Download Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận
Muốn mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp lớn phải hợp nhất nhiều tư bản cá
nhân lại thành những công ty cổ phần. Công ty cổ phần là những xí nghiệp mà vốn
của nó do những người tham gia gọi là cổ đông đóng góp vào.
Cổ đông là người mua cổ phiếu, căn cứ vào số tiền ghi trên cổ phiếu cổ đông
sẽ được lĩnh một phần thu nhập của xí nghiệp gọi là lợi tức cổ phần. Lợi tức cổ
phần không cố định mà phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của công ty.
Cổ phiếu được mua bán trên thị trường gọi là trị giá cổ phiếu.Thị giá cổ
phiếu không phải là số tiền ghi trên mặt phiếu, mà là một số tiền đem gửi ngân
hàng sẽ thu được một số lợi tức bằng lợi tức cổ phần.
Công ty cổ phần ngoài phát hành cổ phiếu còn phát hành trái khoán. Người
mua trái khoán được nhận lợi tức cố định nhưng không được dự đại hội lợi tức cổ
đông.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
vì ông đã tìm ra một đại lượng biểu hiện giá trị thặng dư đó là lợi nhuận (P). Vởy :
“Giá trị thặng dư khi được đem so sánhvới tổng tư bản ứng trước thì mang hình
thức biến tướng thành lợi nhuận” từ đó ta có thể thấy P chính là con đẻ của tổng tư
bản ứng trước c+v.
Để hiểu rõ hơn về P chúng ta có thể đi sâu vào phân tích chi phí thực tế xã
hội và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất phát từ giá trị của hàng hoá c+v+m.
Muốn sản xuất hàng hoá phải chi phí lao động nhất định bao gồm chi phí cho mua
tư liệu sản xuất c gọi là lao động quá khứ và lao động tạo ra giá trị mới (v+m).
Đứng trên quan điểm toàn xã hội, quan điểm của người lao động thì chi phí đó là
chi phí thực tế để tạo ra giá trị hàng hoá (c+v+m). Nhưng đối với nhà tư bản thì họ
không hao phí thực tế để sản xuất ra hàng hoá nên nhà tư bản chỉ xem hết bao
nhiêu tư bản chứ không tính xem chi phí hết bao nhiêu lao động cần thiết. Thực tế
họ chỉ ứng ra số tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). Chi phí
đó được Mac gọi là chi phí tư bản chủ nghĩa và ký hiệu là k (k=c+v). Như vậy chi
phí tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế. Giữa giá trị hàng hoá và chi
phí sản xuất tư bản chủ nghĩa có sự chênh lệch nhau một lượng đúng đắn bằng m.
Do đó nhà tư bản hàng hoá sẽ thu về một phần lời đúng bằng giá trị thặng dư m, số
tiền này gọi là lợi nhuận.
Giá trị hàng hoá lúc này bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận
: giá trị = k + P
Về mặt lượng P có nguồn gốc là kết quả lao động không công của công nhân
làm thuê.
11
Về mặt chất P xem như toàn bộ tư bản ứng trước đẻ ra. Do đó P che dấu
quan hệ bóc lột TBCN, che dấu nguồn gốc thực sự của nó.
Do chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực
tế cho nên nhà tư bản có thể bán hàng hoá cao hơn chi phí sản xuất TBCN và có thể
thấp hơn giá trị hàng hoá . Nừu nhà tư bản bán hàng với giá trị bằng giá trị của nó
thì P = m. Nếu bán hàng với giá trị cao hơn giá trị của nó thì P > m, với bán với giá
trị nhỏ hơn giá trị của nó thì P
là do việc mua bán, do lưu thông tạo ra, do tài kinh doanh của nhà tư bản mà có.
Điều này dẫn đế sự che giấu thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Nhưng lòng
tham của nhà tư bản là vô đáy vì thế sau khi đã có lợi nhuận rồi thì họ không dừng
lại tại đó mà họ còn muốn tìm ra số tiền mà họ đầu tư đó thì họ đầu tư vào đâu để
thu được P lớn nhất. Từ đây nảy sinh khái niệm về tỉ suất lợi nhuận.
Tỉ suất lợi nhuận (P)là tỉ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn
bộ tư bản ứng trước.
P =
vc
m
%100.
Tỉ suất lợi nhuận không phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản mà nó nói
lên mức lãi của việc đầu tư. Nó cho nhà tư bản biết họ đầu tư vào đâu thì có lợi. Do
đó việc thu P và theo đuổi P là động lực thúc đẩy nhà tư bản, là mục tiêu cạnh tranh
của các nhà tư bản.
Do mục tiêu đạt được lợi nhuận cao nhất nên giữa các nhà tư bản luôn luôn diễn ra
sự cạnh tranh gay gắt. Các quá trình cạnh tranh của nhà tư bản được Mac phân chia
thành hai loại : cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một
ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ hàng hoá có lợi
hơn để th lợi nhuận siêu ngạch.
12
Do bản chất của cạnh tranh chính là một hình thức đấu tranh gay gắt giữa
những người sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, nhằm
dành giật những điều kiện có lợi nhất của sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Vì vậy cho
nên cạnh tranh trong nội bộ ngành buộc các xí nghiệp phải tìm cách giảm giá trị cá
biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội để dành thắng lợi trong cạnh tranh. Kết
quả là do điều kiện sản xuất bình quân trong một ngành thay đổi, giá trị xã hội của
hàng hoá giảm xuống.
Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các nhà tư bản ở các ngành sản
xuất khác nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn, ở các ngành sản xuất khác nhau có
những điều kiện khác nhau, do đó tỷ suất lợi nhuận cũng khác nhau. Các nhà tư bản
chọn ngành có lợi nhuận cao để đầu tư. C.Mac viết : “Do ảnh hưởng của cạnh tranh
những tỉ suất lợi nhuận khác nhau đó san bằng đi thành một tỉ suất lợi nhuận chung,
đó là con số bình quân của tất cả những tỉ suất lợi nhuận khác nhau. Lợi nhuận của
một tư bản có một lượng nhất định thu được, theo tỉ suất lợi nhuận chung đó, không
kể cấu tạo hiện có đó như thế nào gọi là lợi nhuận bình quân”.
Quá trình bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận là sự hoạt động của quy luật tỉ suất
lợi nhuận bình quân trong xã hội tư bản. sự hoạt động của tỉ suất lợi nhuận bình
quân là biểu hiện cụ thể của sự hoạt động của quy luật giá trị thặng dư trong thời kỳ
tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản.
Sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân đã che dấu
hơn nữa thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Sự hình thành P’ và P không làm
chấm dứt quá trình cạnh tranh trong xã hội tư bản, trái lại cạnh tranh vẫn tiếp diễn.
Sự chuyển hoá từ giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất và sự che dấu quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa của phạm trù sản xuất.
Cùng với sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân ta thấy một bộ phận hàng hoá
được bán cao hơn giá trị của chúng, còn bộ phận khác lại bán thấp hơn giá trị của
13
chúng cũng theo một tỉ lệ như thế. Chỉ có bán hàng hoá theo những giá cả đó thì tỉ
suất lợi nhuận trong các công ty mới có thể đồng nhất và ngang với nhau, dù cấu
thành hữu cơ của các tư bản đều khác nhau. “Những giá cả có được bằng cách lấy
chi phí sản xuất của hàng hoá cộng với lợi nhuận bình quân gọi là giá cả sản xuất”.
Vậy : Giá cả sản xuất = k+P
Tiền đề của giá cả sản xuất là sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân. Điều
kiện để giá trị biến thành giá cả sản xuất gồm có : đại công nghiệp cơ khí tư bản
chủ nghĩa phát triển; sự liên hệ đầy đủ giữa các ngành sản xuất ; quan hệ tín dụng
phát triển, tư bản tự do chuyển từ ngành này sang ngành khác.
Trước đây khi chưa xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá cả xoay quanh
giá trị hàng hoá. Giờ đây giá cả của hàng hoá xoay quanh giá cả sản xuất. Về mặt
lượng giá cả sản xuất và giá trị có thể không bằng nhau. Chính trong mối quan hệ
này, giá trị vẫn là cơ sở, là nội dung bên trong của giá cả sản xuất, giá cả thị trường.
Thực chất hoạt động của quy luật giá cả sản xuất là sự biểu hiện hoạt động
của quy luật giá trị trong thời kỳ tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản.
Lợi nhuận được biểu hiện dưới dạng P công nghiệp , ...
Download Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận miễn phí
Muốn mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp lớn phải hợp nhất nhiều tư bản cá
nhân lại thành những công ty cổ phần. Công ty cổ phần là những xí nghiệp mà vốn
của nó do những người tham gia gọi là cổ đông đóng góp vào.
Cổ đông là người mua cổ phiếu, căn cứ vào số tiền ghi trên cổ phiếu cổ đông
sẽ được lĩnh một phần thu nhập của xí nghiệp gọi là lợi tức cổ phần. Lợi tức cổ
phần không cố định mà phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của công ty.
Cổ phiếu được mua bán trên thị trường gọi là trị giá cổ phiếu.Thị giá cổ
phiếu không phải là số tiền ghi trên mặt phiếu, mà là một số tiền đem gửi ngân
hàng sẽ thu được một số lợi tức bằng lợi tức cổ phần.
Công ty cổ phần ngoài phát hành cổ phiếu còn phát hành trái khoán. Người
mua trái khoán được nhận lợi tức cố định nhưng không được dự đại hội lợi tức cổ
đông.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
iền đề là nền tảng để thu được T’ ( T’>T). Mac đã giúp ta giải quyết vấn đề nàyvì ông đã tìm ra một đại lượng biểu hiện giá trị thặng dư đó là lợi nhuận (P). Vởy :
“Giá trị thặng dư khi được đem so sánhvới tổng tư bản ứng trước thì mang hình
thức biến tướng thành lợi nhuận” từ đó ta có thể thấy P chính là con đẻ của tổng tư
bản ứng trước c+v.
Để hiểu rõ hơn về P chúng ta có thể đi sâu vào phân tích chi phí thực tế xã
hội và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất phát từ giá trị của hàng hoá c+v+m.
Muốn sản xuất hàng hoá phải chi phí lao động nhất định bao gồm chi phí cho mua
tư liệu sản xuất c gọi là lao động quá khứ và lao động tạo ra giá trị mới (v+m).
Đứng trên quan điểm toàn xã hội, quan điểm của người lao động thì chi phí đó là
chi phí thực tế để tạo ra giá trị hàng hoá (c+v+m). Nhưng đối với nhà tư bản thì họ
không hao phí thực tế để sản xuất ra hàng hoá nên nhà tư bản chỉ xem hết bao
nhiêu tư bản chứ không tính xem chi phí hết bao nhiêu lao động cần thiết. Thực tế
họ chỉ ứng ra số tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). Chi phí
đó được Mac gọi là chi phí tư bản chủ nghĩa và ký hiệu là k (k=c+v). Như vậy chi
phí tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế. Giữa giá trị hàng hoá và chi
phí sản xuất tư bản chủ nghĩa có sự chênh lệch nhau một lượng đúng đắn bằng m.
Do đó nhà tư bản hàng hoá sẽ thu về một phần lời đúng bằng giá trị thặng dư m, số
tiền này gọi là lợi nhuận.
Giá trị hàng hoá lúc này bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận
: giá trị = k + P
Về mặt lượng P có nguồn gốc là kết quả lao động không công của công nhân
làm thuê.
11
Về mặt chất P xem như toàn bộ tư bản ứng trước đẻ ra. Do đó P che dấu
quan hệ bóc lột TBCN, che dấu nguồn gốc thực sự của nó.
Do chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực
tế cho nên nhà tư bản có thể bán hàng hoá cao hơn chi phí sản xuất TBCN và có thể
thấp hơn giá trị hàng hoá . Nừu nhà tư bản bán hàng với giá trị bằng giá trị của nó
thì P = m. Nếu bán hàng với giá trị cao hơn giá trị của nó thì P > m, với bán với giá
trị nhỏ hơn giá trị của nó thì P
Điều này dẫn đế sự che giấu thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Nhưng lòng
tham của nhà tư bản là vô đáy vì thế sau khi đã có lợi nhuận rồi thì họ không dừng
lại tại đó mà họ còn muốn tìm ra số tiền mà họ đầu tư đó thì họ đầu tư vào đâu để
thu được P lớn nhất. Từ đây nảy sinh khái niệm về tỉ suất lợi nhuận.
Tỉ suất lợi nhuận (P)là tỉ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn
bộ tư bản ứng trước.
P =
vc
m
%100.
Tỉ suất lợi nhuận không phản ánh trình độ bóc lột của nhà tư bản mà nó nói
lên mức lãi của việc đầu tư. Nó cho nhà tư bản biết họ đầu tư vào đâu thì có lợi. Do
đó việc thu P và theo đuổi P là động lực thúc đẩy nhà tư bản, là mục tiêu cạnh tranh
của các nhà tư bản.
Do mục tiêu đạt được lợi nhuận cao nhất nên giữa các nhà tư bản luôn luôn diễn ra
sự cạnh tranh gay gắt. Các quá trình cạnh tranh của nhà tư bản được Mac phân chia
thành hai loại : cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một
ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ hàng hoá có lợi
hơn để th lợi nhuận siêu ngạch.
12
Do bản chất của cạnh tranh chính là một hình thức đấu tranh gay gắt giữa
những người sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, nhằm
dành giật những điều kiện có lợi nhất của sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Vì vậy cho
nên cạnh tranh trong nội bộ ngành buộc các xí nghiệp phải tìm cách giảm giá trị cá
biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội để dành thắng lợi trong cạnh tranh. Kết
quả là do điều kiện sản xuất bình quân trong một ngành thay đổi, giá trị xã hội của
hàng hoá giảm xuống.
Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các nhà tư bản ở các ngành sản
xuất khác nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn, ở các ngành sản xuất khác nhau có
những điều kiện khác nhau, do đó tỷ suất lợi nhuận cũng khác nhau. Các nhà tư bản
chọn ngành có lợi nhuận cao để đầu tư. C.Mac viết : “Do ảnh hưởng của cạnh tranh
những tỉ suất lợi nhuận khác nhau đó san bằng đi thành một tỉ suất lợi nhuận chung,
đó là con số bình quân của tất cả những tỉ suất lợi nhuận khác nhau. Lợi nhuận của
một tư bản có một lượng nhất định thu được, theo tỉ suất lợi nhuận chung đó, không
kể cấu tạo hiện có đó như thế nào gọi là lợi nhuận bình quân”.
Quá trình bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận là sự hoạt động của quy luật tỉ suất
lợi nhuận bình quân trong xã hội tư bản. sự hoạt động của tỉ suất lợi nhuận bình
quân là biểu hiện cụ thể của sự hoạt động của quy luật giá trị thặng dư trong thời kỳ
tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản.
Sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân đã che dấu
hơn nữa thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Sự hình thành P’ và P không làm
chấm dứt quá trình cạnh tranh trong xã hội tư bản, trái lại cạnh tranh vẫn tiếp diễn.
Sự chuyển hoá từ giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất và sự che dấu quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa của phạm trù sản xuất.
Cùng với sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân ta thấy một bộ phận hàng hoá
được bán cao hơn giá trị của chúng, còn bộ phận khác lại bán thấp hơn giá trị của
13
chúng cũng theo một tỉ lệ như thế. Chỉ có bán hàng hoá theo những giá cả đó thì tỉ
suất lợi nhuận trong các công ty mới có thể đồng nhất và ngang với nhau, dù cấu
thành hữu cơ của các tư bản đều khác nhau. “Những giá cả có được bằng cách lấy
chi phí sản xuất của hàng hoá cộng với lợi nhuận bình quân gọi là giá cả sản xuất”.
Vậy : Giá cả sản xuất = k+P
Tiền đề của giá cả sản xuất là sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân. Điều
kiện để giá trị biến thành giá cả sản xuất gồm có : đại công nghiệp cơ khí tư bản
chủ nghĩa phát triển; sự liên hệ đầy đủ giữa các ngành sản xuất ; quan hệ tín dụng
phát triển, tư bản tự do chuyển từ ngành này sang ngành khác.
Trước đây khi chưa xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá cả xoay quanh
giá trị hàng hoá. Giờ đây giá cả của hàng hoá xoay quanh giá cả sản xuất. Về mặt
lượng giá cả sản xuất và giá trị có thể không bằng nhau. Chính trong mối quan hệ
này, giá trị vẫn là cơ sở, là nội dung bên trong của giá cả sản xuất, giá cả thị trường.
Thực chất hoạt động của quy luật giá cả sản xuất là sự biểu hiện hoạt động
của quy luật giá trị trong thời kỳ tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản.
Lợi nhuận được biểu hiện dưới dạng P công nghiệp , ...