trang_radio
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
I. Tính cấp thiết của đề tài
- Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đất nước đang trong quá trình hội
nhập, kéo theo xu thế không ngừng phát triển về kinh tế và khoa học kĩ thuật.
Trong lời dạy của Hồ Chí Minh có câu “ Giao thông là mạch máu của tổ chức,
giao thông tốt thì mọi việc dễ dàng, giao thông xấu thì các việc đình truệ ” vì thế
Đảng và nhà nước luôn quan tâm đầu tư đến lĩnh vực giao thông mà cụ thể là xây
dựng cơ sở hạ tầng và các công trình giao thông nói chung .
- Hiện nay và trong tương lai ở nước ta đã và sẽ xây dựng nhiều công trình xây
dựng lớn mang tầm vóc quốc tế ( Cầu Mỹ thuận, cầu Bãi Cháy, Cầu thủ thiêm,
tòa nhà saigonPearl, cụm tòa nhà Sunrigth city ….). Để phục vụ cho quá trình tính
toán phân tích nội lực kết cấu công trình xây dựng được dễ dàng thì việc ứng
dụng các phần mềm tính toán phân tích kết cấu nào cho phù hợp và độ tin cậy
cao là vấn đề cần cân nhắc.
- Việc phân tích tính toán nội lực kết cấu công trình nói chung và kết cấu trụ,
móng bệ cọc nói riêng là hai vấn đề có tính chất quyết định để đảm bảo chất
lượng cho công trình. Phân tích tính toán kết cấu quyết định đến tới an toàn trong
khai thác sử dụng và tính kinh tế của công trình .Kết quả đạt được của phân tích
là các giá trị nội lực và chuyển vị của kết cấu dưới tác dụng của tải trọng, tổ hợp
tải trọng là số liệu đầu vào cho bài toán thiết kế kết cấu. Nội dung phân tích kết
cấu trụ, móng bệ cọc bao gồm việc mô hình hóa kết cấu và tiến hành phân tích
như:
+ Phân tích tĩnh.
+ Phân tích động.
+ Phân tích phi tuyến.
+ Phân tích P – delta.
Đây là quá trình phân tích, tính toán hết sức phức tạp và tốn rất nhiều thời
gian, đã có những giả thiết đưa ra nhằm giảm bớt tính phức tạp của bài toán
nhưng việc này dẫn đến sai số lớn, không phản ánh hết sự làm việc thực tế của
kết cấu. Do đó khi thiết kế người ta thường thiết kế với hệ số an toàn lớn dẫn tới
lãng phí.
- Ngày nay, với sự trợ giúp của máy tính, mà đặc biệt là việc ứng dụng các sản
phẩm phần mềm chuyên dụng thì công việc mô hình hóa và phân tích kết cấu trở
nên nhanh chóng và tương đối chính xác.
- Hiện có một số phần mềm phân tích tính toán kết cấu trụ, móng bệ cọc nổi
tiếng như FB-Pier, Piling, Pracol, …Với FB-Pier có đặc điểm nổi bậc hơn các
chương trình khác như: Khả năng mô hình hóa kết cấu, giao diện và tốc độ tính
toán, nhập và xuất dữ liệu, khả năng phân tích. FB-Pier là phần mềm của nước
Hoa Kỳ, hiện nay tính phổ biến của nó chưa được rộng rải ở nước ta, tài liệu
tham khảo bằng tiếng việt rất hạn chế (hầu như là không... ) vì thế sự tiếp cận của
sinh viên và kỹ sư với FB-Pier còn khó khăn và việc đánh giá kết quả của chương
trình đòi hỏi người kỹ sư phải thật sự am hiểu về kết cấu trong quá trình mô hình
hóa kết cấu. Vì chương trình chỉ là công cụ phục vụ cho việc tính toán kết quả
phân tích đúng hay sai phụ thuộc vào số liệu đầu vào trong quá trình mô hình
hóa. Để làm được điều đó đề tài giành phần lớn thời gian hướng dẫn sử dụng,
mô hình hóa chi tiết kết cấu trong FB-Pier thông qua nhiều ví dụ với nhiều trường
hợp kết cấu và tải trọng khác nhau.Qua đó ,người sử dụng có thể tiếp cận một
cách chính xác và đầy đủ.
II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Như đã phân tích ở trên, việc xác định trị số nội lực đầu cọc, sơ đồ làm việc
của cọc và đất nền có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thiết kế móng mố trụ cầu,
vì vậy mục tiêu của đề tài là:
- Mô hình hóa không gian 3D của kết cấu để xem sự làm việc của nó.
- Sự làm việc của cọc, kết quả của sự phân tích kết cấu là các biểu đồ của sự
làm việc bao gồm: biều đồ về mômen, lực cắt, lực dọc và góc xoay theo chiều dài
cọc.Qua đó xác định được giá trị nội lực max để từ đó làm cơ sở cho việc bố trí
cốt thép trong cọc .
- Xác định sự làm việc của trụ và xà mũ.
- Phân tích sự tương tác lẫn nhau của các cọc, trụ cầu và xà mũ.
- Xác định giá trị chuyển vị của kết cấu, độ lún, ứng suất trong bệ cọc . Từ đó
xác định được cao độ mũi cọc và lớp đất tại nơi đặt mũi cọc có đảm bảo các yêu
cầu chịu lực hay không.
Ö Vì vậy mục tiêu của đề tài là : Nghiên cứu Ứng dụng FB-Pier trong tính toán,
thiết kế móng cọc cho móng mố- trụ cầu.
III. Đối tượng nghiên cứu của đề tài.
Với mục tiêu như trên thì đối tượng nghiên cứu là tiến hành mô hình hóa
không gian các kết cấu trong chương trình.
Các kết cấu tính toán trong phần mềm FB-Pier:
+ Tính toán kết cấu trụ và nền .
+ Móng và cọc làm việc đồng thời.
+ Cọc và bệ làm việc đồng thời.
+ Tính toán cọc đơn.
+ Tính toán kết cấu có móng cọc đơn.
+ Tính toán tường chắn.
+ Tính cọc chịu uốn, cọc xiên,…
+ Tính toán cột .
IV. Phương pháp nghiên cứu.
- Tìm hiểu và nghiên cứu cơ sở lý thuyết, tính toán, và hướng dẫn sử dụng
chương trình thông qua các ví dụ bằng cách dịch phần Giúp của chương trình và
tham khảo tài liệu tiếng anh trên trang web
- Lựa chọn, đúc kết, tổng hợp và rút gọn những kiến thức đã tìm hiểu để hoàn
thành đề tài và tài liệu hướng dẫn phần mềm FB-Pier bằng tiếng việt thật đơn
giản và dễ hiểu cho sinh viên và kỹ sư.
V. Ý nghĩa của đề tài.
- Về mặt thời gian: Rút ngắn thời gian trong quá trình thiết kế, khắc phục được
những nhược điểm trong quá trình tính toán với những giải pháp trước đây.
- Đồng thời thông qua đề tài rất mong các cơ quan, các cấp,các ngành và
trường học sớm đưa vào sử dụng và giảng dạy.
- Rút ra phương pháp tư duy nghiên cứu cho bản thân.
VI. Kết cấu cấu của đề tài.
- Phần I: Đặt vấn đề:khái quát chung về đề tài nghiên cứu
- Phần II:Nội dung đề tài
+ Chương 1:Tổng quan về FB-Pier
+ Chương 2hương pháp phần tử hửu hạn và ứng dụng của phương pháp
+ Chương 3:Các Menu chính của chương trình FB-Pier
+ Chương 4:Tính toán kết cấu móng mố trụ cầu trong FB-Pier
- Phần III:Kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.
PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Chương I: TỔNG QUAN VỀ FB-PIER
I. Phần mềm FB_Pier trong tính toán móng cọc không gian:
FB-PIER là phần mềm phân tích kết cấu chuyên về phân tích mố trụ cầu
và các bài toán tương tác kết cấu - đất nền (soil-structure interaction).
Phần mềm FB_Pier được phát triển bởi viện phần mềm về cầu (BSI - Bridge
Software Institute) thuộc trường đại học UF (University of Florida) và được bảo trợ
bởi cục đường bộ liên bang Hoa kỳ (FHWA). Chương trình có khả năng phân tích
hệ móng cọc theo mô hình không gian, trong đó tương tác phi tuyến cọc-đất mô
phỏng bằng các mô hình p-y, T-z, T-θ. Chương trình còn có khả năng tính được
độ cứng tương đương của một hệ móng cọc thành một gối đàn hồi tổng quát
được đặc trưng bằng một ma trận độ cứng của gối đàn hồi. Gối đàn hồi này được
gắn vào kết cấu phần trên để mô phỏng tương tác giữa kết cấu phần trên của cầu
và nền móng. FB_Pier có thể tính toán với số lượng cọc tối đa là 2500 cọc và số
lượng mố/trụ là 99 trụ. FB_Pier cho phép mô hình tới 50 cọc có chiều dài khác
nhau trong cùng 1 nhóm cọc.
Mô hình trụ và móng cọc với nền đất trong chương trình FB_Pier
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I. Tính cấp thiết của đề tài
- Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đất nước đang trong quá trình hội
nhập, kéo theo xu thế không ngừng phát triển về kinh tế và khoa học kĩ thuật.
Trong lời dạy của Hồ Chí Minh có câu “ Giao thông là mạch máu của tổ chức,
giao thông tốt thì mọi việc dễ dàng, giao thông xấu thì các việc đình truệ ” vì thế
Đảng và nhà nước luôn quan tâm đầu tư đến lĩnh vực giao thông mà cụ thể là xây
dựng cơ sở hạ tầng và các công trình giao thông nói chung .
- Hiện nay và trong tương lai ở nước ta đã và sẽ xây dựng nhiều công trình xây
dựng lớn mang tầm vóc quốc tế ( Cầu Mỹ thuận, cầu Bãi Cháy, Cầu thủ thiêm,
tòa nhà saigonPearl, cụm tòa nhà Sunrigth city ….). Để phục vụ cho quá trình tính
toán phân tích nội lực kết cấu công trình xây dựng được dễ dàng thì việc ứng
dụng các phần mềm tính toán phân tích kết cấu nào cho phù hợp và độ tin cậy
cao là vấn đề cần cân nhắc.
- Việc phân tích tính toán nội lực kết cấu công trình nói chung và kết cấu trụ,
móng bệ cọc nói riêng là hai vấn đề có tính chất quyết định để đảm bảo chất
lượng cho công trình. Phân tích tính toán kết cấu quyết định đến tới an toàn trong
khai thác sử dụng và tính kinh tế của công trình .Kết quả đạt được của phân tích
là các giá trị nội lực và chuyển vị của kết cấu dưới tác dụng của tải trọng, tổ hợp
tải trọng là số liệu đầu vào cho bài toán thiết kế kết cấu. Nội dung phân tích kết
cấu trụ, móng bệ cọc bao gồm việc mô hình hóa kết cấu và tiến hành phân tích
như:
+ Phân tích tĩnh.
+ Phân tích động.
+ Phân tích phi tuyến.
+ Phân tích P – delta.
Đây là quá trình phân tích, tính toán hết sức phức tạp và tốn rất nhiều thời
gian, đã có những giả thiết đưa ra nhằm giảm bớt tính phức tạp của bài toán
nhưng việc này dẫn đến sai số lớn, không phản ánh hết sự làm việc thực tế của
kết cấu. Do đó khi thiết kế người ta thường thiết kế với hệ số an toàn lớn dẫn tới
lãng phí.
- Ngày nay, với sự trợ giúp của máy tính, mà đặc biệt là việc ứng dụng các sản
phẩm phần mềm chuyên dụng thì công việc mô hình hóa và phân tích kết cấu trở
nên nhanh chóng và tương đối chính xác.
- Hiện có một số phần mềm phân tích tính toán kết cấu trụ, móng bệ cọc nổi
tiếng như FB-Pier, Piling, Pracol, …Với FB-Pier có đặc điểm nổi bậc hơn các
chương trình khác như: Khả năng mô hình hóa kết cấu, giao diện và tốc độ tính
toán, nhập và xuất dữ liệu, khả năng phân tích. FB-Pier là phần mềm của nước
Hoa Kỳ, hiện nay tính phổ biến của nó chưa được rộng rải ở nước ta, tài liệu
tham khảo bằng tiếng việt rất hạn chế (hầu như là không... ) vì thế sự tiếp cận của
sinh viên và kỹ sư với FB-Pier còn khó khăn và việc đánh giá kết quả của chương
trình đòi hỏi người kỹ sư phải thật sự am hiểu về kết cấu trong quá trình mô hình
hóa kết cấu. Vì chương trình chỉ là công cụ phục vụ cho việc tính toán kết quả
phân tích đúng hay sai phụ thuộc vào số liệu đầu vào trong quá trình mô hình
hóa. Để làm được điều đó đề tài giành phần lớn thời gian hướng dẫn sử dụng,
mô hình hóa chi tiết kết cấu trong FB-Pier thông qua nhiều ví dụ với nhiều trường
hợp kết cấu và tải trọng khác nhau.Qua đó ,người sử dụng có thể tiếp cận một
cách chính xác và đầy đủ.
II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Như đã phân tích ở trên, việc xác định trị số nội lực đầu cọc, sơ đồ làm việc
của cọc và đất nền có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thiết kế móng mố trụ cầu,
vì vậy mục tiêu của đề tài là:
- Mô hình hóa không gian 3D của kết cấu để xem sự làm việc của nó.
- Sự làm việc của cọc, kết quả của sự phân tích kết cấu là các biểu đồ của sự
làm việc bao gồm: biều đồ về mômen, lực cắt, lực dọc và góc xoay theo chiều dài
cọc.Qua đó xác định được giá trị nội lực max để từ đó làm cơ sở cho việc bố trí
cốt thép trong cọc .
- Xác định sự làm việc của trụ và xà mũ.
- Phân tích sự tương tác lẫn nhau của các cọc, trụ cầu và xà mũ.
- Xác định giá trị chuyển vị của kết cấu, độ lún, ứng suất trong bệ cọc . Từ đó
xác định được cao độ mũi cọc và lớp đất tại nơi đặt mũi cọc có đảm bảo các yêu
cầu chịu lực hay không.
Ö Vì vậy mục tiêu của đề tài là : Nghiên cứu Ứng dụng FB-Pier trong tính toán,
thiết kế móng cọc cho móng mố- trụ cầu.
III. Đối tượng nghiên cứu của đề tài.
Với mục tiêu như trên thì đối tượng nghiên cứu là tiến hành mô hình hóa
không gian các kết cấu trong chương trình.
Các kết cấu tính toán trong phần mềm FB-Pier:
+ Tính toán kết cấu trụ và nền .
+ Móng và cọc làm việc đồng thời.
+ Cọc và bệ làm việc đồng thời.
+ Tính toán cọc đơn.
+ Tính toán kết cấu có móng cọc đơn.
+ Tính toán tường chắn.
+ Tính cọc chịu uốn, cọc xiên,…
+ Tính toán cột .
IV. Phương pháp nghiên cứu.
- Tìm hiểu và nghiên cứu cơ sở lý thuyết, tính toán, và hướng dẫn sử dụng
chương trình thông qua các ví dụ bằng cách dịch phần Giúp của chương trình và
tham khảo tài liệu tiếng anh trên trang web
You must be registered for see links
.- Lựa chọn, đúc kết, tổng hợp và rút gọn những kiến thức đã tìm hiểu để hoàn
thành đề tài và tài liệu hướng dẫn phần mềm FB-Pier bằng tiếng việt thật đơn
giản và dễ hiểu cho sinh viên và kỹ sư.
V. Ý nghĩa của đề tài.
- Về mặt thời gian: Rút ngắn thời gian trong quá trình thiết kế, khắc phục được
những nhược điểm trong quá trình tính toán với những giải pháp trước đây.
- Đồng thời thông qua đề tài rất mong các cơ quan, các cấp,các ngành và
trường học sớm đưa vào sử dụng và giảng dạy.
- Rút ra phương pháp tư duy nghiên cứu cho bản thân.
VI. Kết cấu cấu của đề tài.
- Phần I: Đặt vấn đề:khái quát chung về đề tài nghiên cứu
- Phần II:Nội dung đề tài
+ Chương 1:Tổng quan về FB-Pier
+ Chương 2hương pháp phần tử hửu hạn và ứng dụng của phương pháp
+ Chương 3:Các Menu chính của chương trình FB-Pier
+ Chương 4:Tính toán kết cấu móng mố trụ cầu trong FB-Pier
- Phần III:Kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.
PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Chương I: TỔNG QUAN VỀ FB-PIER
I. Phần mềm FB_Pier trong tính toán móng cọc không gian:
FB-PIER là phần mềm phân tích kết cấu chuyên về phân tích mố trụ cầu
và các bài toán tương tác kết cấu - đất nền (soil-structure interaction).
Phần mềm FB_Pier được phát triển bởi viện phần mềm về cầu (BSI - Bridge
Software Institute) thuộc trường đại học UF (University of Florida) và được bảo trợ
bởi cục đường bộ liên bang Hoa kỳ (FHWA). Chương trình có khả năng phân tích
hệ móng cọc theo mô hình không gian, trong đó tương tác phi tuyến cọc-đất mô
phỏng bằng các mô hình p-y, T-z, T-θ. Chương trình còn có khả năng tính được
độ cứng tương đương của một hệ móng cọc thành một gối đàn hồi tổng quát
được đặc trưng bằng một ma trận độ cứng của gối đàn hồi. Gối đàn hồi này được
gắn vào kết cấu phần trên để mô phỏng tương tác giữa kết cấu phần trên của cầu
và nền móng. FB_Pier có thể tính toán với số lượng cọc tối đa là 2500 cọc và số
lượng mố/trụ là 99 trụ. FB_Pier cho phép mô hình tới 50 cọc có chiều dài khác
nhau trong cùng 1 nhóm cọc.
Mô hình trụ và móng cọc với nền đất trong chương trình FB_Pier
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: