Sadiq

New Member
Download Đề tài Nghiên cứu về bệnh xuất huyết trên vi, xoang miệng của cá tra

Download Đề tài Nghiên cứu về bệnh xuất huyết trên vi, xoang miệng của cá tra miễn phí





MỤC LỤC
CHƯƠNG1 ĐẶT VẤN ĐỀ 7
1.1 Giới thiệu 7
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 8
1.3 Nội dung nghiên cứu 8
CHƯƠNG2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 10
2.1 Sơ lược đặc điểm sinh học của cá tra (Pangasianodon hypophthalamus) 10
2.1.1 Phân loại, phân bố, hình thái, môi trường sống 10
2.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng 12
2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng 13
2.1.4 Đặc điểm sinh sản 14
2.2 Đặc điểm cua vi khuẩn 15
2.3 Đặc điểm của tác nhân gây bệnh xuất huyết trên cá tra – basa 16
2.3.1 Aeromonas 16
2.3.2 Pseudomonas 17
2.4 Dấu hiệu bệnh lý 18
2.4.1 Aeromonas 18
2.4.2 Pseudomonas 18
2.5 Phân bố và lan truyền bệnh 19
2.6 Chẩn đoán bệnh 19
2.7 Tổng quan về bênh và Tình hình nghiên cứu bệnh xuất huyết trên cá tra – basa 19
2.7.1 Tổng quan về bệnh 19
2.7.2 Tình hình nghiên cứu bệnh xuất huyết 20
2.7.2.1 Trong nước 20
2.7.2.2 Trên thế giới 22
2.7.2.3 Các nghiên cứu về bệnh do vi khuẩn Aeromonas và Pseudomonas gây ra cho
động vật thủy sản 23
CHƯƠNG3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
3.1 Phương pháp thu thập số liệu 26
3.2 Thời gian và địa điểm thu mẫu 26
3.2.1 Thời gian 26
3.2.2 Địa điểm thu mẫu 26
3.3 Phương pháp kiểm tra tổng thể mẫu cá 26
3.4 Phương pháp thu, bảo quản, vận chuyển, xử lý sơ bộ cá 26
3.4.1 Phương pháp thu 26
3.4.2 Bảo quản, vận chuyển, xử lý sơ bộ cá. 27
3.5 Phương pháp phân lập, nuôi cấy và định danh vi khuẩn 27
3.5.1 xử lý mẫu phân tích định tính 27
3.5.2 Phương pháp lập kháng sinh đồ 28
3.5.3 Xử lý mẫu định lượng vi khuẩn 28
3.6 Phương pháp gây nhiễm trở lại 29
3.6.1 Xác định mật độ vi khuẩn 29
3.6.2 Ương cá để thí nghiệm 29
3.6.2.1 Chuẩn bị bể ương 29
3.6.2.2 Nguồn cá thí nghiệm 29
3.6.2.3 Bố trí thí nghiệm 29
3.6.2.4 Thức ăn và phương pháp cho ăn 29
3.6.2.5 Chăm sóc và quản lý 29
3.6.3 Phương pháp gây cảm nhiễm 29
3.6.4 Chăm sóc theo dõi cá 30
3.7 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 30
CHƯƠNG4 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 31
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 32
DỰ TRÙ KINH PHÍ 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG

-----(((((-----

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

MÃ SỐ: 304

NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN VI, XOANG MIỆNG CỦA CÁ TRA

Pangasianodon hypophthalamus

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Hoàng Phong

MSSV: 0853040093

Lớp: NTTS K3

Cần Thơ, 2011

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG

-----(((((-----

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

MÃ SỐ: 304

NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN VI, XOANG MIỆNG CỦA CÁ TRA

Pangasianodon hypophthalamus

Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện:

Ths. Nguyễn Minh Hậu Nguyễn Hoàng Phong

MSSV: 0853040093

Lớp: NTTS K3

Cần Thơ, 2011

XÁC NHẬN

Đề tài: Nghiên cứu về bệnh xuất huyết trên vi, xoang miệng của cá tra Pangasianodon hypophthalamus

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Phong

Lớp: Nuôi trồng thủy sản K3

Luận văn đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và Hội đồng bảo vệ luận văn đại học của Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại Học Tây Đô.

Cần Thơ, ngày tháng năm 2011

Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện

Th.s Nguyễn Minh Hậu Nguyễn Hoàng Phong

Chủ tịch hội đồng

PGs.Ts. Nguyễn Văn Bá

MỤC LỤC

CHƯƠNG1 ĐẶT VẤN ĐỀ 7

1.1 Giới thiệu 7

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 8

1.3 Nội dung nghiên cứu 8

CHƯƠNG2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 10

2.1 Sơ lược đặc điểm sinh học của cá tra (Pangasianodon hypophthalamus) 10

2.1.1 Phân loại, phân bố, hình thái, môi trường sống 10

2.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng 12

2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng 13

2.1.4 Đặc điểm sinh sản 14

2.2 Đặc điểm cua vi khuẩn 15

2.3 Đặc điểm của tác nhân gây bệnh xuất huyết trên cá tra – basa 16

2.3.1 Aeromonas 16

2.3.2 Pseudomonas 17

2.4 Dấu hiệu bệnh lý 18

2.4.1 Aeromonas 18

2.4.2 Pseudomonas 18

2.5 Phân bố và lan truyền bệnh 19

2.6 Chẩn đoán bệnh 19

2.7 Tổng quan về bênh và Tình hình nghiên cứu bệnh xuất huyết trên cá tra – basa 19

2.7.1 Tổng quan về bệnh 19

2.7.2 Tình hình nghiên cứu bệnh xuất huyết 20

2.7.2.1 Trong nước 20

2.7.2.2 Trên thế giới 22

2.7.2.3 Các nghiên cứu về bệnh do vi khuẩn Aeromonas và Pseudomonas gây ra cho

động vật thủy sản 23

CHƯƠNG3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

3.1 Phương pháp thu thập số liệu 26

3.2 Thời gian và địa điểm thu mẫu 26

3.2.1 Thời gian 26

3.2.2 Địa điểm thu mẫu 26

3.3 Phương pháp kiểm tra tổng thể mẫu cá 26

3.4 Phương pháp thu, bảo quản, vận chuyển, xử lý sơ bộ cá 26

3.4.1 Phương pháp thu 26

3.4.2 Bảo quản, vận chuyển, xử lý sơ bộ cá. 27

3.5 Phương pháp phân lập, nuôi cấy và định danh vi khuẩn 27

3.5.1 xử lý mẫu phân tích định tính 27

3.5.2 Phương pháp lập kháng sinh đồ 28

3.5.3 Xử lý mẫu định lượng vi khuẩn 28

3.6 Phương pháp gây nhiễm trở lại 29

3.6.1 Xác định mật độ vi khuẩn 29

3.6.2 Ương cá để thí nghiệm 29

3.6.2.1 Chuẩn bị bể ương 29

3.6.2.2 Nguồn cá thí nghiệm 29

3.6.2.3 Bố trí thí nghiệm 29

3.6.2.4 Thức ăn và phương pháp cho ăn 29

3.6.2.5 Chăm sóc và quản lý 29

3.6.3 Phương pháp gây cảm nhiễm 29

3.6.4 Chăm sóc theo dõi cá 30

3.7 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 30

CHƯƠNG4 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 31

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 32

DỰ TRÙ KINH PHÍ 33

TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1 Cá tra 10

Hình 2.2 Aeromonas 17

Hình 2.3 Pseudomonas 18

Hình 2.4 Đặc điểm của các chủng vi khuẩn phân lập từ cá tra – basa 25

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 1 Sản lượng cá nuôi tại An Giang từ 1990 – 1997 7

Bảng 2 Thành phần thức ăn trong ruột cá tra ngoài tự nhiên 13

Bảng 3 Công thức thức ăn cho cá tra bột (tính cho 10kg thức ăn) 13

Bảng 4 Bố trí thí nghiệm gây nhiễm khuẩn trên cá tra 30

CHƯƠNG1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Giới thiệu

An Giang là một tỉnh trọng điểm về sản xuất lương thực vùng đồng bằng sông Cửu Long, là địa phương dẫn đầu về giá trị xuất khẩu lúa gạo. Bên cạnh đó, An Giang còn là địa phương có thế mạnh về thủy sản và chủ yếu là nguồn cá nước ngọt khai thác trên hệ thống Sông Tiền, Sông Hậu và sản lượng cá nuôi. Do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là hoạt động khai thác quá mức cùng với việc sử dụng nông dược và phương thức canh tác, nguồn lợi thủy sản An Giang đang giảm sút đáng kể. Sản lượng cá nuôi chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng sản lượng thủy sản tại địa phương. Hằng năm cung cấp một lượng lớn nguyên liệu phục vụ cho ngành chế biến thủy sản xuất khẩu. Đối tượng nuôi chủ yếu là cá tra ( Pangasius hypopthlmus ) – chiếm 75 – 80% sản lượng nghề nuôi cá. Do điều kiện thuận lợi, người nuôi cá có kinh nghiệm và thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng nên nghề nuôi cá ở AnGgiang phát triển nhanh chóng. Sản lượng cá nuôi tăng từ 7.714 tấn (năm 1990) tăng lên 47.933 tấn (năm 1996).

Chỉ tiêu

Năm





1990

1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997



Tổng sản lượng

7.714

8.165

17.222

21.670

31.475

35.060

47.933

41.579



Sản lượng cá nuôi



5.677

12.550

17.000

27.419

20.454

25.903

19.302



Bảng 1 Sản lượng cá nuôi tại An Giang từ 1990 – 1997

Việc phát triển nghề nuôi cá trong những năm qua tại An Giang đã thiết thực góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, tạo nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân, cải thiện đời sống kinh tế xã hội nông thôn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây nghề nuôi cá tại An Giang đã và đang gặp nhiều khó khăn. Trước hết là nguồn cá giống thu vớt từ tự nhiên ngày càng giảm, không đảm bảo chất lượng và số lượng, đồng thời giá cá giống ngày càng cao. Mặt khác, thị trường xuất khẩu trong những năm gần đây biến động lớn theo chiều hướng không thuận lợi dẫn đến giá thu mua nguyên liệu của các cơ sở chế biến xuất khẩu không ổn định, ảnh hưởng đến tâm lý và phương hướng đầu tư sản xuất của người nuôi cá. Đồng thời, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, cá bị bệnh sinh trưởng chậm, tỷ lệ sống thấp và thường bị hạ phẩm loại tại các cơ sở thu mua thủy sản chế biến xuất khẩu gây tổn thất lớn cho người nuôi cá.

Trong các trở ngại nói trên, yếu tố về dịch bệnh là một trong những trở ngại nghiêm trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển của nghề nuôi cá tại An Giang. Tỷ lệ cá hao hụt do dịch bệnh trong quá trình ương nuôi cá giống cá tra đạt 30%, trong quá trình nuôi cá thương phẩm từ 5 – 10% (Phan Văn Ninh và cộng tác viên, 1991). Theo báo cáo số: 06/CV/TS ngày 01/4/1997 của Công ty Thủy sản An Giang (AGIFISH), gần 100% bè cá thu hoạch trong cá tháng 2 và 3 năm 1997 đều có cá nhiễm bệnh với cường độ cảm nhiễm khác nhau. Cá nuôi bè nhiễm các loại bệnh như: phù đẩu xuất huyết, đốm trắng, nấm thủy mi,… ngày càng nhiều. Tại các cơ sở thu mua, cá bệnh thường bị hạ phẩm (cá dạt). Tỷ lệ cá dạt trong quá trình chế biến trung bình là 20%, có thời điểm lên tới 30% lượng cá th...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nghiên cứu về Kinh tế học của Phát triển Carbon thấp, Chống chịu với Khí hậu ở Việt Nam – Giai đoạn Xác định Phạm vi Ngoại ngữ 0
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu sự hài lòng của người dân về nhà ở tái định cư tại các dự án xây dựng lại nhà chung cư cũ Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh trung học phổ thông Y dược 0
D Nghiên cứu về mạng Nơron tích chập và ứng dụng cho bài toán nhận dạng biển số xe Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu tìm hiểu về hệ thống tệp tin trong linux Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu sự khác nhau về nhu cầu sử dụng dịch vụ hẹn hò của người việt tại hà nội theo độ tuổi Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu khái quát về công nghệ sản xuất cáp điện Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu sự luận giải về dịch đồ học chu tử của nho gia việt nam thời trung đại Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top