Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Phần Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu 3
3. Đóng góp mới của luận án 3
4. Phạm vi nghiên cứu 4
5. Đối tượng nghiên cứu 4
6. Phương pháp nghiên cứu 5
7. Cấu trúc luận án 5
Phần nội dung
Chương 1 Cơ sở lý thuyết về Ngôn ngữ trần thuật 6
1.1 Tổng quan những thành quả nghiên cứu về Ngôn ngữ trần thuật 6
1.2 Quan niệm về "trần thuật" và "ngôn ngữ trần thuật" 14
1.2.1 Quan niệm theo hướng ngôn ngữ học-lý thuyết hành động ngôn
từ
14
1.2.2 Các quan niệm theo hướng văn học 15
1.2.3 Định nghĩa của "ngôn ngữ trần thuật" 21
1.3 Quan niệm về "người trần thuật" và phân loại "người trần thuật" 22
1.3.1 Quan niệm về "người trần thuật" 22
1.3.2 Phân loại "người trần thuật" 28
1.4 Quan niệm về "điểm nhìn" và phân loại "điểm nhìn" 32
1.4.1 Quan niệm về "điểm nhìn" 32
1.4.2 Phân loại "điểm nhìn" và các yếu tố của "điểm nhìn" 39
1.5 Quan niệm về "thời gian" và các yếu tố liên quan 41
Tiểu kết. 51
Chương 2 Người trần thuật trong truyện ngắn các nhà văn nữ 53
2.1 Dẫn nhập 53
2.2 Người trần thuật với cấp bậc trần thuật và trong quan hệ với
truyện kể
55
2.2.1 Cấp bậc trần thuật 55
2.2.2 Người trần thuật đứng bên ngoài truyện – người trần thuật phi
nhân vật
57
2.2.3 Người trần thuật đứng bên trong truyện – người trần thuật nhân
vật
66
2.3 Người trần thuật với mức độ được nhận biết trong truyện 76
2.4 Người trần thuật trong quan hệ với tác giả tiềm ẩn 86
Tiểu kết. 91
Chương 3 Điểm nhìn trong truyện ngắn các nhà văn nữ 97
3.1 Dẫn nhập 97
3.2 Mối quan hệ giữa các yếu tố của điểm nhìn 98
3.2.1 Các yếu tố của điểm nhìn 99
3.2.2 Mối quan hệ giữa các yếu tố của điểm nhìn 103
3.3 Mối quan hệ giữa điểm nhìn và nhân xưng 105
3.3.1 Vai trò của nhân xưng và ngôi trong điểm nhìn 105
3.3.2 Mối quan hệ giữa điểm nhìn với nhân xưng 109
3.3.3 Sự đan xen của cái tui trần thuật và cái tui từng trải 135
3.4 Các cách làm thay đổi điểm nhìn 142
3.4.1 Ký hiệu ngôn ngữ dùng để thể hiện ngôi – nhân xưng 142
3.4.2 Lời thoại dẫn trực tiếp, gián tiếp hay trực tiếp tự do, gián tiếp tự
do
145
3.4.3 Các cách khác như nhật ký, thư từ 149
Tiểu kết. 151
Chương 4 Thời gian trong truyện ngắn các nhà văn nữ 153
4.1 Dẫn nhập 153
4.2 Tính chất thời gian “một chiều” 154
4.3 Tính chất thời gian “đa chiều” 161
4.3.1 Tính chất thời gian “vô tuần tự” 161
4.3.2 Tính chất thời gian “vô thời” 180
4.4 Các cách biểu hiện thời gian trong văn bản 186
4.4.1 Các từ ngữ chỉ xuất niên đại và mùa màng 187
4.4.2 Những danh từ chỉ thời gian 187
4.4.3 Các ký hiệu khác dùng biểu thị tuần tự 188
4.4.4 Những từ ngữ mang tính chất lịch sử - thời đại 188
4.4.5 Những ngữ đoạn miêu tả về thời gian 188
Tiểu kết. 189
Kết luận và kiến nghị 191
Chú thích. 194
Danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án. 195
Tài liệu tham khảo. 196
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thể loại truyện ngắn trong suốt thế kỷ 20 là một dòng chảy liên tục, thời nào cũng
có nhiều thành tựu. Đặc biệt từ sau 1975, trong sự đổi mới văn học, truyện ngắn đã đóng
vai trò quan trọng với sự đóng góp của các nhà văn thuộc nhiều thế hệ.
Nếu như văn học Việt Nam trước năm 1975 mang tính chất sử thi, là tiếng nói của
dân tộc của quốc gia, thì văn học Việt Nam sau 1975 lại mang tính chất thế sự, là tiếng
nói của người dân của đời tư. Năm 1975 là cái mốc phân chia giai đoạn phát triển lịch
sử cũng như văn học ở Việt Nam. Sau 1975, nhất là sau 1986, với làn gió đổi mới mở
cửa, văn học Việt Nam thật sự đã mới hơn giai đoạn trước rất nhiều: không những mới
ở ý thức sáng tác, tư duy nghệ thuật, mà còn mới ở hiện thực được phản ánh trong các
thiên truyện cũng như các cách nghệ thuật, trong đó, có ngôn ngữ trần thuật là
những yếu tố cấu trúc lên một văn bản văn học.
Khi mở đầu bài viết Tiểu thuyết Việt Nam những năm đổi mới, Giáo sư Phan Cự
Đệ đã khẳng định một biến đổi lớn lao là "trong tiểu thuyết những năm đầu thời kỳ đổi
mới, nhà văn cũng như nhân vật, cả hai đều hướng về người đọc". [12, tr. 277] Một điều
dễ nhận thấy và không thể chối cãi được là trong tiểu thuyết giai đoạn sau 1975, "cái dấu
ấn
của chủ thể nhà văn, cái 'tôi' của người cầm bút hiện lên rõ nét qua từng trang sách"
[12, tr. 277] bằng những hình thức ngôn ngữ vừa đa dạng - góc cạnh, lại vừa khẩu ngữ -
đời thường, kể (nhiều khi là tâm sự) về những mảnh vụn trong đời sống hiện thực sau
một thời chinh chiến miên man với giọng kể gần gũi hơn, thẳng thắn hơn và tràn đầy
kinh nghiệm cá nhân.
Khám phá đời sống muôn vẻ muôn mặt đã trở thành một trong những khuynh
hướng sáng tác của nhiều cây bút tiêu biểu. Tác phẩm của họ không còn rập khuôn bởi
một người kể duy nhất hay chỉ có một quan điểm đúng đắn nhất mà trở nên đa thanh,
phức điệu vì cách kể chuyện đã được cách tân, điểm nhìn đã được chuyển dịch
vào nhiều người (người kể chuyện hay nhân vật trong truyện) khác nhau. Hàng loạt sự
kiện mới, nhân vật mới, phong cách mới trong tác phẩm văn học đã thu hút sự chú ý của
đông đảo độc giả cũng như của các nhà nghiên cứu.
Văn đàn Việt Nam những năm đổi mới tràn đầy không khí cởi mở, sôi nổi, trong
sáng, tươi tỉnh và phóng khoáng. Đội ngũ sáng tác cũng có bước đột phá lớn, lần lượt
xuất hiện những gương mặt tươi mới, đặc biệt là các nhà văn nữ như Nguyễn Thị Thu
Huệ, Y Ban, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Lê Minh Khuê, Trần Thanh Hà, Nguyễn
Thị Phước, Trần Thị Trường... Và làng văn trở thành một văn đàn "văn học đang mang
gương mặt nữ." [85, tr. 5] Đó là các nhà văn nữ trẻ trung có sức viết dồi dào, mạnh mẽ
với nội dung tác phẩm văn học, khía cạnh sáng tác và góc nhìn sự thực hoàn toàn mới
mẻ, nhẹ nhàng, độc đáo so với những năm trước. Nhiều tác phẩm truyện ngắn của ba
nhà văn nữ Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo và Phan Thị Vàng Anh đã từng đoạt giải
các loại trên văn đàn Việt Nam những năm 80-90, minh chứng "họ thực sự làm khởi sắc
văn chương, khởi sắc truyện ngắn với ý nghĩa là một thể loại văn học mang hồn cốt dân
tộc..." [85, tr. 5] Vậy nên, nghiên cứu ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn ba nhà văn
nữ trên có thể cho thấy được phần nào đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn
Việt Nam sau 1975.
Số lượng truyện ngắn của các nhà văn nữ Việt Nam rất phong phú. Những nghiên
cứu, phê bình về tác phẩm cũng như về vấn đề phụ nữ được phản ánh qua tác phẩm từ
khía cạnh tác giả - ý nghĩa tác phẩm dễ tìm thấy từ các trang báo, các tạp chí. Nhưng,
các bình luận, ý kiến bàn sâu về ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn các nhà văn nữ
trên bình diện ngôn ngữ học với các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học thì vẫn còn
khiêm tốn. Đi sâu nghiên cứu đề tài Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn các nhà văn
nữ Việt Nam, sẽ góp phần tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trần thuật (từ người trần thuật,
điểm nhìn, thời gian...) trong truyện ngắn của các nhà văn nữ, qua đó, rút ra những khám
phá lí luận về ngôn ngữ trần thuật của các nhà văn nữ và phương pháp nghiên cứu mới
về truyện ngắn của các nhà văn nữ.
Đây là một đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa trên các lí thuyêt cơ sở của Ngôn ngữ
học để triển khai khảo sát và nghiên cứu. Đồng thời, cũng là một đề tài nghiên cứu
xuyên ngành. Những lí thuyết về Hành động ngôn từ, Ngữ pháp học, Ngữ nghĩa học,
Ngữ dụng học, Văn bản học, Tự sự/Trần thuật học đã cung cấp khung lí luận hữu quan
cho chúng tui tiếp cận kết quả nghiên cứu của luận án.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu: Giới thuyết khái niệm Ngôn ngữ trần thuật, những yếu
tố, những vấn đề liên quan, và xem đó là công cụ then chốt, chiếu ứng với đối tượng
nghiên cứu, nhận diện nó trong loại hình ngôn ngữ trần thuật của tác phẩm truyện ngắn
nữ.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Vận dụng khái niệm Ngôn ngữ trần thuật vào nghiên
cứu các tác phẩm truyện ngắn nữ. Khảo sát, phân tích và miêu tả đặc điểm các phương
diện/cấp độ ngôn ngữ trong lời trần thuật. Trên cơ sở đó, chỉ ra những nét nổi bật trong
phong cách ngôn ngữ của từng tác giả được biểu hiện qua tác phẩm truyện ngắn.
2.3 Đi sâu tìm hiểu
- Đặc điểm, phong cách ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn các nhà văn nữ;
- Phân tích chiến lược trần thuật của các nhà văn nữ.
3. Đóng góp mới của luận án
3.
1 Về giá trị lý luận
Đây là công trình đầu tiên của nhà nghiên cứu Trung Quốc nghiên cứu ngôn ngữ
trần thuật trong truyện ngắn của các tác giả nữ Việt Nam dưới ánh sáng Ngôn ngữ học,
Ngữ nghĩa học, Ngữ dụng học, Trần thuật/tự sự học... Qua đó, làm sáng tỏ ra một số vấn
đề về phong cách sử dụng ngôn ngữ trong truyện ngắn các nhà văn nữ tiêu biểu.
3.1.1 Cố gắng đưa ra một hệ thống lí luận về Ngôn ngữ trần thuật của tác giả nữ.
3.1.2 Lấy hệ thống đó như là một công cụ để tìm hiểu ngôn ngữ tự sự, cụ thể là các
nhà văn nữ, trong thi pháp tự sự.
3.1.3 Tìm ra các tiêu chí ngôn ngữ của ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn các
nhà văn nữ.
3.
2 Về giá trị thực tiễn
3.2.1 Nghiên cứu này sẽ có những đóng góp mới cho việc nghiên cứu văn học nữ
(qua truyện ngắn) dưới góc độ ngôn ngữ với những phương pháp nghiên cứu Ngôn ngữ
học, theo hướng văn học kết hợp hướng nghiên cứu hệ thống và cấu trúc văn bản văn
học trên cơ sở kết hợp các bình diện Kết học, Nghĩa học và Dụng học.
3.2.2 Đề tài sẽ đóng góp vào việc tìm kiếm và đổi mới phương pháp và xu hướng
nghiên cứu văn học nữ nói chung và truyện ngắn nữ nói riêng qua các tiêu chí ngôn
ngữ đã được sử dụng trong truyện ngắn.
3.2.3 Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được ứng dụng vào việc nghiên cứu
phong cách học các truyện ngắn nữ cũng như khảo sát, cảm thụ và đánh giá tác phẩm
văn học một cách khách quan và có tính thuyết phục.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này chọn một số tác phẩm truyện ngắn của các nhà văn nữ sáng tác từ sau
năm 1975 để làm đối tượng nghiên cứu. Trong khuôn khổ của luận án, chúng tui sẽ chỉ
khảo sát từ nhiều khía cạnh khác nhau (liên quan đến vấn đề ngôn ngữ trần thuật) các
tác phẩm truyện ngắn được giải, cũng như được dư luận quan tâm theo dõi của các cây
bút nữ, trong đó, có:
- Phan Thị VàngAnh với tập truyện Khi người ta trẻ, Hội chợ;
- Nguyễn Thị Thu Huệ với tập truyện Hậu thiên đường, tập truyện Nào, ta cùng
lãng quên;
- Võ Thị Hảo với tập truyện Truyện ngắn chọn lọc Võ Thị Hảo, Biển cứu rỗi...
- Các tập truyện có liên quan đến các tác giả trên như Bốn cây bút nữ của Bùi Việt
Thắng, ...
5. Đối tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu về Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn các nhà
văn nữ Việt Nam từ những khía cạnh như Người trần thuật, Điểm nhìn, Thời gian, Hình
thức ngôn ngữ đặc biệt...
- Ở cấp độ Người trần thuật, luận án nghiên cứu về Người trần thuật với cấp bậc
trần thuật và trong quan hệ với truyện kể, Người trần thuật với trình độ được nhận biết
trong truyện và Người trần thuật trong quan hệ với tác giả tiềm ẩn;
- Ở cấp độ Điểm nhìn, luận án nghiên cứu về Mối quan hệ giữa các yếu tố của
điểm nhìn, Mối quan hệ giữa điểm nhìn và nhân xưng và Các cách làm thay đổi
điểm nhìn;
- Ở cấp độ Thời gian, luận án nghiên cứu về Tính chất thời gian “một chiều”,
Tính chất thời gian “đa chiều” và Các cách biểu hiện thời gian trong văn bản.
6. Phương pháp nghiên cứu
Luận án này được thực hiện theo hướng nghiên cứu của Ngôn ngữ học, đặc biệt là
theo hướng nghiên cứu của lý thuyết về tính hệ thống và cấu trúc. Trước một đối tượng
như vậy, luận án sẽ áp dụng một số phương pháp nghiên cứu như phương pháp miêu tả
ngôn ngữ, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp phân
tích ngữ nghĩa-ngữ dụng, phương pháp phân tích diễn ngôn... trên cơ sở thu tập, phân
tích ... ngữ liệu nắm được để tìm ra đặc điểm Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn các
nhà văn nữ Việt Nam nói chung cũng như đặc điểm ngôn ngữ trần thuật của từng nhà
văn nữ đã nêu ỏ trên nói riêng. Hướng xử lí tư liệu và những khái quát của luận án sẽ cố
gắng tuân thủ tối đa những phương pháp khoa học này.
7. Cấu trúc của luận án
Tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, ngoài phần Mở đầu và phần Kết
lu
ận, nội dung luận án sẽ đươc triển khai trong 4 chương:
Chương 1. Cơ sở lý thuyết của Ngôn ngữ trần thuật
Chương 2. Người trần thuật trong truyện ngắn các nhà văn nữ
Chương 3. Điểm nhìn của ngôn ngữ trần thuật trong các truyện ngắn các nhà
văn nữ
Chương 4. Thời gian của ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn các nhà văn
nữ
Sau cùng là phần Tài liệu tham khảo.
một chút sự tình có liên quan đến bản thân.
Đọc suốt cả truyện, thấy “tôi” chỉ kể về “tôi” vẻn vẹn có vài lần sau đây:
Lần đầu: "Hồi ấy, tui hay sang chơi với bà, phụ bà hái xoài, vũ sữa, thông ống
máng hay xách nước khi cúp điện... là những công việc không bao giờ cô làm".
Dù rằng là kể về những việc làm của tui trong một thời gian nhất định nào đó (hồi
ấy)
, nhưng vẫn không tránh được việc dính vào “cô” tui ở phần kết thúc câu (... là
những công việc không bao giờ cô làm).
Lần thứ hai là đang ngày sinh nhật cô. tui mang quà của bố mẹ sang và nấu cho cô
nồi chè. Ngày ấy “chẳng ma nào đến ngoài hai bạn gái cùng lớp khệ nệ mang đến một
bó hoa với vài cục xà bông”. Nhân dịp ấy, tui mời cô đi uống cà phê. Và cũng nhờ dịp
ấy,
cô hỏi đến “người”(từ dùng trong tác phẩm) của tui và tui được dịp vàng kể về chút
xíu câu chuyện của tôi. Nhưng “những chuyện của tôi” vẫn tiếp tục cái số phận phải
dính vào chuyện của cô vì cô “ít bạn lắm rồi, có thế, vào cái ngày này tui mới được ngồi
với cô ở đây chứ!”
Lần thứ ba đã là đám tang cô: "Đám tang cô không có “chú Vỹ”. Nghe đâu “chú
Vỹ” đi Quy Nhơn chưa về. Ở ngoài ấy, tui chỉ mong sao sóng cuốn phăng nó đi!"
Người trần thuật ngôi thứ nhất “tôi” đảm chức cái tui trần thuật là chính, vai cái tôi
từng trải được giữ kín trong câu chuyện của cô. Những lần cái tui từng trải hé lộ mặt ra
rồi lại lập tức giấu mặt đi càng làm nổi bật lên hình ảnh và tính cách của nhân vật “cô”:
"Cô" mới là nhân vật trung tâm của gia đình "tôi", của truyện.
Trong những văn bản tự sự được kể bằng kiểu người trần thuật ngôi thứ nhất mà
truyện được kể dưới điểm nhìn nhìn lại, nhớ lại quá khứ, người ta thường bắt gặp trường
hợp người trần thuật do “cái tui trần thuật” và “cái tui từng trải” cùng đảm nhiệm.
Nhưng cũng có những trường hợp trình độ tham gia vào công việc kể chuyện của “cái
tui từng trải” hơi thấp, có nghĩa là, “cái tui từng trải” không phải chủ yếu kể về câu
chuyện của riêng bản thân mình, mà chỉ kể có hạn chế về mình khi cần thiết.
Với kiểu người trần thuật ngôi thứ nhất bên trong truyện, “tôi” đã trực tiếp tham gia
vào tình cảnh và sự kiện mà “tôi” đang kể, trình diễn triệt để những phán xét cũng như
đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh vân vân, nên việc trần thuật của “tôi”
một mặt mang tính chất chân thực cao và khả tín. Nhưng, mặt khác, thông thường, điểm
nhìn của “tôi” là điểm nhìn cá tính có hạn chế. Bởi thế, “tôi” đánh giá mọi sự việc và
bày tỏ thái độ trực tiếp của mình xuất phát từ khía cạnh cá tính của “tôi”. Vậy nên, việc
trần thuật và điểm nhìn của “tôi” mang đậm sắc thái chủ quan hay có thiên kiến và do
đó, tác phẩm cũng đậm nét chủ quan và những nhận xét thiên kiến. Việc trần thuật bởi
thế cũng tạo nên thứ sức lực co giãn thần kỳ cho tác phẩm: khi tiếp cận tác phẩm, người
đọc sẽ thốt ra tiếng rằng có khả năng xảy ra chuyện ấy chăng?
3.4 Các cách làm thay đổi điểm nhìn
Mục 3.2 và 3.3 đã khảo sát và phân tích “Mối quan hệ giữa các yếu tố của điểm
nhìn” và “Mối quan hệ giữa điểm nhìn và nhân xưng”. Trọng tâm khảo sát của hai phần
trên nhằm vào việc thay đổi điểm nhìn trong khi trần thuật, sự di chuyển của điểm nhìn
giữa người trần thuật với nhân vật, giữa nhân vật với nhân vật cũng như nguyên nhân
làm thay đổi điểm nhìn. Sở dĩ người ta nhận biết được điểm nhìn đã thay đổi là vì trong
văn bản tự sự, có những tiêu chí nhất định đảm nhiệm chức năng thay đổi điểm nhìn.
Nhờ những tiêu chi đó, việc thay đổi điểm nhìn trở nên dễ nhận biết hơn và nổi bật hơn.
Trong mục 3.4 này, chúng tui xin bàn về các cách làm thay đổi điểm nhìn.
Như trong hai mục 3.2 và 3.3 đã phân tích, nhân xưng/ngôi, cuộc thoại và người
trần thuật là những yếu tố quan trọng có khả năng làm thay đổi điểm nhìn theo diễn trình
phát triển của truyện được kể. Vậy nên, những ký hiệu ngôn ngữ dùng để thể hiện
ngôi-nhân xưng, những câu thoại dẫn trực tiếp hay gián tiếp và các hình thức tự sự của
người trần thuật được xem như là những cách và phương tiện làm thay đổi điểm
nhìn.
3. 4.1 Ký hiệu ngôn ngữ dùng để thể hiện ngôi – nhân xưng
3. 4.1.1 Ký hiệu ngôn ngữ dùng để thể hiện ngôi – nhân xưng của người trần thuật
ngôi thứ nhất
tui – kí hiệu ngôn ngữ được dùng nhiều nhất trong văn bản tự sự với kiểu Người
trần thuật ngôi thứ nhất. Kí hiệu này có tính khả tín cao, với giọng kể có thể có hai đặc
điểm khác hẳn nhau. Một là giọng kể mang sắc thái trung tính, bình tĩnh thản nhiên khi
người trần thuật đang ở trong thời gian “hiện tại”, tức thời gian đồng bộ với sự kiện
đang xảy ra trong văn bản tự sự, đây là giọng kể của cái tui trần thuật. Hai là giọng kể
mang sắc thái chủ quan, khi người trần thuật đang ở trong thời gian “quá khứ”, tức thời
gian mà sự kiện đã xảy ra trước khi văn bản tự sự đó hình thành, đây là giọng kể của cái
tui từng trải.
Hậu thiên đường, Người xưa, Cậu tui (tên khác là Một chuyến đi), Biển ấm của
Nguyễn Thị Thu Huệ; Vũ điệu địa ngục, Tình yêu mây trắng của Võ Thị Hảo; Khi
người ta trẻ, Mười ngày, Sau những hẹn hò, Rồi sẽ yêu ai, Nhật ký của Phan Thị Vàng
Anh là những tác phẩm tiêu biểu sử dụng ký hiệu ngôn ngữ tui để thể hiện vai người
trần thuật ngôi thứ nhất.
Mình – kí hiệu ngôn ngữ được dùng trong một số đoạn văn (dưới thể loại nhật ký)
mà Người trần thuật nhớ lại hoạt động của mình đã tham gia vào, hay kể về nội tâm của
mình đối với một sự tình nào đó. Giọng kể mang sắc thái thân mật, buồn vui rõ rệt.
Tác phẩm tiêu biểu sử dụng ký hiệu ngôn ngữ Mình để thể hiện vai người trần
thuật có Hậu thiên đường của Nguyễn Thị Thu Huệ.
Em – kí hiệu ngôn ngữ được dùng trong văn bản tự sự mà người trần thuật ngôi
thứ nhất đang “đối thoại” với “người tiếp nhận tự sự” trong văn bản là “anh”. Giọng kể
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phần Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu 3
3. Đóng góp mới của luận án 3
4. Phạm vi nghiên cứu 4
5. Đối tượng nghiên cứu 4
6. Phương pháp nghiên cứu 5
7. Cấu trúc luận án 5
Phần nội dung
Chương 1 Cơ sở lý thuyết về Ngôn ngữ trần thuật 6
1.1 Tổng quan những thành quả nghiên cứu về Ngôn ngữ trần thuật 6
1.2 Quan niệm về "trần thuật" và "ngôn ngữ trần thuật" 14
1.2.1 Quan niệm theo hướng ngôn ngữ học-lý thuyết hành động ngôn
từ
14
1.2.2 Các quan niệm theo hướng văn học 15
1.2.3 Định nghĩa của "ngôn ngữ trần thuật" 21
1.3 Quan niệm về "người trần thuật" và phân loại "người trần thuật" 22
1.3.1 Quan niệm về "người trần thuật" 22
1.3.2 Phân loại "người trần thuật" 28
1.4 Quan niệm về "điểm nhìn" và phân loại "điểm nhìn" 32
1.4.1 Quan niệm về "điểm nhìn" 32
1.4.2 Phân loại "điểm nhìn" và các yếu tố của "điểm nhìn" 39
1.5 Quan niệm về "thời gian" và các yếu tố liên quan 41
Tiểu kết. 51
Chương 2 Người trần thuật trong truyện ngắn các nhà văn nữ 53
2.1 Dẫn nhập 53
2.2 Người trần thuật với cấp bậc trần thuật và trong quan hệ với
truyện kể
55
2.2.1 Cấp bậc trần thuật 55
2.2.2 Người trần thuật đứng bên ngoài truyện – người trần thuật phi
nhân vật
57
2.2.3 Người trần thuật đứng bên trong truyện – người trần thuật nhân
vật
66
2.3 Người trần thuật với mức độ được nhận biết trong truyện 76
2.4 Người trần thuật trong quan hệ với tác giả tiềm ẩn 86
Tiểu kết. 91
Chương 3 Điểm nhìn trong truyện ngắn các nhà văn nữ 97
3.1 Dẫn nhập 97
3.2 Mối quan hệ giữa các yếu tố của điểm nhìn 98
3.2.1 Các yếu tố của điểm nhìn 99
3.2.2 Mối quan hệ giữa các yếu tố của điểm nhìn 103
3.3 Mối quan hệ giữa điểm nhìn và nhân xưng 105
3.3.1 Vai trò của nhân xưng và ngôi trong điểm nhìn 105
3.3.2 Mối quan hệ giữa điểm nhìn với nhân xưng 109
3.3.3 Sự đan xen của cái tui trần thuật và cái tui từng trải 135
3.4 Các cách làm thay đổi điểm nhìn 142
3.4.1 Ký hiệu ngôn ngữ dùng để thể hiện ngôi – nhân xưng 142
3.4.2 Lời thoại dẫn trực tiếp, gián tiếp hay trực tiếp tự do, gián tiếp tự
do
145
3.4.3 Các cách khác như nhật ký, thư từ 149
Tiểu kết. 151
Chương 4 Thời gian trong truyện ngắn các nhà văn nữ 153
4.1 Dẫn nhập 153
4.2 Tính chất thời gian “một chiều” 154
4.3 Tính chất thời gian “đa chiều” 161
4.3.1 Tính chất thời gian “vô tuần tự” 161
4.3.2 Tính chất thời gian “vô thời” 180
4.4 Các cách biểu hiện thời gian trong văn bản 186
4.4.1 Các từ ngữ chỉ xuất niên đại và mùa màng 187
4.4.2 Những danh từ chỉ thời gian 187
4.4.3 Các ký hiệu khác dùng biểu thị tuần tự 188
4.4.4 Những từ ngữ mang tính chất lịch sử - thời đại 188
4.4.5 Những ngữ đoạn miêu tả về thời gian 188
Tiểu kết. 189
Kết luận và kiến nghị 191
Chú thích. 194
Danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án. 195
Tài liệu tham khảo. 196
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thể loại truyện ngắn trong suốt thế kỷ 20 là một dòng chảy liên tục, thời nào cũng
có nhiều thành tựu. Đặc biệt từ sau 1975, trong sự đổi mới văn học, truyện ngắn đã đóng
vai trò quan trọng với sự đóng góp của các nhà văn thuộc nhiều thế hệ.
Nếu như văn học Việt Nam trước năm 1975 mang tính chất sử thi, là tiếng nói của
dân tộc của quốc gia, thì văn học Việt Nam sau 1975 lại mang tính chất thế sự, là tiếng
nói của người dân của đời tư. Năm 1975 là cái mốc phân chia giai đoạn phát triển lịch
sử cũng như văn học ở Việt Nam. Sau 1975, nhất là sau 1986, với làn gió đổi mới mở
cửa, văn học Việt Nam thật sự đã mới hơn giai đoạn trước rất nhiều: không những mới
ở ý thức sáng tác, tư duy nghệ thuật, mà còn mới ở hiện thực được phản ánh trong các
thiên truyện cũng như các cách nghệ thuật, trong đó, có ngôn ngữ trần thuật là
những yếu tố cấu trúc lên một văn bản văn học.
Khi mở đầu bài viết Tiểu thuyết Việt Nam những năm đổi mới, Giáo sư Phan Cự
Đệ đã khẳng định một biến đổi lớn lao là "trong tiểu thuyết những năm đầu thời kỳ đổi
mới, nhà văn cũng như nhân vật, cả hai đều hướng về người đọc". [12, tr. 277] Một điều
dễ nhận thấy và không thể chối cãi được là trong tiểu thuyết giai đoạn sau 1975, "cái dấu
ấn
của chủ thể nhà văn, cái 'tôi' của người cầm bút hiện lên rõ nét qua từng trang sách"
[12, tr. 277] bằng những hình thức ngôn ngữ vừa đa dạng - góc cạnh, lại vừa khẩu ngữ -
đời thường, kể (nhiều khi là tâm sự) về những mảnh vụn trong đời sống hiện thực sau
một thời chinh chiến miên man với giọng kể gần gũi hơn, thẳng thắn hơn và tràn đầy
kinh nghiệm cá nhân.
Khám phá đời sống muôn vẻ muôn mặt đã trở thành một trong những khuynh
hướng sáng tác của nhiều cây bút tiêu biểu. Tác phẩm của họ không còn rập khuôn bởi
một người kể duy nhất hay chỉ có một quan điểm đúng đắn nhất mà trở nên đa thanh,
phức điệu vì cách kể chuyện đã được cách tân, điểm nhìn đã được chuyển dịch
vào nhiều người (người kể chuyện hay nhân vật trong truyện) khác nhau. Hàng loạt sự
kiện mới, nhân vật mới, phong cách mới trong tác phẩm văn học đã thu hút sự chú ý của
đông đảo độc giả cũng như của các nhà nghiên cứu.
Văn đàn Việt Nam những năm đổi mới tràn đầy không khí cởi mở, sôi nổi, trong
sáng, tươi tỉnh và phóng khoáng. Đội ngũ sáng tác cũng có bước đột phá lớn, lần lượt
xuất hiện những gương mặt tươi mới, đặc biệt là các nhà văn nữ như Nguyễn Thị Thu
Huệ, Y Ban, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Lê Minh Khuê, Trần Thanh Hà, Nguyễn
Thị Phước, Trần Thị Trường... Và làng văn trở thành một văn đàn "văn học đang mang
gương mặt nữ." [85, tr. 5] Đó là các nhà văn nữ trẻ trung có sức viết dồi dào, mạnh mẽ
với nội dung tác phẩm văn học, khía cạnh sáng tác và góc nhìn sự thực hoàn toàn mới
mẻ, nhẹ nhàng, độc đáo so với những năm trước. Nhiều tác phẩm truyện ngắn của ba
nhà văn nữ Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo và Phan Thị Vàng Anh đã từng đoạt giải
các loại trên văn đàn Việt Nam những năm 80-90, minh chứng "họ thực sự làm khởi sắc
văn chương, khởi sắc truyện ngắn với ý nghĩa là một thể loại văn học mang hồn cốt dân
tộc..." [85, tr. 5] Vậy nên, nghiên cứu ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn ba nhà văn
nữ trên có thể cho thấy được phần nào đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn
Việt Nam sau 1975.
Số lượng truyện ngắn của các nhà văn nữ Việt Nam rất phong phú. Những nghiên
cứu, phê bình về tác phẩm cũng như về vấn đề phụ nữ được phản ánh qua tác phẩm từ
khía cạnh tác giả - ý nghĩa tác phẩm dễ tìm thấy từ các trang báo, các tạp chí. Nhưng,
các bình luận, ý kiến bàn sâu về ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn các nhà văn nữ
trên bình diện ngôn ngữ học với các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học thì vẫn còn
khiêm tốn. Đi sâu nghiên cứu đề tài Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn các nhà văn
nữ Việt Nam, sẽ góp phần tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trần thuật (từ người trần thuật,
điểm nhìn, thời gian...) trong truyện ngắn của các nhà văn nữ, qua đó, rút ra những khám
phá lí luận về ngôn ngữ trần thuật của các nhà văn nữ và phương pháp nghiên cứu mới
về truyện ngắn của các nhà văn nữ.
Đây là một đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa trên các lí thuyêt cơ sở của Ngôn ngữ
học để triển khai khảo sát và nghiên cứu. Đồng thời, cũng là một đề tài nghiên cứu
xuyên ngành. Những lí thuyết về Hành động ngôn từ, Ngữ pháp học, Ngữ nghĩa học,
Ngữ dụng học, Văn bản học, Tự sự/Trần thuật học đã cung cấp khung lí luận hữu quan
cho chúng tui tiếp cận kết quả nghiên cứu của luận án.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu: Giới thuyết khái niệm Ngôn ngữ trần thuật, những yếu
tố, những vấn đề liên quan, và xem đó là công cụ then chốt, chiếu ứng với đối tượng
nghiên cứu, nhận diện nó trong loại hình ngôn ngữ trần thuật của tác phẩm truyện ngắn
nữ.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Vận dụng khái niệm Ngôn ngữ trần thuật vào nghiên
cứu các tác phẩm truyện ngắn nữ. Khảo sát, phân tích và miêu tả đặc điểm các phương
diện/cấp độ ngôn ngữ trong lời trần thuật. Trên cơ sở đó, chỉ ra những nét nổi bật trong
phong cách ngôn ngữ của từng tác giả được biểu hiện qua tác phẩm truyện ngắn.
2.3 Đi sâu tìm hiểu
- Đặc điểm, phong cách ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn các nhà văn nữ;
- Phân tích chiến lược trần thuật của các nhà văn nữ.
3. Đóng góp mới của luận án
3.
1 Về giá trị lý luận
Đây là công trình đầu tiên của nhà nghiên cứu Trung Quốc nghiên cứu ngôn ngữ
trần thuật trong truyện ngắn của các tác giả nữ Việt Nam dưới ánh sáng Ngôn ngữ học,
Ngữ nghĩa học, Ngữ dụng học, Trần thuật/tự sự học... Qua đó, làm sáng tỏ ra một số vấn
đề về phong cách sử dụng ngôn ngữ trong truyện ngắn các nhà văn nữ tiêu biểu.
3.1.1 Cố gắng đưa ra một hệ thống lí luận về Ngôn ngữ trần thuật của tác giả nữ.
3.1.2 Lấy hệ thống đó như là một công cụ để tìm hiểu ngôn ngữ tự sự, cụ thể là các
nhà văn nữ, trong thi pháp tự sự.
3.1.3 Tìm ra các tiêu chí ngôn ngữ của ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn các
nhà văn nữ.
3.
2 Về giá trị thực tiễn
3.2.1 Nghiên cứu này sẽ có những đóng góp mới cho việc nghiên cứu văn học nữ
(qua truyện ngắn) dưới góc độ ngôn ngữ với những phương pháp nghiên cứu Ngôn ngữ
học, theo hướng văn học kết hợp hướng nghiên cứu hệ thống và cấu trúc văn bản văn
học trên cơ sở kết hợp các bình diện Kết học, Nghĩa học và Dụng học.
3.2.2 Đề tài sẽ đóng góp vào việc tìm kiếm và đổi mới phương pháp và xu hướng
nghiên cứu văn học nữ nói chung và truyện ngắn nữ nói riêng qua các tiêu chí ngôn
ngữ đã được sử dụng trong truyện ngắn.
3.2.3 Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được ứng dụng vào việc nghiên cứu
phong cách học các truyện ngắn nữ cũng như khảo sát, cảm thụ và đánh giá tác phẩm
văn học một cách khách quan và có tính thuyết phục.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này chọn một số tác phẩm truyện ngắn của các nhà văn nữ sáng tác từ sau
năm 1975 để làm đối tượng nghiên cứu. Trong khuôn khổ của luận án, chúng tui sẽ chỉ
khảo sát từ nhiều khía cạnh khác nhau (liên quan đến vấn đề ngôn ngữ trần thuật) các
tác phẩm truyện ngắn được giải, cũng như được dư luận quan tâm theo dõi của các cây
bút nữ, trong đó, có:
- Phan Thị VàngAnh với tập truyện Khi người ta trẻ, Hội chợ;
- Nguyễn Thị Thu Huệ với tập truyện Hậu thiên đường, tập truyện Nào, ta cùng
lãng quên;
- Võ Thị Hảo với tập truyện Truyện ngắn chọn lọc Võ Thị Hảo, Biển cứu rỗi...
- Các tập truyện có liên quan đến các tác giả trên như Bốn cây bút nữ của Bùi Việt
Thắng, ...
5. Đối tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu về Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn các nhà
văn nữ Việt Nam từ những khía cạnh như Người trần thuật, Điểm nhìn, Thời gian, Hình
thức ngôn ngữ đặc biệt...
- Ở cấp độ Người trần thuật, luận án nghiên cứu về Người trần thuật với cấp bậc
trần thuật và trong quan hệ với truyện kể, Người trần thuật với trình độ được nhận biết
trong truyện và Người trần thuật trong quan hệ với tác giả tiềm ẩn;
- Ở cấp độ Điểm nhìn, luận án nghiên cứu về Mối quan hệ giữa các yếu tố của
điểm nhìn, Mối quan hệ giữa điểm nhìn và nhân xưng và Các cách làm thay đổi
điểm nhìn;
- Ở cấp độ Thời gian, luận án nghiên cứu về Tính chất thời gian “một chiều”,
Tính chất thời gian “đa chiều” và Các cách biểu hiện thời gian trong văn bản.
6. Phương pháp nghiên cứu
Luận án này được thực hiện theo hướng nghiên cứu của Ngôn ngữ học, đặc biệt là
theo hướng nghiên cứu của lý thuyết về tính hệ thống và cấu trúc. Trước một đối tượng
như vậy, luận án sẽ áp dụng một số phương pháp nghiên cứu như phương pháp miêu tả
ngôn ngữ, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp phân
tích ngữ nghĩa-ngữ dụng, phương pháp phân tích diễn ngôn... trên cơ sở thu tập, phân
tích ... ngữ liệu nắm được để tìm ra đặc điểm Ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn các
nhà văn nữ Việt Nam nói chung cũng như đặc điểm ngôn ngữ trần thuật của từng nhà
văn nữ đã nêu ỏ trên nói riêng. Hướng xử lí tư liệu và những khái quát của luận án sẽ cố
gắng tuân thủ tối đa những phương pháp khoa học này.
7. Cấu trúc của luận án
Tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra, ngoài phần Mở đầu và phần Kết
lu
ận, nội dung luận án sẽ đươc triển khai trong 4 chương:
Chương 1. Cơ sở lý thuyết của Ngôn ngữ trần thuật
Chương 2. Người trần thuật trong truyện ngắn các nhà văn nữ
Chương 3. Điểm nhìn của ngôn ngữ trần thuật trong các truyện ngắn các nhà
văn nữ
Chương 4. Thời gian của ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn các nhà văn
nữ
Sau cùng là phần Tài liệu tham khảo.
một chút sự tình có liên quan đến bản thân.
Đọc suốt cả truyện, thấy “tôi” chỉ kể về “tôi” vẻn vẹn có vài lần sau đây:
Lần đầu: "Hồi ấy, tui hay sang chơi với bà, phụ bà hái xoài, vũ sữa, thông ống
máng hay xách nước khi cúp điện... là những công việc không bao giờ cô làm".
Dù rằng là kể về những việc làm của tui trong một thời gian nhất định nào đó (hồi
ấy)
, nhưng vẫn không tránh được việc dính vào “cô” tui ở phần kết thúc câu (... là
những công việc không bao giờ cô làm).
Lần thứ hai là đang ngày sinh nhật cô. tui mang quà của bố mẹ sang và nấu cho cô
nồi chè. Ngày ấy “chẳng ma nào đến ngoài hai bạn gái cùng lớp khệ nệ mang đến một
bó hoa với vài cục xà bông”. Nhân dịp ấy, tui mời cô đi uống cà phê. Và cũng nhờ dịp
ấy,
cô hỏi đến “người”(từ dùng trong tác phẩm) của tui và tui được dịp vàng kể về chút
xíu câu chuyện của tôi. Nhưng “những chuyện của tôi” vẫn tiếp tục cái số phận phải
dính vào chuyện của cô vì cô “ít bạn lắm rồi, có thế, vào cái ngày này tui mới được ngồi
với cô ở đây chứ!”
Lần thứ ba đã là đám tang cô: "Đám tang cô không có “chú Vỹ”. Nghe đâu “chú
Vỹ” đi Quy Nhơn chưa về. Ở ngoài ấy, tui chỉ mong sao sóng cuốn phăng nó đi!"
Người trần thuật ngôi thứ nhất “tôi” đảm chức cái tui trần thuật là chính, vai cái tôi
từng trải được giữ kín trong câu chuyện của cô. Những lần cái tui từng trải hé lộ mặt ra
rồi lại lập tức giấu mặt đi càng làm nổi bật lên hình ảnh và tính cách của nhân vật “cô”:
"Cô" mới là nhân vật trung tâm của gia đình "tôi", của truyện.
Trong những văn bản tự sự được kể bằng kiểu người trần thuật ngôi thứ nhất mà
truyện được kể dưới điểm nhìn nhìn lại, nhớ lại quá khứ, người ta thường bắt gặp trường
hợp người trần thuật do “cái tui trần thuật” và “cái tui từng trải” cùng đảm nhiệm.
Nhưng cũng có những trường hợp trình độ tham gia vào công việc kể chuyện của “cái
tui từng trải” hơi thấp, có nghĩa là, “cái tui từng trải” không phải chủ yếu kể về câu
chuyện của riêng bản thân mình, mà chỉ kể có hạn chế về mình khi cần thiết.
Với kiểu người trần thuật ngôi thứ nhất bên trong truyện, “tôi” đã trực tiếp tham gia
vào tình cảnh và sự kiện mà “tôi” đang kể, trình diễn triệt để những phán xét cũng như
đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh vân vân, nên việc trần thuật của “tôi”
một mặt mang tính chất chân thực cao và khả tín. Nhưng, mặt khác, thông thường, điểm
nhìn của “tôi” là điểm nhìn cá tính có hạn chế. Bởi thế, “tôi” đánh giá mọi sự việc và
bày tỏ thái độ trực tiếp của mình xuất phát từ khía cạnh cá tính của “tôi”. Vậy nên, việc
trần thuật và điểm nhìn của “tôi” mang đậm sắc thái chủ quan hay có thiên kiến và do
đó, tác phẩm cũng đậm nét chủ quan và những nhận xét thiên kiến. Việc trần thuật bởi
thế cũng tạo nên thứ sức lực co giãn thần kỳ cho tác phẩm: khi tiếp cận tác phẩm, người
đọc sẽ thốt ra tiếng rằng có khả năng xảy ra chuyện ấy chăng?
3.4 Các cách làm thay đổi điểm nhìn
Mục 3.2 và 3.3 đã khảo sát và phân tích “Mối quan hệ giữa các yếu tố của điểm
nhìn” và “Mối quan hệ giữa điểm nhìn và nhân xưng”. Trọng tâm khảo sát của hai phần
trên nhằm vào việc thay đổi điểm nhìn trong khi trần thuật, sự di chuyển của điểm nhìn
giữa người trần thuật với nhân vật, giữa nhân vật với nhân vật cũng như nguyên nhân
làm thay đổi điểm nhìn. Sở dĩ người ta nhận biết được điểm nhìn đã thay đổi là vì trong
văn bản tự sự, có những tiêu chí nhất định đảm nhiệm chức năng thay đổi điểm nhìn.
Nhờ những tiêu chi đó, việc thay đổi điểm nhìn trở nên dễ nhận biết hơn và nổi bật hơn.
Trong mục 3.4 này, chúng tui xin bàn về các cách làm thay đổi điểm nhìn.
Như trong hai mục 3.2 và 3.3 đã phân tích, nhân xưng/ngôi, cuộc thoại và người
trần thuật là những yếu tố quan trọng có khả năng làm thay đổi điểm nhìn theo diễn trình
phát triển của truyện được kể. Vậy nên, những ký hiệu ngôn ngữ dùng để thể hiện
ngôi-nhân xưng, những câu thoại dẫn trực tiếp hay gián tiếp và các hình thức tự sự của
người trần thuật được xem như là những cách và phương tiện làm thay đổi điểm
nhìn.
3. 4.1 Ký hiệu ngôn ngữ dùng để thể hiện ngôi – nhân xưng
3. 4.1.1 Ký hiệu ngôn ngữ dùng để thể hiện ngôi – nhân xưng của người trần thuật
ngôi thứ nhất
tui – kí hiệu ngôn ngữ được dùng nhiều nhất trong văn bản tự sự với kiểu Người
trần thuật ngôi thứ nhất. Kí hiệu này có tính khả tín cao, với giọng kể có thể có hai đặc
điểm khác hẳn nhau. Một là giọng kể mang sắc thái trung tính, bình tĩnh thản nhiên khi
người trần thuật đang ở trong thời gian “hiện tại”, tức thời gian đồng bộ với sự kiện
đang xảy ra trong văn bản tự sự, đây là giọng kể của cái tui trần thuật. Hai là giọng kể
mang sắc thái chủ quan, khi người trần thuật đang ở trong thời gian “quá khứ”, tức thời
gian mà sự kiện đã xảy ra trước khi văn bản tự sự đó hình thành, đây là giọng kể của cái
tui từng trải.
Hậu thiên đường, Người xưa, Cậu tui (tên khác là Một chuyến đi), Biển ấm của
Nguyễn Thị Thu Huệ; Vũ điệu địa ngục, Tình yêu mây trắng của Võ Thị Hảo; Khi
người ta trẻ, Mười ngày, Sau những hẹn hò, Rồi sẽ yêu ai, Nhật ký của Phan Thị Vàng
Anh là những tác phẩm tiêu biểu sử dụng ký hiệu ngôn ngữ tui để thể hiện vai người
trần thuật ngôi thứ nhất.
Mình – kí hiệu ngôn ngữ được dùng trong một số đoạn văn (dưới thể loại nhật ký)
mà Người trần thuật nhớ lại hoạt động của mình đã tham gia vào, hay kể về nội tâm của
mình đối với một sự tình nào đó. Giọng kể mang sắc thái thân mật, buồn vui rõ rệt.
Tác phẩm tiêu biểu sử dụng ký hiệu ngôn ngữ Mình để thể hiện vai người trần
thuật có Hậu thiên đường của Nguyễn Thị Thu Huệ.
Em – kí hiệu ngôn ngữ được dùng trong văn bản tự sự mà người trần thuật ngôi
thứ nhất đang “đối thoại” với “người tiếp nhận tự sự” trong văn bản là “anh”. Giọng kể
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links