darkwolf0072001

New Member
Download Luận văn Nghiên cứu xác định giá trị giống để nâng cao tính trạng số con sơ sinh sống

Download Luận văn Nghiên cứu xác định giá trị giống để nâng cao tính trạng số con sơ sinh sống miễn phí





MỤC LỤC
Nội dung Trang
PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu của để tài 3
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Nguồn gốc và đặc điểm sinh học của lợn Móng Cái 4
2.1.1. Nguồn gốc lợn Móng Cái 4
2.1.2. Đặc điểm sinh học của lợn Móng Cái 4
2.2. Một số tính trạng sinh sản của lợn nái 5
2.2.1. Tuổi phối giống lần đầu 6
2.2.2. Tuổi đẻ lứa đầu 7
2.2.3. Khoảng cách giữa các lứa đẻ 7
2.2.4. Số con sơ sinh sống/ổ 7
2.2.5. Khối lượng sơ sinh/con 8
2.2.6. Số con cai sữa/ổ 8
2.2.7. Khối lượng cai sữa 9
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính trạng sinh sản 9
2.3.1. Yếu tố di truyền 9
2.3.2. Yếu tố ngoại cảnh 10
2.4. Giá trị giống 11
2.4.1. Nguồn thông tin trong ước lượng giá trị giống 12
2.4.2. Ước tính giá trị giống bằng phương pháp BLUP 13
2.4.3. Độ chính xác của ước tính giá trị giống 13
2.4.4. Chỉ số chọn lọc 14
2.4.5. Chương trình PIGBLUP 19
2.5. Hệ số tương quan 20
2.6. Ước tính hiệu quả chọn lọc 21
2.7. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 22
2.7.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính trạng số con sơ sinh sống/ổ 22
2.7.2. Tính trạng số con sơ sinh sống/ổ 23
2.7.3. Giá trị giống về tính trạng số con sơ sinh sống/ổ 23
2.7.4. Ước tính hiệu quả chọn lọc 25
PHẦN III. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 26
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 26
3.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 27
3.2. Nội dung nghiên cứu 27
3.3. Phương pháp nghiên cứu 27
3.3.1. Bố trí thí nghiệm, thu thập số liệu 27
3.3.2. Tính toán tham số thống kê một số tính trạng sinh sản. 28
3.3.3. Xác định giá trị giống bằng phương pháp BLUP đối với tính trạng số con sơ sinh sống/ổ 28
3.4. Xử lý số liệu 29
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Năng suất sinh sản của nhóm lợn Móng Cái tổng hợp 30
4.1.1. Năng suất sinh sản của nhóm lợn Móng Cái tổng hợp 30
4.1.2. Năng suất sinh sản của nhóm lợn Móng Cái tổng hợp trên tính trạng số con sơ sinh sống/ổ của qua các lứa đẻ 35
4.2. Giá trị giống về tính trạng số con sơ sinh sống/ổ của nhóm lợn Móng Cái tổng hợp 38
4.3. Mối tương quan di truyền giữa các lứa đẻ 41
4.4. Ước tính hiệu quả chọn lọc 42
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ
5.1. Kết luận 48
5.2. Đề nghị 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Lời cảm ơn

Nhân dịp hoàn thành đồ án tốt nghiệp, cho phép tui được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Tiến sĩ Giang Hồng Tuyến - giảng viên khoa Kỹ thuật Nông nghiệp, trường ĐHDLHP - người hướng dẫn nhiệt tình, có trách nhiệm trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành đồ án.

tui cũng xin gửi lời Thank chân thành tới toàn thể các thầy cô giáo ngành Kỹ thuật Nông nghiệp, trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng cùng các thầy cô đã tham gia giảng dạy trong suốt quá trình tui học tập tại trường.

Cuối cùng cho phép tui được gửi lời Thank tới lãnh đạo, các cán bộ công nhân viên tại Trung tâm giống Tràng Duệ - Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Nông nghiệp Hải Phòng - nơi tui thực tập và làm đồ án tốt nghiệp. Những người đã tạo điều kiện giúp đỡ tui hoàn thành đề tài này.

Nhân dịp này tui xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự quan tâm, giúp đỡ, động viên đó.

tui xin chân thành cảm ơn!

Hải phòng, ngày tháng năm 2009

Sinh viên

Vũ Thị Hường

MỤC LỤC

Nội dung Trang

PHẦN I. MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2. Mục tiêu của để tài 3

PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

2.1. Nguồn gốc và đặc điểm sinh học của lợn Móng Cái 4

2.1.1. Nguồn gốc lợn Móng Cái 4

2.1.2. Đặc điểm sinh học của lợn Móng Cái 4

2.2. Một số tính trạng sinh sản của lợn nái 5

2.2.1. Tuổi phối giống lần đầu 6

2.2.2. Tuổi đẻ lứa đầu 7

2.2.3. Khoảng cách giữa các lứa đẻ 7

2.2.4. Số con sơ sinh sống/ổ 7

2.2.5. Khối lượng sơ sinh/con 8

2.2.6. Số con cai sữa/ổ 8

2.2.7. Khối lượng cai sữa 9

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính trạng sinh sản 9

2.3.1. Yếu tố di truyền 9

2.3.2. Yếu tố ngoại cảnh 10

2.4. Giá trị giống 11

2.4.1. Nguồn thông tin trong ước lượng giá trị giống 12

2.4.2. Ước tính giá trị giống bằng phương pháp BLUP 13

2.4.3. Độ chính xác của ước tính giá trị giống 13

2.4.4. Chỉ số chọn lọc 14

2.4.5. Chương trình PIGBLUP 19

2.5. Hệ số tương quan 20

2.6. Ước tính hiệu quả chọn lọc 21

2.7. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 22

2.7.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính trạng số con sơ sinh sống/ổ 22

2.7.2. Tính trạng số con sơ sinh sống/ổ 23

2.7.3. Giá trị giống về tính trạng số con sơ sinh sống/ổ 23

2.7.4. Ước tính hiệu quả chọn lọc 25

PHẦN III. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 26

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 26

3.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 27

3.2. Nội dung nghiên cứu 27

3.3. Phương pháp nghiên cứu 27

3.3.1. Bố trí thí nghiệm, thu thập số liệu 27

3.3.2. Tính toán tham số thống kê một số tính trạng sinh sản. 28

3.3.3. Xác định giá trị giống bằng phương pháp BLUP đối với tính trạng số con sơ sinh sống/ổ 28

3.4. Xử lý số liệu 29

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Năng suất sinh sản của nhóm lợn Móng Cái tổng hợp 30

4.1.1. Năng suất sinh sản của nhóm lợn Móng Cái tổng hợp 30

4.1.2. Năng suất sinh sản của nhóm lợn Móng Cái tổng hợp trên tính trạng số con sơ sinh sống/ổ của qua các lứa đẻ 35

4.2. Giá trị giống về tính trạng số con sơ sinh sống/ổ của nhóm lợn Móng Cái tổng hợp 38

4.3. Mối tương quan di truyền giữa các lứa đẻ 41

4.4. Ước tính hiệu quả chọn lọc 42

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ

5.1. Kết luận 48

5.2. Đề nghị 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I MỞ ĐẦU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Cùng với sự phát triển chung của nhiều ngành kinh tế trong thời kì đổi mới đất nước, ngành Nông nghiệp có những bước phát triển mạnh cả về trồng trọt và chăn nuôi. Chăn nuôi chiếm phần quan trọng trong nền sản xuất Nông nghiệp, nhu cầu về các sản phẩm chăn nuôi của thị trường trong và ngoài nước ngày càng cao. Những năm gần đây, sản lượng lương thực tăng nhanh đã góp phần thúc đẩy chăn nuôi phát triển, trong đó có ngành chăn nuôi lợn phát triển cả về số lượng và chất lượng.

Ngành chăn nuôi lợn đã đóng góp một phần thu nhập chính cho người nông dân. Thịt lợn trở thành nguồn thực phẩm chính của người tiêu dùng.

Theo thống kê, tổng đàn lợn trong cả nước là 27.434.895 con (2005), tăng 35,86% so với năm 2000 và 68,25% so với năm 1995. Ngành chăn nuôi lợn ở Việt Nam đứng vị trí thứ 2 sau Trung Quốc ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, thịt lợn chiếm gần 80% trong tổng số các loại thịt gia súc, cung cấp phần lớn nhu cầu tiêu thụ trong nước và một phần cho xuất khẩu. Phương hướng phấn đấu của nước ta là không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng của đàn lợn để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Nâng cao năng suất, chất lượng con giống, hiệu quả chăn nuôi lợn là nhu cầu của Nhà chăn nuôi từ quy mô nhỏ theo chăn nuôi hộ gia đình đến quy mô lớn theo hướng trang trại. Ngoài ra, nâng cao năng suất vật nuôi là yêu cầu thiết thực vì nó phục vụ cho mục tiêu phát triển tăng năng suất và chất lượng của sản phẩm trong sản xuất Nông nghiệp, góp phần vào sự phát triển kinh tế trong giai đoạn hội nhập hiện nay.

Để nâng cao năng suất chất lượng đàn lợn, trong thời gian qua, các nhà chăn nuôi đã áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật mới về giống, thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi, thú y, cũng như cải tiến các chế độ quản lí tổ chức. Trong lĩnh vực công tác giống, các nhà nghiên cứu đã tiến hành chọn lọc các giống lợn thuần, nhập nội một số giống lợn ngoại (Landrace, Yorkshire, Duroc..) có năng suất cao và tạo các tổ hợp lợn lai có giá trị kinh tế. Song trong điều kiện nền kinh tế nông thôn còn nhiều yếu kém, kỹ thuật chăn nuôi chưa tốt dẫn đến nuôi lợn ngoại còn nhiều hạn chế, khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt chưa cao. Việc sử dụng các giống lợn nhập nội này và đặc biệt khi ưu thế lai càng được khai thác nhiều đã gây nên hiện tượng lãng quên đi các giống địa phương mặc dù chúng có một số đặc tính tốt. Trước thực tế này, đòi hỏi cần có một chính sách và sự quan tâm nhất định của Nhà nước đến việc lưu giữ các giống nội đó nhằm khai thác triệt để những đặc tính tốt góp phần nâng cao sản lượng thịt cho đất nước.

Lợn nội, phổ biến nhất nước ta là giống Móng Cái, bên cạnh những đặc điểm tốt: dễ nuôi, có khả năng sinh sản cao, sức chịu đựng tốt với điều kiện ngoại cảnh và tính thích nghi rộng, song do khả năng tăng khối lượng và tỉ lệ nạc thấp nên giống Móng Cái không được người chăn nuôi ưa chuộng trong lĩnh vực khai thác thịt.

Trước thực tế đó đòi hỏi các nhà khoa học tạo chọn giống lợn phải chọn lọc nâng cao khả năng sinh sản, đặc biệt số con sơ sinh sống/ổ cao. Vì đó là cơ sở vật chất di truyền đóng góp quan trọng cho sự phát triển ngành chăn nuôi lợn, để giống lợn Móng Cái có thể phát triển nhanh, đáp ứng nhu cầu sản xuất, đặc biệt cho các hộ chăn nuôi ở những nơi chưa có điều kiện tốt, nhóm lợn này cần được nghiên cứu nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng đàn giống.

Vì vậy chúng tui chọn đề tài: “Nghiên cứu xác định giá trị giống để nâng cao tính trạng số con sơ sinh sống/ổ đối với nhóm lợn Móng Cái...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nghiên cứu về Kinh tế học của Phát triển Carbon thấp, Chống chịu với Khí hậu ở Việt Nam – Giai đoạn Xác định Phạm vi Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu xác định hàm lượng một số hợp chất clobenzen Khoa học Tự nhiên 0
D Xác định một số chỉ tiêu sinh sản, chỉ tiêu huyết học của chuột nhắt trắng giống Swiss nhân nuôi trong một số cơ sở nghiên cứu tại Hà Nội Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu xác định chế độ xử lý nhiệt, GA3 kết hợp phủ màng đến biến đổi chất lượng quả chanh trong quá trình bảo quản Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu xác định điều kiện hấp phụ hơi benzen của than hoạt tính, Zeolit A, zeolit Y, zeolit MOR Khoa học Tự nhiên 1
D Nghiên cứu chiết tách, xác định cấu trúc các hoạt chất từ cây Bách bộ (Stemona pierrei Gagn) ở Lào Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tổng hợp xác định cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học của một số phức chất Pt(II),Pd(II) với phối tử bazo Schiff Khoa học Tự nhiên 0
D nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn e. coli trong bệnh phù đầu ở lợn con tại tỉnh phú thọ và biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
H Nghiên cứu tìm hiểu nguyên tắc, kỹ thuật xác thực và bảo mật thông tin trên mạng VPN Luận văn Kinh tế 0
V Nghiên cứu thu nhận và xác định đặc tính protease đông tụ sữa từ Aspergillus awamori và ứng dụng trong sản xuất phomat Kiến trúc, xây dựng 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top