baby_uyen2003

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 4
1.1 Lý do chọn đề tài 5
1.2 Mục tiêu của đề tài 6
1.3 Nội dung nghiên cứu 6
1.4 Phương pháp nghiên cứu 6
1.4.1 Phương pháp luận 6
1.4.2 Phương Pháp thực hiện 6
1.5 Giới hạn đề tài 7
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ 9
2.1 Nguồn gốc nước thải sinh hoạt 10
2.2 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ 11
2.2.1 Mức độ xử lý nước thải 11
2.2.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học 12
2.2.2.1 Thiết bị chắn rác 12
2.2.2.2 Bể thu và tách dầu mỡ 13
2.2.2.3 Bể điều hoà 14
2.2.2.4 Bể lắng nước thải 14
2.2.3 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học kị khí 15
2.2.3.1 Bể tự hoại 15
2.2.3.2 Bể lắng hai vỏ (bể lắng Imhoff) 16
2.2.3.3 Bể lắng trong kết hợp ngăn lên men 16
2.2.3.4 Bể lọc kị khí 16
2.2.3.5 Bể lọc ngược qua tầng bùn kỵ khí (UASB) 16
2.2.4 Xử lý sinh học nước thải trong điều kiện tự nhiên 17
2.2.4.1 Cánh đồng lọc, cánh đồng tưới 17
2.2.4.2 Xả nước thải vào ao, hồ, sông suối 18
2.2.4.3 Hồ sinh vật 18
2.2.5 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí 20
2.2.5.1 Xử lý bằng phương pháp sinh học dính bám 20
2.2.5.2 Xử lý bằng phương pháp bùn hoạt tính 22
2.2.5.3 Khử­ các chất dinh dưỡng (N,P) và ổn định bùn bằng phương pháp hiếu khí kết hợp. 25
2.2.6 Phương pháp xử lý bùn cặn 27
2.2.7 Phương pháp khử trùng nước thải 27
CHƯƠNG 3 : TỔNG QUAN VỀ KHU DU LỊCH HOÀNG GIA VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 29
3.1 Giới thiệu về khu du lịch HOÀNG GIA 30
3.2 Hiện trạng môi trường tại khu du lịch HOÀNG GIA 34
CHƯƠNG 4 : ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU DU LỊCH HOÀNG GIA 47
4.1 Cơ sở thiết kế và các yêu cầu xử lý nước thải 48
4.2 Thành phần tính chất nước thải tại khu du lịch Hoàng Gia 48
4.3 Đề xuất phương án xử lý nước thải cho khu du lịch Hoàng Gia 50
4.4 Tính toán các công trình 52
4.4.1 Các thông số tính toán thiết kế 52
4.4.2 Tính toán thiết kế phương án 1 53
4.4.2.1 Song chắn rác 53
4.4.2.2 Bể tách mỡ 57
4.4.2.3 Bể điều hòa 60
4.4.2.4 Bể Aerotank 65
4.4.2.5 Bể lắng II 72
4.4.2.6 Bể khử trùng 76
4.4.2.7 Bồn lọc áp lực 78
4.4.2.8 Bể chứa bùn 84
4.4.3 Tính toán thiết kế phương án 2 85
4.4.3.1 Song chắn rác 85
4.4.3.2 Bể tách mỡ 89
4.4.3.3 Bể điều hòa 92
4.4.3.4 Bể Lọc sinh học có vật liệu ngạp nước 96
4.4.3.5 Bể lắng II 101
4.4.3.6 Bể khử trùng 104
4.4.3.7 Bồn lọc áp lực 107
4.4.3.8 Bể chứa bùn 112
CHƯƠNG 5 : TÍNH KINH TẾ CHI PHÍ GIÁ THÀNH 114
5.1 Tính toán vốn đầu tư 115
5.1.1 Tính toán Vốn đầu tư phương pháp 1 115
5.1.1.1 Vốn đầu tư xây dựng 115
5.1.1.2 Vốn đầu tư trang thiết bị 115
5.1.2 Tính toán Vốn đầu tư phương pháp 2 118
5.1.2.1 Vốn đầu tư xây dựng 118
5.1.2.2 Vốn đầu tư trang thiết bị 119
5.2 Tính toán chi phí quản lý và vận hành 122
5.2.1 Tính toán chi phí quản lý và vận hành phương án 1 122
5.2.1.1 Chi phí nhân công 122
5.2.1.2 Chi phí điện năng 122
5.2.1.3 Chi phí hóa chất 123
5.2.1.4 Tổng chi phí quản lý và vận hành 123
5.2.1.5 Giá thành 1m3 nước thải 123
5.2.2 Tính toán chi phí quản lý và vận hành phương án 2 123
5.2.2.1 Chi phí nhân công 123
5.2.2.2 Chi phí điện năng 123
5.2.2.3 Chi phí hóa chất 123
5.2.2.4 Tổng chi phí quản lý và vận hành 124
5.2.2.5 Giá thành 1m3 nước thải 124
5.3 So sánh và lựa chọn phương án 124
5.4 Quản lý hệ thống xử lý nước thải 127
CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 131
6.1 Kết Luận 132
6.2 Kiến nghị 134
TÀI LIỆU THAM KHẢO 135
PHỤ LỤC 136
 Nước thải không chứa phân, nước tiểu và các loại thực phẩm từ các thiết bị vệ sinh như bồn tắm, chậu giặt, chậu rửa mặt. Loại nước thải này chủ yếu chứa chất lơ lửng, các chất tẩy giặt và thường gọi là “nước xám”. Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải này thấp và thường khó phân huỷ sinh học, trong nước thải có nhiều hợp chất vô cơ.
 Nước thải chứa phân, nước tiểu từ các khu vệ sinh còn gọi là “nước đen”. Trong nước thải tồn tại các vi khuẩn gây bệnh và dễ gây mùi hôi thối. Hàm lượng các chất hữu cơ và các chất dinh dưỡng như N, P cao, các loại nước thải này thường gây nguy hại đến sức khoẻ và dễ làm nhiễm bẩn nguồn nước mặt. Nước thải nhà bếp chứa dầu mỡ và phế thải thực phẩm nhà bếp. Loại nước thải này có hàm lượng lớn các chất hữu cơ(COD, BOD) và các chất dinh dưỡng khác(N, P). Các chất bẩn trong nước thải này dễ tạo ra khí sinh học và dễ sử dụng làm phân bón.
2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ
2.2.1 Mức độ xử lý nước thải
Điều kiện cần khi xác định mức độ XLNT cần thiết là để nước thải khi xả có tính đến khả năng tự làm sạch của nguồn, không được làm cho nồng độ chất bẩn tại điểm kiểm tra sử dụng nước vượt nồng độ giới hạn cho phép. Điều kiện đủ, khống chế đối với nước thải khi xả vào nguồn nước mặt được quy định theo tiêu chuẩn thiết kế nước thải đô thị TC 51 – 84 hay tiêu chuẩn môi trường TCVN 5945 – 1995, TCVN 6772 – 2000.
Nước thải sinh hoạt thường được xử lý theo 3 bước (mức độ) như sau:
 Bước thứ nhất (xử lý bậc 1 hay xử lý sơ bộ): Đây là mức độ bắt buộc đối với tất cả các dây chuyền công nghệ XLNT. Hàm lượng cặn lơ lửng trong nước thải sau khi xử lý ở giai đoạn này phải nhỏ hơn 150mg/l nếu nước thải được xử lý sinh học tiếp tục hay nhỏ hơn các quy định nêu trong bảng trên nếu xả nước thải trực tiếp vào nguồn nước mặt.
 Bước thứ 2 (xử lý bậc hai hay xử lý sinh học): Giai đoạn xử lý này được xác định dựa vào mục đích sử dụng và quá trình tự làm sạch của nguồn nước.
 Bước thứ 3 ( xử lý bậc ba hay xử lý triệt để): loại bỏ các hợp chất nitơ và photpho khỏi nước thải. Giai đoạn này rất có ý nghĩa đối với các nước khí hậu nhiệt đới, nơi có quá trình phú dưỡng ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng nước mặt.
Giai đoạn khử trùng sau quá trình làm sạch nước thải là yêu cầu bắt buộc đối với một số loại nước thải hay một số dây chuyền công nghệ xử lý.
2.2.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học
Mục đích của công đoạn này là loại bỏ rác kích thước lớn, dầu mỡ ra khỏi nước thải đi vào công trình xử lý, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các bước xử lý tiếp theo.
2.2.2.1 Thiết bị chắn rác
Có 2 loại thiết bị chắn rác:
 Thiết bị chắn rác và vớt rác thủ công, dùng cho các trạm xử lý có công suất nhỏ, lượng rác dưới 0.1 m3/ngày.
 Thiết bị chắn rác, vớt rác cơ giới bằng các băng cào dùng cho các trạm XLNT có lượng rác lớn hơn 0.1 m3/ngày.
Thiết bị chắn rác được bố trí tại máng dẫn nước thải trước trạm bơm nước thải và trước các công trình xử lý.
2.2.2.2 Bể thu và tách dầu mỡ
 Bể thu dầu
Được xây dựng trong khu vực bãi đỗ và cầu rửa ô tô, xe máy, bãi chứa dầu và nhiên liệu, nhà giặt tẩy của khách sạn, bệnh viện hay các công trình công cộng khác, nhiệm vụ đón nhận các loại nước rửa xe, nước mưa trong khu vực bãi đỗ xe…
 Bể tách mỡ
Dùng để tách và thu các loại mỡ động thực vật, các loại dầu… có trong nước thải. Bể tách mỡ thường được bố trí trong các bếp ăn của khách san, trường học, bệnh viện… xây bằng gạch, BTCT, thép, nhựa composite… và bố trí bên trong nhà, gần các thiết bị thoát nước hay ngoài sân gần khu vực bếp ăn để tách dầu mỡ trước khi xả vào hệ thống thoát nước bên ngoài cùng với các loại nước thải khác.
Bể tách mỡ gồm các bộ phận sau: giếng thu cặn và giếng thu mỡ.

Hình 2.1: Thiết bị tách dầu, mỡ loại nằm ngang
1. Thân thiết bị; 2. Bộ phận hút cặn bằng thủy lực; 3. Lớp dầu mỡ; 4. Ống gom dầu mỡ; 5. Vách ngăn dầu mỡ; 6. Răng cào trên băng tải; 7. Hố chứa cặn

Hình 2.2: Thiết bị tách dầu, mỡ lớp mỏng
1. Cửa dẫn nước ra; 2. Ống gom dầu, mỡ; 3. Vách ngăn; 4. Tấm chất dẻo xốp nổi; 5. Lớp dầu;
6. Ống dẫn nước thải vào; 7. Bộ phận lắng làm từ các tấm gợn sóng, 8. Bùn cặn
2.2.2.3 Bể điều hoà
Có 2 loại bể điều hòa:
 Bể điều hòa lưu lượng và chất lượng nằm trực tiếp trên đường chuyển động của dòng chảy.
 Bể điều hòa lưu lượng là chủ yếu, có thể nằm trực tiếp trên đường vận chuyển của dòng chảy hay nằm ngoài đường đi của dòng chảy.
Để đảm bảo chức năng điều hòa lưu lượng và chất lượng nước thải, ta cần bố trí trong bể hệ thống, thiết bị khuấy trộn để san bằng nồng độ các chất bẩn cho toàn bộ thể tích nước thải có trong bể và để ngăn ngừa cặn lắng, pha loãng nồng độ các chất độc hại nếu có nhằm loại trừ hiện tượng bị sốc về chất lượng khi đưa nước vào công trình xử lý sinh học.
2.2.2.4 Bể lắng nước thải
Có hai loại: Bể lắng đợt một trước công trình xử lý sinh học và bể lắng đợt hai sau công trình xử lý sinh học nước thải.
Có 3 loại bể lắng: bể lắng đứng, bể lắng ngang và bể lắng ly tâm. Ngoài ra, còn có bể lắng trong có tầng cặn lơ lửng và bể lắng có lớp mỏng.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

Có bản vẽ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu ảnh hưởng của muội than đến cơ tính và tổ chức của hỗn hợp PBT/PA6 Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu tính toán và mô phỏng hệ thống truyền lực trên xe điện Khoa học kỹ thuật 2
D Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong các hệ sinh thái rừng ở vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đặc tính của chitinase tự nhiên và biểu hiện chitinase tái tổ hợp từ chủng nấm Lecanicillium lecanii Y dược 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu khả năng hấp thụ tetracycline và ciprofloxacin trên bề mặt graphene oxide bằng phương pháp hóa học tính toán Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tính kháng thuốc của vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis tại thành phố Cần Thơ Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số hợp chất chứa vòng furoxan Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top