Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu thị trường – marketing trong xuất khẩu chè
Mục lục
Nội dung Trang
Mở đầu 1
Chương 1: thị trường chè thế giới và các yếu tố
marketing trong xuất khẩu chè 5
1.1. Khái quát chung về thị trường chè thế giới 5
1.1.1. Cung cầu chè thế giới 5
1.1.2. Buôn bán chè trên thế giới 7
1.2. Các yếu tố marketing trong xuất khẩu chè 10
1.2.1. Nghiên cứu marketing xuất khẩu chè 10
1.2.2. Các yếu tố marketing hỗn hợp xuất khẩu chè 19
1.2.3. Môi trường marketing xuất khẩu chè 27
1.3. Kinh nghiệm của một số nước về marketing xuất khẩu chè 32
1.3.1. Kinh nghiệm của ấn Độ, Xri Lanka, Trung Quốc, Kênya32
1.3.2. Bài học rút ra cho marketing xuất khẩu chè của Việt Nam 36
Chương 2:Thực trạng thị trường xuất khẩu và hoạt
động marketing xuất khẩu chè của việt Nam 39
2.1. Thực trạng thị trường xuất khẩu chè của Việt Vam thời gian từ 1996 đến nay 39
2.1.1. Khái quát chung về xuất khẩu chè của Việt Nam 39
2.1.2. Các thị trường xuất khẩu chè chủ yếu của Việt Nam 45
2.1.3. Đánh giá về thị trường xuất khẩu chè của Việt Nam 52
2.2. Thực trạng hoạt động marketing xuất khẩu chè của Việt Nam 57
2.2.1. Thực trạng hoạt động marketing xuất khẩu chè của các doanh nghiệp 57
2.2.2. Hỗ trợ marketing xuất khẩu chè của các tổ chức hỗ trợ phi Chính phủ (Hiệp hội chè, VCCI ) 63
2.2.3. Hỗ trợ marketing xuấtkhẩu chè của Chính phủ 65
2.3. Đánh giá chung về hoạt động marketing XK chè của Việt Nam 67
2.3.1. Những thành tựu đạt được 67
2.3.2. Những vấn đề tồn tại 68
2.3.3. Vấn đề đặt ra cần giải quyết 70
Chương 3: định hướng thị trường xuất khẩu và giải pháp marketing xuất khẩu cho chè việt Nam 72
3.1. Dự báo thị trường chè thế giớiđến năm 2015 72
3.1.1. Về sản xuất, cung cấp 72
3.1.2. Về nhu cầu tiêu thụ và nhập khẩu 73
3.1.3. Về xuất nhập khẩu 75
3.1.4. Về giá cả và các yếu tố marketing khác 77
3.2. Định hướng thị trường xuất khẩu chè của Việt Nam 81
3.2.1. Mục tiêu, quan điểm 81
3.2.2. Định hướng thị trường xuất khẩu trọng điểm 84
3.3. Giải pháp marketing trong xuất khẩu chè 86
3.3.1. Các giải pháp marketing xuất khẩu chè của doanh nghiệp 86
3.3.2. Giải pháp phát triển năng lực hỗ trợ marketing xuấtkhẩu cho các tổ
chức phi Chính phủ ở Việt Nam (hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội chè VN) 98
3.3.3. Giải pháp hỗ trợ marketing xuất khẩu chè của Nhà nước 99
Kết luận 104
Phụ lục 106
Tài liệu tham khảo 118
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-15-de_tai_nghien_cuu_thi_truong_marketing_trong_xua.Xyi91P9cAy.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-45198/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
quảngbá ở nhiều quốc gia nh− Anh, Đức, Belarus, Hoa Kỳ, Dubai, úc, Thái Lan,
Ucraina, Nga, Trung Quốc...
- Trong thời gian tới, VITAS sẽ chuẩn bị thành lập Quỹ bảo hiểm xuất
khẩu chè cũng nh− lập đề án Xúc tiến th−ơng mại nhằm giúp các doanh
nghiệp giảm bớt gánh nặng khi gặp rủi ro, đồng thời góp phần đảm bảo đời
sống cho ng−ời trồng chè, đảm bảo an ninh kinh tế, chính trị ở vùng chè và
khu vực.
Trong thời gian qua, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nguồn nhân
lực Ngành chè (Hiệp Hội chè Việt Nam) đã tổ chức 10 lớp tập huấn khuyến
nông, khuyến công; 2 lớp chuyên viên kiểm tra chất l−ợng (KCS) cho cán bộ
trong ngành; 3 lớp Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu và marketting xuất
khẩu cho gần 200 học viên là cán bộ nhân viên làm công tác thị tr−ờng và 8
khoá ngoại ngữ, bình quân mỗi lớp 25-30 ng−ời. Ngoài ra, Trung tâm th−ờng
xuyên tổ chức cho học viên đi tham quan, học tập văn hoá trà, khoa học kỹ
thuật tiên tiến tại một số n−ớc nh− Srilanka, Nhật, Trung Quốc, ấn Độ...
* Về phía Tổng công ty chè Việt Nam (VINATEA):
Là một trong những đơn vị chủ lực, làm nòng cốt trong hoạt động sản
xuất và xuất khẩu. Kể từ khi thành lập, Tổng công ty chè Việt Nam là đơn vị
đi đầu trong các hoạt động cải tổ ngành chè nh−: tổ chức lại bộ máy tổng
công ty và các doanh nghiệp thành viên, đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên
nghiệp; tìm kiếm, xâm nhập và tổ chức lại thị tr−ờng ngoài n−ớc, mở rộng
các hình thức hợp tác kinh tế, xúc tiến kêu gọi đầu t− n−ớc ngoài, đổi mới
công nghệ, đ−a giống mới và tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất... đồng thời, thực
hiện các dự án đầu t− thâm canh chiều sâu để nâng cao năng suất, chất l−ợng
v−ờn chè.
Nhằm phát triển mở rộng thị tr−ờng, đặc biệt là thị tr−ờng các n−ớc châu
Phi - Tây Nam á, trong đó, l−u ý đặc biệt tới thị tr−ờng Bắc Phi, chủ yếu nhắm
tới thị tr−ờng Marốc; Ai Cập (nhập khẩu khoảng 60.000 tấn/năm); Dubai (nhập
khoảng 30.000 tấn/năm), Vinatea đã đầu t− cho Công ty Chè Ba Đình, một đơn
vị thuộc Vinatea, số tiền gần 200.000 USD để tăng c−ờng xúc tiến th−ơng mại,
quảng bá th−ơng hiệu chè Rồng Ph−ơng Đông tại thị tr−ờng Nga.
2.2.3. Hỗ trợ marketing xuất khẩu chè của Chính phủ
B−ớc vào thời kỳ đổi mới, thực hiện đ−ờng lối đa dạng hoá, đa ph−ơng
hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, cơ chế, chính sách của Nhà n−ớc đối với hoạt
động ngoại th−ơng có sự thay đổi phù hợp với những mục tiêu đặt ra với đất
n−ớc trong phát triển kinh tế. Cho đến nay, tuy chúng ta ch−a có cơ chế,
chính sách riêng cho xuất khẩu chè nh−ng đối với hoạt động xuất khẩu hàng
hoá nói chung, đã có nhiều Nghị quyết, chính sách đ−ợc ban hành theo
h−ớng thông thoáng và tạo môi tr−ờng thuận lợi nhằm thúc đẩy xuất khẩu.
66
Từ năm 1991 đến nay, chè là mặt hàng đ−ợc tự do xuất khẩu theo
cơ chế thị tr−ờng, không bị hạn chế bởi bất kỳ công cụ quản lý nào của
Nhà n−ớc, ngoại trừ một phần đ−ợc xuất khẩu theo chỉ định của Chính
phủ để trả nợ.
Quyết định số 43/1999/QĐ-TTg ngày 10/3/1999 của Thủ t−ớng Chính
phủ về kế hoạch sản xuất chè năm 1999 - 2001 và định h−ớng phát triển
ngành chè đến năm 2010 đã tạo hành lang và cơ cở pháp lý cho việc thực
hiện các mục tiêu chiến l−ợc ở giai đoạn định hình và giai đoạn phát triển
ngành chè theo chiều sâu. Đây là một quyết định quan trọng trong lịch sử
phát triển hơn 40 năm qua của ngành chè Việt Nam, trong đó, chè đ−ợc xác
định là một trong số những cây chủ lực trong ch−ơng trình xoá đói giảm
nghèo, đặc biệt là đối với các tỉnh Trung du và miền núi.
Thực hiện Nghị định 52/1999/NĐ-Chính phủ ngày 8/7/1999 về việc
ban hành qui chế đầu t− của Việt Nam và thông lệ quốc tế, Chính phủ đã ký
với Ngân hàng phát triển châu á (ADB) một Dự án phát triển chè và cây ăn
quả nhằm tận dụng nguồn tài trợ quốc tế để nghiên cứu tăng năng suất, chất
l−ợng cây trồng, cải thiện môi tr−ờng sinh thái thông qua việc sử dụng đất lâu
dài và ổn định trên cơ sở qui hoạch trồng hay tái trồng chè và cây ăn quả.
Bên cạnh đó, Nhà n−ớc cũng đã có những giải pháp đồng bộ cùng với
Hiệp hội chè ở tầm vĩ mô nh− quy hoạch hợp lý giữa nhà máy và vùng
nguyên liệu; tăng c−ờng công tác quảng bá xây dựng th−ơng hiệu cũng nh−
chế tài quản lý chất l−ợng chè xuất khẩu của doanh nghiệp nhằm nâng cao
khả năng cạnh tranh của chè Việt trên thị tr−ờng quốc tế. Bên cạnh đó, Nhà
n−ớc còn có các biện pháp khuyến khích doanh nghiệp chủ động trong việc
xây dựng th−ơng hiệu. Bộ Công th−ơng phối hợp cùng các doanh nghiệp để
đẩy mạnh việc quảng bá văn hoá Trà Việt Nam, lập các văn phòng đại diện,
đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị tr−ờng truyền thống nh− Nga, Đài Loan,
Nhật Bản, Pakistan và mở rộng thị tr−ờng ở các khu vực Bắc và Nam Phi,
Bắc và Đông Bắc á.
Để phát triển ngành chè bền vững, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn đã triển khai nhiều biện pháp nh− mở các lớp đào tạo giúp ng−ời trồng
chè nâng cao kỹ thuật chăm sóc chè; tăng c−ờng nghiên cứu để tạo ta các
giống chè có năng suất, chất l−ợng cao. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn cũng đã tổ chức hội nghị “thâm canh chè an toàn” trong đó đề cao việc
thâm canh chè an toàn để nâng cao sức cạnh tranh. Các chuyên gia ngành
chè cũng khuyến cáo các doanh nghiệp xuất khẩu cần tiếp tục giữ mối quan
hệ bạn hàng với các đối tác th−ờng xuyên nhập khẩu chè nguyên liệu của ta,
đồng thời tìm các đối tác nhập khẩu lớn nhằm ký kết các hợp đồng dài hạn.
Đối với thị tr−ờng lớn và đầy tiềm năng nh− Trung Quốc, các doanh nghiệp
cần nghiên cứu kỹ khẩu vị và sở thích dùng chè của ng−ời Trung Quốc thông
qua sự t− vấn của các chuyên gia Trung Quốc để chế biến cho phù hợp nhằm
xuất khẩu đ−ợc sản phẩm sang thị tr−ờng này.
67
Nhằm tăng c−ờng khả năng cạnh tranh, nâng cao chất l−ợng và giá trị
xuất khẩu cho chè Việt Nam; Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ra
Quyết định số 43/2007/QĐ-BNN ngày 16/5/2007 ban hành Quy định quản
lý sản xuất, chế biến và chứng nhận chè an toàn. Đồng thời, để nâng cao
chất l−ợng chè nguyên liệu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây
dựng Ch−ơng trình hiện đại hoá ngành chè với kinh phí trên 400 tỷ đồng.
Đây là một việc làm thiết thực nhằm đầu t− cho giống chè, xây dựng các mô
hình chế biến chè chất l−ợng cao.
Hiệp hội chè Việt Nam cũng đang trong giai đoạn củng cố để khẳng
định vị trí và phát huy vai trò của mình trong việc gắn kết các doanh nghiệp
sản xuất và kinh doanh xuất khẩu chè; cung cấp thông tin thị tr−ờng, thực
hiện xúc tiến xuất khẩu và các dịch vụ khuyến nông... Bên cạnh đó, Hiệp hội
còn có vai trò t− vấn cho Chính phủ trong đề xuất chính sách để phát triển
ngành chè, t− vấn cho các địa ph−ơng về ph−ơng án qui hoạch phát triển cây
chè trên địa bàn...
Đặc biệt, vừa qua Chính ...