làm nhiều việc giúp ích cho nƣớc cho dân. Tài đức của ông đƣợc lƣu
truyền rộng rãi trong dân chúng và trong sử sách. Thông qua sáng tác của nhà
sƣ, ngƣời đọc có thể hiểu rõ hơn về con ngƣời, cuộc đời và quá trình tu Thiền
của Không Lộ. Bên cạnh một thánh tổ, là một thi nhân với ngọn bút giáng thần.
Chiêm ngƣỡng cảnh sắc thiên nhiên non xanh núi thẳm, cảnh chùa yên tĩnh
tƣơi đẹp tựa cõi thiên thai, chúng ta thấy lòng mình thật thanh thản để lại phía
sau những phiền muộn đời thƣờng. Hơn nữa, đối với ngƣời yêu thích và nghiên
cứu Hán Nôm, tìm hiểu về Thiền dƣới góc độ ngôn từ là một việc làm cần thiết
và ý nghĩa. Đề tài có thể rèn luyện và giúp học viên thể hiện đƣợc những năng
lực phiên Nôm và phân loại cấu tạo chữ Nôm. Trong tình hình địa phƣơng các
nơi thờ phụng Không Lộ chƣa có văn bản cũng nhƣ bản dịch này.... ,việc
nghiên cứu, giới thiệu và dịch thuật tác phẩm có ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa
nhiều mặt (lịch sử, văn hóa, văn học, Thiền học....). Văn bản ra đời vào thời kỳ
cuối 19 đầu 20 ( nhƣ sẽ trình bày ở sau) là giai đoạn cuối của thời trung đại,
bƣớc vào giai đoạn giao thời, chuyển sang thời kỳ hiện đại, trong giai đoạn đó, có nhiều vấn đề về chữ Nôm, về văn chƣơng ... đáng chú ý, gợi ra nhiều vấn đề
khoa học lý thú... Với những lí do thiết thực đó, chúng tui đã quyết định lựa
chọn đề tài: Nghiên cứu văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn
bản và giá trị) (聖祖偈演國音).
2. Lịch sử nghiên cứu
Không Lộ thiền sƣ là một trong những vị thiền sƣ đƣợc ngƣời đời ca ngợi là
đức Thánh Tổ. Ông là ngƣời thuộc dòng thứ chín, dòng Vô Ngôn Thông. Là
ngƣời đức độ, tài cao, tu thiền, đắc đạo cho nên cuộc đời và văn nghiệp của ông
từ lâu đã trở thành đề tài đƣợc nhiều ngƣời quan tâm. Có rất nhiều cuốn sách,
nhiều bài nghiên cứu về ông dƣới các góc cạnh: Phật giáo, con ngƣời, nơi trụ
trì, về các sáng tác thi ca của Không Lộ. Sách Thiền uyển tập anh biên soạn
khoảng niên hiệu Khai Hựu (1329 - 1341) và sách Lĩnh Nam chích quái biên
soạn vào mùa xuân năm Hồng Đức thứ 23 (1492) chép tiểu truyện Không Lộ
một cách giản lƣợc. Cũng vào thế kỷ XV, sách Nam ông mộng lục của Hồ
Nguyên Trừng chép truyện Không Lộ thần dị. Nguyễn Đăng Na, Bí ẩn đoạn
kết truyện Vô Ngôn Thông và việc giải mã bí ẩn đó. Thông báo Hán Nôm học
năm 1997. H. 1999, tr 168 – 178, Phạm Đức Duật viết bài Vấn đề tiểu sử hai
thiền sư đời Lý: Dương Không Lộ và Nguyễn Minh Không đăng trên Tạp chí
Hán Nôm, Số 6 (91) 2008; Tr.62-70. Phạm Thị Thu Hƣơng có bài Những ngôi
chùa “ tiền Phật hậu thánh” ở vùng châu thổ Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ, HN,
2006. Tác giả Nguyễn Quang Vinh trong Tạp chí Văn học số 6 năm 1974 có
bài Hình bóng người anh hùng sáng tạo văn hoá trong truyền thuyết dân gian
Không Lộ. PGS. Hồ Sĩ Hiệp có bài Tuyệt tác “ Ngư nhàn” của Không Lộ thiền
sƣ đăng trên Nguyêṭ San Giá c Ngộ 174. Hiểu bài thơ Ngư nhàn của Dương
Không Lộ từ góc độ không gian của tác giả Thanh Phong đăng trên báo Giác
Ngộ online vào ngày 29 tháng 07 năm 2008…. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng các
sách hay các bài nghiên cứu trên mới chỉ đề cập đến Không Lộ dƣới góc độ
tiểu sử cuộc đời và một vài bài thơ ( Ngư nhàn, Ngôn hoài) của ông. Từ thực tế
nghiên cứu nổi lên hai quan điểm trái chiều: quan điểm đồng nhất Không Lộ,
Minh Không là một và quan điểm cho rằng Minh Không với Không Lộ là hai con ngƣời riêng biệt nhƣng có nhiều điểm tƣơng đồng với nhau. Lí lẽ mà giới
nghiên cứu, học giả đƣa ra đều có sức thuyết phục, trở thành nguồn tƣ liệu
phong phú cho ngƣời thực hiện đề tài thông qua đó tìm hƣớng đi riêng cho
mình. Bên cạnh mặt thuận lợi đó, cái khó khăn của những ngƣời yêu mến thiền
sƣ khi nghiên cứu về ông chính là sự nhập nhằng (tên húy, quê quán, hành
trạng…) giữa Không Lộ và Minh Không. Việc tách bạch rạch ròi Minh Không,
Không Lộ vẫn luôn là đề tài đƣợc đông đảo ngƣời quan tâm dƣới nhiều bình
diện. Thực hiện đề tài Nghiên cứu văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm, chúng tôi
đi tìm hiểu Không Lộ dƣới góc độ: văn bản và giá trị. Chúng tui hy vọng rằng,
đề tài Nghiên cứu văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn bản và
giá trị) sẽ góp một hơi thở mới trong việc tìm hiểu về Không Lộ - một trong
những vị Thánh của Việt Nam và về Thiền tông Việt Nam, con ngƣời thực
thấm đƣợm màu huyền thoại.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Để rút ra hƣớng giải quyết thấu đáo hợp lí nhất, đòi hỏi ngƣời viết phải xác
định đúng đối tƣợng nghiên cứu. Đây là việc làm thiết yếu, cần thiết trƣớc khi
bắt tay vào triển khai đề tài. Chọn đối tƣợng đúng sẽ giúp ngƣời thực hiện đề
tài triển khai đúng hƣớng, và ngƣợc lại. Hiểu rõ tầm quan trọng của việc lựa
chọn đối tƣợng nghiên cứu, khi đi vào đề tài Nghiên cứu văn bản Thánh tổ kệ
diễn quốc âm (vấn đề văn bản và giá trị), chúng tui xác định đối tƣợng
nghiên cứu chính là tác phẩm Thánh tổ kệ diễn quốc âm ( kí hiệu AB 599, Thƣ
viện Hán Nôm, Hà Nội).Trong đó giới hạn nghiên cứu đƣợc xác định rõ ràng
trên hai phƣơng diện là : văn bản và giá trị. Ngoài ra, chúng tui còn tiến hành
khảo cứu thêm tác phẩm Thánh tổ kệ diễn quốc âm, (kí hiệu R. 1208 của Thƣ
viện quốc gia), Thánh Tổ hạnh thực diễn âm ca (Kí hiệu VHV 2380, Thƣ viện
Hán Nôm, Hà Nội)và tác phẩm Thánh tổ sự tích tức Nguyễn Không Lộ sự tích
(kí hiệu A2612, Thƣ Viện Hán Nôm, Hà Nội). Chúng tui cũng tham khảo thêm
cuốn Thiền luận của Suzuki, Văn Nôm và chữ Nôm thời Trần – Lê của Hoàng
Xuân Hãn đăng trên Tạp san khoa học xã hội, Pair, số 5, 1978 để làm rõ hơn mục
đích thực hiện đề tài này 4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp giống nhƣ chiếc chìa khóa, vận dụng nó đúng lúc đúng chỗ sẽ
đem lại hiệu quả cho ngƣời sử dụng. Mỗi ngƣời cần lựa chọn cho mình những
cách thức khác nhau để giải quyết công việc của mình. Trong việc thực hiện đề
tài Nghiên cứu văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn bản và giá
trị), chúng tui đã phải sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nhằm nâng cao hiệu
quả nghiên cứu. Tùy vào từng vấn đề mà ngƣời nghiên cứu vận dụng kết hợp
một cách linh hoạt các phƣơng pháp.. Vả lại, một vấn đề đặt ra để nghiên cứu
không hẳn và không thể chỉ áp dụng phƣơng pháp này hay phƣơng pháp nọ mà
phải dùng nhiều phƣơng pháp khác nhau. Hơn nữa trong công tác nghiên cứu
khoa học, phƣơng pháp nào cũng có ƣu và nhƣợc điểm nên chúng bổ sung cho
nhau. Trƣớc hết, chúng tui phải dùng phƣơng pháp hiệu thù, hiệu khám và
khảo chứng. Các phƣơng pháp này giúp chúng tui biết đƣợc có những cuốn
sách hay công trình nghiên cứu nào về Không Lộ thiền sƣ và thơ văn của ông.
Tiếp đến, chúng tui dùng phương pháp tổng hợp phân tích dữ liệu. Sử dụng
phƣơng pháp này, chúng tui sẽ rút ra đƣợc những kết luận sát đáng về vấn đề
mà chúng tui quan tâm. Phương pháp liệt kê, phương pháp đối chiếu so sánh
(đối hiệu pháp) cũng là những phƣơng pháp mà chúng tui chọn lựa.
5. Cấu trúc của đề tài
Trên cơ sở đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, các
phƣơng pháp đã lựa chọn, ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phần phụ
lục, đề tài của chúng tui đƣợc bố cục gồm hai chƣơng:
Chƣơng 1. Những vấn đề văn bản của tác phẩm Thánh tổkệ diễn quốc âm
1.1. Văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm
1.2. Không Lộ Thiền sƣ, tình hình nghiên cứu về hành trạng và sáng
tác văn học
1.2.1. Tình hình nghiên cứu
1.2.2. Hệ thống văn bản Hán Nôm của Không Lộ Chƣơng 2:Văn chƣơng và Thiền học, chữ Nôm và việc diễn Nôm trong tác
phẩm Thánh Tổ kệ diễn quốc âm
2.1. Văn chƣơng và Thiền học
2.1.1. Giá trị văn học trong văn bản
2.1. 2. Giá trị Thiền học
2.2. Chữ Nôm và việc diễn Nôm
2.1. Sơ lƣợc về cấu trúc chữ Nôm
2.2. Tình hình sử dụng chữ Nôm trong văn bản
6. Đóng góp của đề tài
Nghiên cứu Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn bản và giá trị) đã giới thiệu
một cách tổng quát thân thế, sự nghiệp cũng nhƣ quá trình tu thành chánh quả, ca ngợi tài,
đức của Không Lộ thiền sƣ; giới thiệu về những ngôi chùa đƣợc xem là những danh
thắng mà đức Thánh tổ từng chen chân đến. Đồng thời, luận văn cũng mang đến cái nhìn
khá hoàn chỉnh về các kiểu loại chữ Nôm mà văn bản sử dụng.
Có thể nói, những giá trị của văn bản mà luận văn chỉ ra đã giúp cho độc giả và
những nhà nghiên cứu hiểu sâu sắc hơn về thiên nhiên, con ngƣời và sự vi diệu của Thiền.
Đồng thời luận văn có thể làm tài liệu để sinh viên, học viên, đồng nghiệp cùng chuyên
ngành tham khảo.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Hán Nôm -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Trình bày những vấn đề văn bản của tác phẩm Thánh tổ kệ diễn quốc âm. Giới thiệu về Không Lộ Thiền sư cũng như tình hình nghiên cứu về hành trạng và sáng tác văn học của ông. Nghiên cứu văn chương và Thiền học, chữ Nôm và việc diễn Nôm trong tác phẩm Thánh Tổ kệ diễn quốc âm qua: Giá trị văn học trong văn bản; giá trị Thiền học; cấu trúc chữ Nôm; tình hình sử dụng chữ Nôm trong văn bản
B. NỘI DUNG ............................................................................................ 5
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN BẢN CỦA TÁC PHẨM THÁNH
TỔ KỆ DIỄN QUỐC ÂM (聖祖偈演國音)................................................. 6
1.1. Văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm .................................................... 6
1.2. Không Lộ thiền sư, tình hình nghiên cứu về hành trạng và sáng tác
văn học ..................................................................................................... 7
1.2.1. Tình hình nghiên cứu................................................................... 8
1.2.2. Các sáng tác Hán Nôm của Không Lộ ....................................... 17
CHƯƠNG 2: VĂN CHƯƠNG VÀ THIỀN HỌC, CHỮ NÔM VÀ VIỆC
DIỄN NÔM TRONG TÁC PHẨM THÁNH TỔ KỆ DIỄN QUỐC ÂM .... 23
2.1. Văn chương và thiền học ................................................................. 23
2.1.1. Giá trị văn học ........................................................................... 29
2.1. 2. Giá trị Thiền học....................................................................... 42
2.2. Chữ Nôm và việc diễn Nôm............................................................. 54
2.2.1. Sơ lược về cấu trúc chữ Nôm..................................................... 55
2.2.2. Tình hình sử dụng chữ Nôm trong văn bản................................ 57
Chữ Nôm mượn .................................................................................. 58
Chữ Nôm tự tạo: ................................................................................. 94
C. KẾT LUẬN........................................................................................ 114
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................. 116
E. PHỤ LỤC........................................................................................... 119
1. Mục đích, lí do chọn đề tài
Phật giáo với những triết lí vi diệu, u huyền thâm sâu tự lâu đã trở thành
niềm an ủi tinh thần cho con ngƣời. Mỗi ngƣời tìm đến Phật theo cách thức
khác nhau và nhằm những mục đích khác nhau: Có ngƣời tìm đến cửa Phật cầu
đông con nhiều cháu, cầu phúc thọ, cầu tài lộc; có ngƣời tìm đến Phật để quên
đi quá khứ khổ đau, để tìm niềm hy vọng; có ngƣời đến chốn cửa Thiền để tìm
nguồn cảm hứng sáng tác thi ca… Thực tế, đã có không ít những nhà văn, nhà
thơ đã đánh dấu bƣớc ngoặt của đời mình qua những bài thơ đƣợc chắp bút từ
Thiền. Trong số đó, có ngƣời là thiền sƣ, mặc áo tu mà lòng phơi phới dạt dào
cảm xúc.
Nhìn lại thời Lý- Trần, một thời đại hoàng kim của Phật giáo, chúng ta thấy
rằng, xã hội phát triển về mọi mặt. Từ vua đến dân, ai ai cũng sùng mộ đạo
Phật. Không Lộ Thiền sƣ, một trong những thiền sƣ tham Thiền, học Thiền đắc
đạo đã làm nhiều việc giúp ích cho nƣớc cho dân. Tài đức của ông đƣợc lƣu
truyền rộng rãi trong dân chúng và trong sử sách. Thông qua sáng tác của nhà
sƣ, ngƣời đọc có thể hiểu rõ hơn về con ngƣời, cuộc đời và quá trình tu Thiền
của Không Lộ. Bên cạnh một thánh tổ, là một thi nhân với ngọn bút giáng thần.
Chiêm ngƣỡng cảnh sắc thiên nhiên non xanh núi thẳm, cảnh chùa yên tĩnh
tƣơi đẹp tựa cõi thiên thai, chúng ta thấy lòng mình thật thanh thản để lại phía
sau những phiền muộn đời thƣờng. Hơn nữa, đối với ngƣời yêu thích và nghiên
cứu Hán Nôm, tìm hiểu về Thiền dƣới góc độ ngôn từ là một việc làm cần thiết
và ý nghĩa. Đề tài có thể rèn luyện và giúp học viên thể hiện đƣợc những năng
lực phiên Nôm và phân loại cấu tạo chữ Nôm. Trong tình hình địa phƣơng các
nơi thờ phụng Không Lộ chƣa có văn bản cũng nhƣ bản dịch này.... ,việc
nghiên cứu, giới thiệu và dịch thuật tác phẩm có ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa
nhiều mặt (lịch sử, văn hóa, văn học, Thiền học....). Văn bản ra đời vào thời kỳ
cuối 19 đầu 20 ( nhƣ sẽ trình bày ở sau) là giai đoạn cuối của thời trung đại,
bƣớc vào giai đoạn giao thời, chuyển sang thời kỳ hiện đại, trong giai đoạn đó, có nhiều vấn đề về chữ Nôm, về văn chƣơng ... đáng chú ý, gợi ra nhiều vấn đề
khoa học lý thú... Với những lí do thiết thực đó, chúng tui đã quyết định lựa
chọn đề tài: Nghiên cứu văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn
bản và giá trị) (聖祖偈演國音).
2. Lịch sử nghiên cứu
Không Lộ thiền sƣ là một trong những vị thiền sƣ đƣợc ngƣời đời ca ngợi là
đức Thánh Tổ. Ông là ngƣời thuộc dòng thứ chín, dòng Vô Ngôn Thông. Là
ngƣời đức độ, tài cao, tu thiền, đắc đạo cho nên cuộc đời và văn nghiệp của ông
từ lâu đã trở thành đề tài đƣợc nhiều ngƣời quan tâm. Có rất nhiều cuốn sách,
nhiều bài nghiên cứu về ông dƣới các góc cạnh: Phật giáo, con ngƣời, nơi trụ
trì, về các sáng tác thi ca của Không Lộ. Sách Thiền uyển tập anh biên soạn
khoảng niên hiệu Khai Hựu (1329 - 1341) và sách Lĩnh Nam chích quái biên
soạn vào mùa xuân năm Hồng Đức thứ 23 (1492) chép tiểu truyện Không Lộ
một cách giản lƣợc. Cũng vào thế kỷ XV, sách Nam ông mộng lục của Hồ
Nguyên Trừng chép truyện Không Lộ thần dị. Nguyễn Đăng Na, Bí ẩn đoạn
kết truyện Vô Ngôn Thông và việc giải mã bí ẩn đó. Thông báo Hán Nôm học
năm 1997. H. 1999, tr 168 – 178, Phạm Đức Duật viết bài Vấn đề tiểu sử hai
thiền sư đời Lý: Dương Không Lộ và Nguyễn Minh Không đăng trên Tạp chí
Hán Nôm, Số 6 (91) 2008; Tr.62-70. Phạm Thị Thu Hƣơng có bài Những ngôi
chùa “ tiền Phật hậu thánh” ở vùng châu thổ Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ, HN,
2006. Tác giả Nguyễn Quang Vinh trong Tạp chí Văn học số 6 năm 1974 có
bài Hình bóng người anh hùng sáng tạo văn hoá trong truyền thuyết dân gian
Không Lộ. PGS. Hồ Sĩ Hiệp có bài Tuyệt tác “ Ngư nhàn” của Không Lộ thiền
sƣ đăng trên Nguyêṭ San Giá c Ngộ 174. Hiểu bài thơ Ngư nhàn của Dương
Không Lộ từ góc độ không gian của tác giả Thanh Phong đăng trên báo Giác
Ngộ online vào ngày 29 tháng 07 năm 2008…. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng các
sách hay các bài nghiên cứu trên mới chỉ đề cập đến Không Lộ dƣới góc độ
tiểu sử cuộc đời và một vài bài thơ ( Ngư nhàn, Ngôn hoài) của ông. Từ thực tế
nghiên cứu nổi lên hai quan điểm trái chiều: quan điểm đồng nhất Không Lộ,
Minh Không là một và quan điểm cho rằng Minh Không với Không Lộ là hai con ngƣời riêng biệt nhƣng có nhiều điểm tƣơng đồng với nhau. Lí lẽ mà giới
nghiên cứu, học giả đƣa ra đều có sức thuyết phục, trở thành nguồn tƣ liệu
phong phú cho ngƣời thực hiện đề tài thông qua đó tìm hƣớng đi riêng cho
mình. Bên cạnh mặt thuận lợi đó, cái khó khăn của những ngƣời yêu mến thiền
sƣ khi nghiên cứu về ông chính là sự nhập nhằng (tên húy, quê quán, hành
trạng…) giữa Không Lộ và Minh Không. Việc tách bạch rạch ròi Minh Không,
Không Lộ vẫn luôn là đề tài đƣợc đông đảo ngƣời quan tâm dƣới nhiều bình
diện. Thực hiện đề tài Nghiên cứu văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm, chúng tôi
đi tìm hiểu Không Lộ dƣới góc độ: văn bản và giá trị. Chúng tui hy vọng rằng,
đề tài Nghiên cứu văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn bản và
giá trị) sẽ góp một hơi thở mới trong việc tìm hiểu về Không Lộ - một trong
những vị Thánh của Việt Nam và về Thiền tông Việt Nam, con ngƣời thực
thấm đƣợm màu huyền thoại.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Để rút ra hƣớng giải quyết thấu đáo hợp lí nhất, đòi hỏi ngƣời viết phải xác
định đúng đối tƣợng nghiên cứu. Đây là việc làm thiết yếu, cần thiết trƣớc khi
bắt tay vào triển khai đề tài. Chọn đối tƣợng đúng sẽ giúp ngƣời thực hiện đề
tài triển khai đúng hƣớng, và ngƣợc lại. Hiểu rõ tầm quan trọng của việc lựa
chọn đối tƣợng nghiên cứu, khi đi vào đề tài Nghiên cứu văn bản Thánh tổ kệ
diễn quốc âm (vấn đề văn bản và giá trị), chúng tui xác định đối tƣợng
nghiên cứu chính là tác phẩm Thánh tổ kệ diễn quốc âm ( kí hiệu AB 599, Thƣ
viện Hán Nôm, Hà Nội).Trong đó giới hạn nghiên cứu đƣợc xác định rõ ràng
trên hai phƣơng diện là : văn bản và giá trị. Ngoài ra, chúng tui còn tiến hành
khảo cứu thêm tác phẩm Thánh tổ kệ diễn quốc âm, (kí hiệu R. 1208 của Thƣ
viện quốc gia), Thánh Tổ hạnh thực diễn âm ca (Kí hiệu VHV 2380, Thƣ viện
Hán Nôm, Hà Nội)và tác phẩm Thánh tổ sự tích tức Nguyễn Không Lộ sự tích
(kí hiệu A2612, Thƣ Viện Hán Nôm, Hà Nội). Chúng tui cũng tham khảo thêm
cuốn Thiền luận của Suzuki, Văn Nôm và chữ Nôm thời Trần – Lê của Hoàng
Xuân Hãn đăng trên Tạp san khoa học xã hội, Pair, số 5, 1978 để làm rõ hơn mục
đích thực hiện đề tài này 4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp giống nhƣ chiếc chìa khóa, vận dụng nó đúng lúc đúng chỗ sẽ
đem lại hiệu quả cho ngƣời sử dụng. Mỗi ngƣời cần lựa chọn cho mình những
cách thức khác nhau để giải quyết công việc của mình. Trong việc thực hiện đề
tài Nghiên cứu văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn bản và giá
trị), chúng tui đã phải sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nhằm nâng cao hiệu
quả nghiên cứu. Tùy vào từng vấn đề mà ngƣời nghiên cứu vận dụng kết hợp
một cách linh hoạt các phƣơng pháp.. Vả lại, một vấn đề đặt ra để nghiên cứu
không hẳn và không thể chỉ áp dụng phƣơng pháp này hay phƣơng pháp nọ mà
phải dùng nhiều phƣơng pháp khác nhau. Hơn nữa trong công tác nghiên cứu
khoa học, phƣơng pháp nào cũng có ƣu và nhƣợc điểm nên chúng bổ sung cho
nhau. Trƣớc hết, chúng tui phải dùng phƣơng pháp hiệu thù, hiệu khám và
khảo chứng. Các phƣơng pháp này giúp chúng tui biết đƣợc có những cuốn
sách hay công trình nghiên cứu nào về Không Lộ thiền sƣ và thơ văn của ông.
Tiếp đến, chúng tui dùng phương pháp tổng hợp phân tích dữ liệu. Sử dụng
phƣơng pháp này, chúng tui sẽ rút ra đƣợc những kết luận sát đáng về vấn đề
mà chúng tui quan tâm. Phương pháp liệt kê, phương pháp đối chiếu so sánh
(đối hiệu pháp) cũng là những phƣơng pháp mà chúng tui chọn lựa.
5. Cấu trúc của đề tài
Trên cơ sở đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, các
phƣơng pháp đã lựa chọn, ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phần phụ
lục, đề tài của chúng tui đƣợc bố cục gồm hai chƣơng:
Chƣơng 1. Những vấn đề văn bản của tác phẩm Thánh tổkệ diễn quốc âm
1.1. Văn bản Thánh tổ kệ diễn quốc âm
1.2. Không Lộ Thiền sƣ, tình hình nghiên cứu về hành trạng và sáng
tác văn học
1.2.1. Tình hình nghiên cứu
1.2.2. Hệ thống văn bản Hán Nôm của Không Lộ Chƣơng 2:Văn chƣơng và Thiền học, chữ Nôm và việc diễn Nôm trong tác
phẩm Thánh Tổ kệ diễn quốc âm
2.1. Văn chƣơng và Thiền học
2.1.1. Giá trị văn học trong văn bản
2.1. 2. Giá trị Thiền học
2.2. Chữ Nôm và việc diễn Nôm
2.1. Sơ lƣợc về cấu trúc chữ Nôm
2.2. Tình hình sử dụng chữ Nôm trong văn bản
6. Đóng góp của đề tài
Nghiên cứu Thánh tổ kệ diễn quốc âm (vấn đề văn bản và giá trị) đã giới thiệu
một cách tổng quát thân thế, sự nghiệp cũng nhƣ quá trình tu thành chánh quả, ca ngợi tài,
đức của Không Lộ thiền sƣ; giới thiệu về những ngôi chùa đƣợc xem là những danh
thắng mà đức Thánh tổ từng chen chân đến. Đồng thời, luận văn cũng mang đến cái nhìn
khá hoàn chỉnh về các kiểu loại chữ Nôm mà văn bản sử dụng.
Có thể nói, những giá trị của văn bản mà luận văn chỉ ra đã giúp cho độc giả và
những nhà nghiên cứu hiểu sâu sắc hơn về thiên nhiên, con ngƣời và sự vi diệu của Thiền.
Đồng thời luận văn có thể làm tài liệu để sinh viên, học viên, đồng nghiệp cùng chuyên
ngành tham khảo.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links