phodakaorestaurant
New Member
Download miễn phí Tiểu luận Nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm văn học dưới góc nhìn văn hoá
PHẦN MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 4
I. KHÁI NIỆM VĂN HOÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VĂN HOÁ HỌC. 4
II. THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HOÁ PHÂN TÍCH BÀI THƠ HANG CẮC CỚ 5
1. Vài nét về Hồ Xuân Hương 5
2. Phân tích bài thơ Hang Cắc Cơ bằng phương pháp văn hoá học. 6
3. Biểu tượng phồn thực thể hiện độc đáo phong phú đa dạng trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương. 8
KẾT LUẬN 13
PHẦN MỞ ĐẦU
Nghiên cứu Văn học đã có một lịch sử lâu đời. Từ trước đến nay, có nhiều phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học theo nhiều quan điểm khác nhau.Cách nghiên cứutheo quan điểm ngữ văn chỉ thiên về việc giảng giải từ ngữ, phân tích văn pháp, coi nhẹ những vấn đề có liên quan đến nôi dung tư tưởng của tác phẩm văn học. Cách nghiên cứu theo phân tâm học Feurd chỉ tập trung khám phá những ẩn ức tình dục ẩn tàng trong tác phẩm. Cách nghiên cứu tác phẩm theo chủ nghĩa cấu trúc thì chỉ phân tích “cái biểu đạt” (hình thức) bỏ qua “cái được biểu đạt” (nội dung). Những người xã hội học dung tục thì chỉ biết đối chiếu một cách máy móc hiện thực khách quan với nội dung tác phẩm văn học. Chủ nghĩa ấn tượng lại quan niệm tác phẩm văn học nghệ thuật không phải đi sâu khám phá bản chất hiện thực mà chẳng qua chỉ ghi dấu lại những ấn tượng trong phút giây ban đầu của người nghệ sĩ trước hiện thực và vì thế nghiên cứu tác phẩm cũng chỉ cần đi sâu khám phá ấn tượng ấy.
Tác phẩm văn học là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, nhưng đối với hiện thực khách quan và chủ quan nhà văn, tác phẩm không khi nào phản ánh và biểu hiện một cách trực tuyến mà phải dựa vào một di sản tinh thần nhất định của dân tộc và nhân loại.
Quán triệt chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và mỹ học Mác Lênin, phương pháp luận nghiên cứu văn học hiện đại ngày nay càng phát triển và đặt ra nhiều vấn đề tiếp cận tác phẩm văn học nghệ thuật một cách toàn diện. Tác phẩm văn học là tổng hoà của hàng loạt tương quan: tương quan nội tại cấu trúc, tương quan bên ngoài gồm: hiện thực khách quan, chủ quan nhà văn, công chúng, di sản văn hoá.
Năm tương quan này không tách rời nhau mà lấy tương quan nội tại làm tiêu điểm. Các cách tiếp cận trên đều có mặt mạnh, mặt yếu. Tuy nhiên, để khám phá, tìm ra giá trị đích thực của mỗi tác phẩm văn chương cũng còn nhiều điều cần bàn cãi. Đặc biệt ngày nay, trong xu thế hội nhập cùng phát triển với những tiến bộ của nghiên cứu văn học và thời đại, với những cải tổ và cải cách, đổi mới ở Việt Nam và trên toàn cầu, cần có một cách nhìn, cách đánh giá mới hơn, hữu hiệu, chân xác ,khoa học hơn về tác phẩm văn chương.
Nhìn lại lịch sử nghiên cứu văn học nước ta từ cách mạng tháng Tám, tất cả mọi vấn đề xã hội văn hoá văn nghệ đều được nhìn nhận đánh giá lại, với một nhãn quan mới. Dưới ánh sáng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, các nhà nghiên cứu phê bình đã nhận thức được văn học cũng là một hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng nó phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội, nó là công cụ cuộc đấu tranh ấy. Phân tích tác phẩm văn học theo phương pháp xã hội học tức là theo quan điểm dân tộc và giai cấp. Phương pháp này tuy có nhiều ưu điểm nhưng không khỏi rơi vào sự quy kết một cách cực đoan. Con đường đi tìm chân lý nghệ thuật vẫn là con đường khó và phức tạp, đòi hỏi những tìm tòi, những trăn trở. Trong nhiều chuyên luận của mình,phó giáo sư tiến sĩ Trần Nho Thìn đã đi sâu nghiên cứu, vận dụng cách tiếp cận văn hoá học đối với tác phẩm văn chương, đặc biệt trong cuốn “Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hoá”. Tiếp cận tìm hiểu kỹ vấn đề, giúp chúng ta có một cái nhìn cách đánh giá khoa học hơn, chân xác hơn đối với giá trị văn học truyền thống, mở ra một hướng nghiên cứu mới vừa hợp với xu thế phát triển, vừa giữ gìn được bản sắc truyền thống văn hoá.
Tìm hiểu kỹ, vận dụng vấn đề lý luận trong nhiều chuyên luận của GSTS Trần Nho Thìn, mà chủ yếu cuốn “Văn học Trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hoá”. Chúng tui áp dụng phân tích một tác phẩm văn chương trung đại dưới góc nhìn văn hoá học mà ở đây là thơ Hồ Xuân Hương với bài “Hang Cắc cớ”.
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM VĂN HOÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VĂN HOÁ HỌC.
Văn hoá gắn liền với tất cả các hoạt động nhằm phát triển và hoàn thiện con người, phát triển và hoàn thiện xã hội.
Trong cuộc sống của mình, con người luôn luôn tạo ra các giá trị. Đó là đạo lý làm người, là những chuẩn mực, là phong tục tập quán, tín ngưỡng… Nhờ đó, con người có sự gắn kết chặt chẽ với nhau trong một cộng đồng, trong một dân tộc, trong một làng quê, trong một dòng họ, một gia đình. Sức mạnh của cá nhân, của cộng đồng cũng được hình thành từ đó.
Như vậy văn hoá trước hết là các hoạt động nhằm phát huy nhu cầu năng lực tinh thần cơ bản của con người, tạo ra các chuẩn mực, các giá trị, nâng cao khả năng hiểu biết và sáng tạo của con người. Tổ chức văn hoá giáo dục khoa học của Liên Hợp quốc đã đưa ra một định nghĩa văn hoá như sau: “Văn hoá là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo (của cá nhân và cộng đồng) trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thị hiếu, những đặc tính riêng của mỗi dân tộc”.
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội “Văn hoá là sự tổng hợp của mọi cách sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” - Hồ Chí Minh.
Theo TS Trần Nho Thìn văn hoá là một hệ thống mở “Nhân học văn hoá”, “nhân chủng học văn hoá”. Văn hoá Việt còn là sản phẩm của giao lưu ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc, Ấn Độ… Vì thế khái niệm văn hoá tương đối rộng. Văn hoá là phạm trù giá trị làm cho con người thoát ra khỏi tình trạng mông muội. Văn hoá bao gồm văn minh, kinh tế, sức khoẻ, ăn uống, văn học… chứ không phải mình lễ hội và nói đến văn hoá là nói đến tập tục tín ngưỡng tôn giáo, nói đến đời sống tinh thần …
Bất kỳ một giá trị văn học nào cũng đều thoát thai từ một môi trường văn hoá, từ một đời sống văn hoá nhất định.
Tác phẩm là con đẻ tinh thần của người nghệ sĩ, là sản phẩm của một thời đại. Nhà văn đắm mình trong không khí thời đại, nắm vững tinh thần thời đại cùng với môi trường, vốn sống, vốn văn hoá… hình thành tư tưởng thẩm mĩ trong sáng tác văn chương.
Yếu tố văn hoá ảnh hưởng lớn đến sự thành công của tác phẩm. Cách tiếp cận văn hoá học trong nghiên cứu tác phẩm văn chương sẽ giúp chúng ta khám phá chân lý nghệ thuật một cách đúng hướng hơn. TS Trần Nho Thìn đã chỉ ra một số bước tiếp cận theo phương pháp văn hoá học đối với văn học Trung đại Việt Nam như sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 4
I. KHÁI NIỆM VĂN HOÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VĂN HOÁ HỌC. 4
II. THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HOÁ PHÂN TÍCH BÀI THƠ HANG CẮC CỚ 5
1. Vài nét về Hồ Xuân Hương 5
2. Phân tích bài thơ Hang Cắc Cơ bằng phương pháp văn hoá học. 6
3. Biểu tượng phồn thực thể hiện độc đáo phong phú đa dạng trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương. 8
KẾT LUẬN 13
PHẦN MỞ ĐẦU
Nghiên cứu Văn học đã có một lịch sử lâu đời. Từ trước đến nay, có nhiều phương pháp nghiên cứu tác phẩm văn học theo nhiều quan điểm khác nhau.Cách nghiên cứutheo quan điểm ngữ văn chỉ thiên về việc giảng giải từ ngữ, phân tích văn pháp, coi nhẹ những vấn đề có liên quan đến nôi dung tư tưởng của tác phẩm văn học. Cách nghiên cứu theo phân tâm học Feurd chỉ tập trung khám phá những ẩn ức tình dục ẩn tàng trong tác phẩm. Cách nghiên cứu tác phẩm theo chủ nghĩa cấu trúc thì chỉ phân tích “cái biểu đạt” (hình thức) bỏ qua “cái được biểu đạt” (nội dung). Những người xã hội học dung tục thì chỉ biết đối chiếu một cách máy móc hiện thực khách quan với nội dung tác phẩm văn học. Chủ nghĩa ấn tượng lại quan niệm tác phẩm văn học nghệ thuật không phải đi sâu khám phá bản chất hiện thực mà chẳng qua chỉ ghi dấu lại những ấn tượng trong phút giây ban đầu của người nghệ sĩ trước hiện thực và vì thế nghiên cứu tác phẩm cũng chỉ cần đi sâu khám phá ấn tượng ấy.
Tác phẩm văn học là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, nhưng đối với hiện thực khách quan và chủ quan nhà văn, tác phẩm không khi nào phản ánh và biểu hiện một cách trực tuyến mà phải dựa vào một di sản tinh thần nhất định của dân tộc và nhân loại.
Quán triệt chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và mỹ học Mác Lênin, phương pháp luận nghiên cứu văn học hiện đại ngày nay càng phát triển và đặt ra nhiều vấn đề tiếp cận tác phẩm văn học nghệ thuật một cách toàn diện. Tác phẩm văn học là tổng hoà của hàng loạt tương quan: tương quan nội tại cấu trúc, tương quan bên ngoài gồm: hiện thực khách quan, chủ quan nhà văn, công chúng, di sản văn hoá.
Năm tương quan này không tách rời nhau mà lấy tương quan nội tại làm tiêu điểm. Các cách tiếp cận trên đều có mặt mạnh, mặt yếu. Tuy nhiên, để khám phá, tìm ra giá trị đích thực của mỗi tác phẩm văn chương cũng còn nhiều điều cần bàn cãi. Đặc biệt ngày nay, trong xu thế hội nhập cùng phát triển với những tiến bộ của nghiên cứu văn học và thời đại, với những cải tổ và cải cách, đổi mới ở Việt Nam và trên toàn cầu, cần có một cách nhìn, cách đánh giá mới hơn, hữu hiệu, chân xác ,khoa học hơn về tác phẩm văn chương.
Nhìn lại lịch sử nghiên cứu văn học nước ta từ cách mạng tháng Tám, tất cả mọi vấn đề xã hội văn hoá văn nghệ đều được nhìn nhận đánh giá lại, với một nhãn quan mới. Dưới ánh sáng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, các nhà nghiên cứu phê bình đã nhận thức được văn học cũng là một hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng nó phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội, nó là công cụ cuộc đấu tranh ấy. Phân tích tác phẩm văn học theo phương pháp xã hội học tức là theo quan điểm dân tộc và giai cấp. Phương pháp này tuy có nhiều ưu điểm nhưng không khỏi rơi vào sự quy kết một cách cực đoan. Con đường đi tìm chân lý nghệ thuật vẫn là con đường khó và phức tạp, đòi hỏi những tìm tòi, những trăn trở. Trong nhiều chuyên luận của mình,phó giáo sư tiến sĩ Trần Nho Thìn đã đi sâu nghiên cứu, vận dụng cách tiếp cận văn hoá học đối với tác phẩm văn chương, đặc biệt trong cuốn “Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hoá”. Tiếp cận tìm hiểu kỹ vấn đề, giúp chúng ta có một cái nhìn cách đánh giá khoa học hơn, chân xác hơn đối với giá trị văn học truyền thống, mở ra một hướng nghiên cứu mới vừa hợp với xu thế phát triển, vừa giữ gìn được bản sắc truyền thống văn hoá.
Tìm hiểu kỹ, vận dụng vấn đề lý luận trong nhiều chuyên luận của GSTS Trần Nho Thìn, mà chủ yếu cuốn “Văn học Trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hoá”. Chúng tui áp dụng phân tích một tác phẩm văn chương trung đại dưới góc nhìn văn hoá học mà ở đây là thơ Hồ Xuân Hương với bài “Hang Cắc cớ”.
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM VĂN HOÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VĂN HOÁ HỌC.
Văn hoá gắn liền với tất cả các hoạt động nhằm phát triển và hoàn thiện con người, phát triển và hoàn thiện xã hội.
Trong cuộc sống của mình, con người luôn luôn tạo ra các giá trị. Đó là đạo lý làm người, là những chuẩn mực, là phong tục tập quán, tín ngưỡng… Nhờ đó, con người có sự gắn kết chặt chẽ với nhau trong một cộng đồng, trong một dân tộc, trong một làng quê, trong một dòng họ, một gia đình. Sức mạnh của cá nhân, của cộng đồng cũng được hình thành từ đó.
Như vậy văn hoá trước hết là các hoạt động nhằm phát huy nhu cầu năng lực tinh thần cơ bản của con người, tạo ra các chuẩn mực, các giá trị, nâng cao khả năng hiểu biết và sáng tạo của con người. Tổ chức văn hoá giáo dục khoa học của Liên Hợp quốc đã đưa ra một định nghĩa văn hoá như sau: “Văn hoá là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo (của cá nhân và cộng đồng) trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thị hiếu, những đặc tính riêng của mỗi dân tộc”.
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội “Văn hoá là sự tổng hợp của mọi cách sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” - Hồ Chí Minh.
Theo TS Trần Nho Thìn văn hoá là một hệ thống mở “Nhân học văn hoá”, “nhân chủng học văn hoá”. Văn hoá Việt còn là sản phẩm của giao lưu ảnh hưởng văn hoá Trung Quốc, Ấn Độ… Vì thế khái niệm văn hoá tương đối rộng. Văn hoá là phạm trù giá trị làm cho con người thoát ra khỏi tình trạng mông muội. Văn hoá bao gồm văn minh, kinh tế, sức khoẻ, ăn uống, văn học… chứ không phải mình lễ hội và nói đến văn hoá là nói đến tập tục tín ngưỡng tôn giáo, nói đến đời sống tinh thần …
Bất kỳ một giá trị văn học nào cũng đều thoát thai từ một môi trường văn hoá, từ một đời sống văn hoá nhất định.
Tác phẩm là con đẻ tinh thần của người nghệ sĩ, là sản phẩm của một thời đại. Nhà văn đắm mình trong không khí thời đại, nắm vững tinh thần thời đại cùng với môi trường, vốn sống, vốn văn hoá… hình thành tư tưởng thẩm mĩ trong sáng tác văn chương.
Yếu tố văn hoá ảnh hưởng lớn đến sự thành công của tác phẩm. Cách tiếp cận văn hoá học trong nghiên cứu tác phẩm văn chương sẽ giúp chúng ta khám phá chân lý nghệ thuật một cách đúng hướng hơn. TS Trần Nho Thìn đã chỉ ra một số bước tiếp cận theo phương pháp văn hoá học đối với văn học Trung đại Việt Nam như sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links