Link tải luận văn miễn phí cho ae
LỜI NÓI ĐẦU
Với sự phát triển không ngừng của đất nước. Điện năng cung cấp cho phụ tải
không chỉ phải đảm bảo yêu cầu về số lượng mà chất lượng điện năng cũng phải được
đảm bảo. Trong hệ thống truyền tải có thành lập các trạm bù công suất phản kháng, tùy
theo công nghệ có nhiều loại trạm bù lại chính là nguồn phát sinh sóng điều hòa bậc
cao (gọi tắt là sóng hài) gây ô nhiễm lưới. Các sóng hài gây ra nhiều tác hại nghiêm
trọng như làm tăng tổn hao phụ trên thiết bị, giảm hệ số công suất, ảnh hưởng tới tuổi
thọ các thiết bị điện, làm giảm chất lượng điện năng... Do đó các sóng hài trên lưới
phải đảm bảo một số tiêu chuẩn giới hạn theo quy định (tiêu chuẩn). Hiện nay, ở nước
ta cũng như trên thế giới chủ yếu căn cứ theo tiêu chuẩn IEEE std 519, tiêu chuẩn IEC
1000-3-4. Để hạn chế sóng điều hòa bậc cao trên lưới có nhiều giải pháp khác nhau,
một trong số đó là sử dụng bộ lọc mà điển hình là bộ lọc tích cực. Vì vậy, sau hai năm
học tập và nghiên cứu cùng với sự định hướng của thầy hướng dẫn TS. Ngô Đức Minh
tui đã lựa chọn đề tài là “Nghiên cứu trạm bù SVC trên lưới truyền tải 220 kV,
phân tích sóng hài trong quá trình điều khiển dung lượng bù và biện pháp khắc
phục”.
Hướng nghiên cứu của luận văn là phân tích sự phát sinh và ảnh hưởng của
sóng hài khi thực hiện bù công suất phản kháng trong hệ thống điện. Từ đó, áp dụng
cho nghiên cứu thực nghiệm tại trạm bù công suất phản kháng SVC Thái Nguyên và
đề xuất giải pháp khắc phục. Nội dung luận văn được bố cục như sau:
Chương 1. Tổng quan về bù công suất phản kháng trong hệ thống truyền tải
điện.
Chương 2. Nghiên cứu thực nghiệm trạm bù SVC tại Thái Nguyên.
Chương 3. Mô hình hóa mô phỏng trạm SVC Thái Nguyên và đề xuất giải pháp
mới.
Kết luận
Trong quá trình thực hiện luận văn, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo
TS. Ngô Đức Minh cùng với sự cố gắng của bản thân, nay đã hoàn thành. Tuy nhiên
bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý của các
thầy cô giáo và người đọc.
tui xin chân thành Thank Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ Trạm bù SVC Thái
Nguyên đã giúp đỡ tui trong quá trình nghiên cứu thực nghiệm tại Trạm.
tui xin bày tỏ sự biết ơn chân thành của mình tới thầy giáo TS. Ngô Đức
Minh đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện để tui hoàn thành bản luận văn này.
Chƣơng I
TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN TẢI CÔNG SUẤT VÀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN
KHÁNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
1.1. Hệ thống điện và lƣới điện.
Hệ thống điện (HTĐ) là một tổ hợp bao gồm các khâu từ sản xuất, truyền
dẫn, phân phối đến tiêu thụ điện năng được kết nối theo một nguyên lý chung về
cân bằng năng lượng. Mỗi hệ thống điện quốc gia có thể được mô tả như sơ đồ
trên hình 1.1. Trong đó:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU
Với sự phát triển không ngừng của đất nước. Điện năng cung cấp cho phụ tải
không chỉ phải đảm bảo yêu cầu về số lượng mà chất lượng điện năng cũng phải được
đảm bảo. Trong hệ thống truyền tải có thành lập các trạm bù công suất phản kháng, tùy
theo công nghệ có nhiều loại trạm bù lại chính là nguồn phát sinh sóng điều hòa bậc
cao (gọi tắt là sóng hài) gây ô nhiễm lưới. Các sóng hài gây ra nhiều tác hại nghiêm
trọng như làm tăng tổn hao phụ trên thiết bị, giảm hệ số công suất, ảnh hưởng tới tuổi
thọ các thiết bị điện, làm giảm chất lượng điện năng... Do đó các sóng hài trên lưới
phải đảm bảo một số tiêu chuẩn giới hạn theo quy định (tiêu chuẩn). Hiện nay, ở nước
ta cũng như trên thế giới chủ yếu căn cứ theo tiêu chuẩn IEEE std 519, tiêu chuẩn IEC
1000-3-4. Để hạn chế sóng điều hòa bậc cao trên lưới có nhiều giải pháp khác nhau,
một trong số đó là sử dụng bộ lọc mà điển hình là bộ lọc tích cực. Vì vậy, sau hai năm
học tập và nghiên cứu cùng với sự định hướng của thầy hướng dẫn TS. Ngô Đức Minh
tui đã lựa chọn đề tài là “Nghiên cứu trạm bù SVC trên lưới truyền tải 220 kV,
phân tích sóng hài trong quá trình điều khiển dung lượng bù và biện pháp khắc
phục”.
Hướng nghiên cứu của luận văn là phân tích sự phát sinh và ảnh hưởng của
sóng hài khi thực hiện bù công suất phản kháng trong hệ thống điện. Từ đó, áp dụng
cho nghiên cứu thực nghiệm tại trạm bù công suất phản kháng SVC Thái Nguyên và
đề xuất giải pháp khắc phục. Nội dung luận văn được bố cục như sau:
Chương 1. Tổng quan về bù công suất phản kháng trong hệ thống truyền tải
điện.
Chương 2. Nghiên cứu thực nghiệm trạm bù SVC tại Thái Nguyên.
Chương 3. Mô hình hóa mô phỏng trạm SVC Thái Nguyên và đề xuất giải pháp
mới.
Kết luận
Trong quá trình thực hiện luận văn, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo
TS. Ngô Đức Minh cùng với sự cố gắng của bản thân, nay đã hoàn thành. Tuy nhiên
bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự góp ý của các
thầy cô giáo và người đọc.
tui xin chân thành Thank Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ Trạm bù SVC Thái
Nguyên đã giúp đỡ tui trong quá trình nghiên cứu thực nghiệm tại Trạm.
tui xin bày tỏ sự biết ơn chân thành của mình tới thầy giáo TS. Ngô Đức
Minh đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện để tui hoàn thành bản luận văn này.
Chƣơng I
TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN TẢI CÔNG SUẤT VÀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN
KHÁNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
1.1. Hệ thống điện và lƣới điện.
Hệ thống điện (HTĐ) là một tổ hợp bao gồm các khâu từ sản xuất, truyền
dẫn, phân phối đến tiêu thụ điện năng được kết nối theo một nguyên lý chung về
cân bằng năng lượng. Mỗi hệ thống điện quốc gia có thể được mô tả như sơ đồ
trên hình 1.1. Trong đó:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links