e_nhoc_anhyeunhoc_89
New Member
Download Chuyên đề Nguyên lý hoạt động, cấu tạo, một số dạng hỏng hóc, và vận hành bộ tời khoan LBU- 1200
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG TỜI KHOAN Ở
VIETSOVPETRO 2
1.1. Khái quát về hệ thống nâng thả 2
1.2. Những yêu cầu về hệ thống nâng thả 5
1.3. Các loại tời được sử dụng, đặc tính kỹ thuật và ưu nhược điểm 6
1.4. Những kết quả đã đạt được và những tồn tại cần tập trung nghiên
cứu, giải quyết 7
CHƯƠNG II.CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA TỜI KHOAN LBU- 1200 8
2.1. Sơ đồ cấu tạo của tời khoan 8
2.2. Đặc tính kỹ thuật của tời khoan 11
2.3. Nguyên lý làm việc của tời khoan 12
2.4. Lý thuyết cơ bản của tời khoan 1
CHƯƠNG III. QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CỦA
TỜI 16
3.1. Quy trình bảo dưỡng của tời 16
3.2. Môt số dạng hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp hạn chế 22
3.3. Quy trình và sửa chữa 36
CHƯƠNG IV. QUY TRÌNH LẮP RÁP,VẬN HÀNH VÀ CÔNG
TÁC AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG 40
4.1. Quy trình lắp ráp 40
4.2. Quy trình vận hành 45
4.3. Công tác an toàn trong sử dụng 50
CHƯƠNG V. NGHIÊN CỨU BỘ HÃM TỜI PHỤ 51
5.1 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc 51
5.2. Một số dạng hư hỏng, nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết 61
5.3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả làm việc 61
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Trong giai đoạn phát triển hiện nay của ngành dầu khí, ngành cơ khí thiết bị khoan khai thác đóng góp một phần rất quan trọng. Trong việc sử dụng những máy móc thiết bị phục vụ cho công tác khoan khai thác dầu khí, chúng ta không thể không nhắc đến tầm quan trọng của bộ tời khoan. Sự vận hành của bộ tời khoan có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ hệ thống nâng hạ trên giàn khoan biển. Chính vì vậy để nâng cao kiến thức và hiểu them về bộ tời khoan em xin trình bày đồ án tốt nghiệp với đề tài:
“ Nguyên lý hoạt động, cấu tạo, một số dạng hỏng hóc, và vận hành bộ tời khoan LBU- 1200”
Chuyên đề: “ Nghiên cứu bộ hãm tời phụ ”
Dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của các thầy giáo trong bộ môn thiết bị dầu khí và các chú bên xí nghiệp Vietsopetro và đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Văn Giáp, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Nguyên lý hoạt động, cấu tạo, một số dạng hỏng hóc và vận hành bộ tời khoan LBU-1200 với chuyên đề nghiên cứu bộ hãm tời phụ”.
Trong quá trình làm đồ án, măc dù đã cố gắng nhưng do tài liệu, thời gian thực tập và trình độ còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những sai sót, em rất mong các thầy góp ý để đồ án của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 15 tháng 05 năm 2009.
Sinh viên thực hiện:
Mai Văn Vinh
CHƯƠNG I.
TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG TỜI KHOAN Ở VIETSOPETRO.
1.1. Khái quát về hệ thống nâng thả.
- Cơ chế ròng rọc động– tĩnh.
- Móc cẩu và dây cáp.
Hệ thống này đảm bảo các công việc sau:
- Kéo, thả bộ công cụ và ống chống.
- Kéo thả máy móc địa vật lý.
- Tời khoan.
Thành phần chi tiết hệ thống nâng hạ được trình bày ở Hình 1.1
Hình.1.1. Sơ đồ hệ thống nâng hạ.
1. Tang tời 3. Ròng rọc 5. Cáp tời
2. Ròng rọc tĩnh 4. Móc nâng 6. Đầu cáp chết
Để tránh rung động hay sốc trong hệ thống thì phần cáp chết ta lắp một bộ tang định hướng có con trượt. Trong hệ thống nâng hạ thì cụm ròng rọc động- tĩnh đóng vai trò quan trọng, nó biến chuyển động quay của tời thành chuyển động thẳng đứng của móc nâng và giảm tải trên nhánh cáp chủ động.
1.1.1. Bộ ròng rọc động– tĩnh:
Bộ ròng rọc động– tĩnh có mục đích làm chuyển động quay của tời thành chuyển động lên xuống của vật nâng hạ (toàn bộ tải trọng của bộ dụng cụ), biến chuyển động ma sát trượt thành ma sát lăn, chịu tác dụng của lực đột ngột, giảm tải trọng cho sợi cáp.
+ Hệ thống bảo vệ ròng rọc động– tĩnh:
Đây là hệ thống làm dừng chuyển động của ròng rọc khi lên đến độ cao nhất định tránh trường hợp chạm vào ròng rọc tĩnh.(xem hình vẽ 1.2)
Cấu tạo: Gồm 2 quả nặng (2) gắn vào hai bánh hơi (3) và (4), hai quả nặng này được treo lên bằng 1 dây cáp vắt ngang qua tháp, khi chuyển động lên quá cao, ròng rọc động sẽ đưa cả sợi cáp này lên cho móc (1) bị bật ra, từ đó hai quả nặng rơi xuống đồng thời cùng lúc cả hai van (3) và (4) sẽ mở ra. khí nén được đưa vào tay phanh, nhờ piston (5) làm cho tay phanh sập xuống. Mặt khác khí sẽ ra van xả nhanh dẫn đến côn tời bị ngắt hơi làm cho tời bị dừng lại
Hình. 1.2: Hệ thống hãm tời.
1: cáp móc. 2: quả nặng. 3- 4: van. 5: piston.
6: tay phanh. 7: côn tời. 8: van xả nhanh.
1.1.2. Móc nâng
Móc nâng được lắp ngay bên dưới ròng rọc động bằng hệ thống chốt, có hai lò xo đồng tâm mục đích là: móc nâng dự trữ một lực kéo để khi tháo cần, sức nâng lò xo đó nâng cần ra khỏi vị trí, đồng thời có tác dụng giảm xóc.
Mỏ móc nâng thường có cơ cấu chốt an toàn ở miệng nó tự động đóng kín khi có vật móc ở trong, hai bên có tai để gắn quang treo.
1.1.3. Quang treo.
Là một bộ phận liên kết giữa móc nâng và êlêvatơ. Có tiết diện tròn, thường có đường kính 44mm, 57mm, 70mm, 89mm và 90mm tương ứng với sức chịu tải 150tấn, 250tấn, 350 tấn, 700tấn.
1.1.4. Êlêvatơ.
Êlêvatơ dùng để ôm lấy cần khoan, ống chống phục vụ cho quá trình kéo thả, Êlêvatơ có nhiều khoảng đường kính khác nhau phù hợp với từng loại cần khoan và ống chống.
1.1.5. Cáp khoan.
Cáp khoan được tết bằng các sợi thép xoắn lại với nhau. Các sợi thép được chế tạo bằng công nghệ kéo nguội, có đường kính từ 0,3- 3 mm và giới hạn bền 14000-20000N/mm, bền gấp 2,3 lần so với thép cùng loại cùng mác được chế tạo bằng phương pháp cán.
Người ta thường sử dụng cáp tròn có 6 bó, mỗi bó có từ 19-37 sợi cáp, các sợi cáp được quấn thành bó nhỏ, các bó nhỏ lại xoắn quanh một ruột bằng kim loại hay chất hữu cơ, đường kính phụ thuộc vào đường kính và cấu tạo cáp.
Ruột cáp làm bằng sợi gai, vì dây cáp có nhiều lớp, loại chịu lực căng lớn, ruột cáp làm bằng sợi dây gai quấn chặt. Người ta còn sử dụng kim loại làm ruột cáp, nhằm tránh hiện tượng chèn, dập.
Thường người ta sử dụng dây cáp xoắn thuận
Có 2 loại cáp: thuận, nghịch, để phù hợp với vị trí cáp bắt đầu vào tang tời và chiều quay của tang tời, cần dùng cáp thuận.
Thường dùng cáp có đường kính 25; 28; 32,5. có ruột bằng vật liệu hữu cơ, khi lỗ khoan đã sâu, tải trọng gần bằng tải trọng định mức thì phải dùng cáp có ruột bằng kim loại.
1.1.6. Tháp khoan .
Là một kết cấu kim loại bằng thép được tạo trên giàn khoan. Tháp khoan có dạng chóp cụt có chiếu cao 53m và tải trọng là 35 tấn được cấu tạo từ các thanh ngang và thanh chéo, các thanh này được lắp ráp với nhau bởi càc bu lông và đai ốc. Tháp khoan có tác dụng như một giá đỡ trên có treo bộ công cụ khoan, phía trước tháp khoan có mặt thoáng để đưa các vật liệu cần, ống ...được dễ dàng.
Loại tháp này có độ ổn định cao thường dùng cho giàn khoan ngoài biển.
1.1.7. Tời khoan
- Dùng để kéo, thả bộ cần khoan và cột ống chống.
- Dùng để treo bộ khoan cụ trong quá trình khoan hay bơm rửa giếng khoan.
- Tời phụ để tháo, vặn ống chống cỡ lớn.
- Thao tác phụ trợ công việc địa vật lý.
Tời khoan phải được điều chỉnh tốc độ cho phù hợp khi kéo, thả, khoan hay khoan doa.
Khi kéo thả cần khoan, thường thực hiện nhiều lần, cần khoan được tời thả với vận tốc đến 100m/s. Trong thời gian kéo cần, cáp quấn lên tang tời với tải trọng từ tải tác dụng của trọng lượng cột cần, còn khi thả thì Êlêvatơ chịu tải trọng không lớn.
Chính vì vậy tời khoan là phần chính trong thiết bị khoan dầu khí.
1.2. Những yêu cầu về hệ thống nâng thả.
- Có công suất lớn do trọng lượng của cột cần và ống chống lớn .
- Có số tốc độ trung gian hợp lý để giảm thời gian nâng thả .
- Sơ đồ động học đơn giản tận dụng hết công suất động cơ.
- Có tốc độ lớn nhất để kéo thả móc không tải .
- Hệ thống hãm làm việc với độ tin cậy cao.
- Thuận tiện cho việc điều chỉnh tốc độ truyền tải cho chòong.
1.3.Các loại tời được sử dụng, đặc tính kỹ thuật và ưu nhược điểm.
Bảng 1a- các tời khoan chế tạo ở Rumani
Tên
Đơn vị
loại tời
TF35
TF25
TF25*
TF21
TF15
Công suất
KW
1,500
11,000
740
520
390
Đường kính cáp
Mm
35(38,1)
32
28
32(28)
25
L
Download Chuyên đề Nguyên lý hoạt động, cấu tạo, một số dạng hỏng hóc, và vận hành bộ tời khoan LBU- 1200 miễn phí
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG TỜI KHOAN Ở
VIETSOVPETRO 2
1.1. Khái quát về hệ thống nâng thả 2
1.2. Những yêu cầu về hệ thống nâng thả 5
1.3. Các loại tời được sử dụng, đặc tính kỹ thuật và ưu nhược điểm 6
1.4. Những kết quả đã đạt được và những tồn tại cần tập trung nghiên
cứu, giải quyết 7
CHƯƠNG II.CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA TỜI KHOAN LBU- 1200 8
2.1. Sơ đồ cấu tạo của tời khoan 8
2.2. Đặc tính kỹ thuật của tời khoan 11
2.3. Nguyên lý làm việc của tời khoan 12
2.4. Lý thuyết cơ bản của tời khoan 1
CHƯƠNG III. QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CỦA
TỜI 16
3.1. Quy trình bảo dưỡng của tời 16
3.2. Môt số dạng hư hỏng, nguyên nhân và biện pháp hạn chế 22
3.3. Quy trình và sửa chữa 36
CHƯƠNG IV. QUY TRÌNH LẮP RÁP,VẬN HÀNH VÀ CÔNG
TÁC AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG 40
4.1. Quy trình lắp ráp 40
4.2. Quy trình vận hành 45
4.3. Công tác an toàn trong sử dụng 50
CHƯƠNG V. NGHIÊN CỨU BỘ HÃM TỜI PHỤ 51
5.1 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc 51
5.2. Một số dạng hư hỏng, nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết 61
5.3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả làm việc 61
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
LỜI NÓI ĐẦUTrong giai đoạn phát triển hiện nay của ngành dầu khí, ngành cơ khí thiết bị khoan khai thác đóng góp một phần rất quan trọng. Trong việc sử dụng những máy móc thiết bị phục vụ cho công tác khoan khai thác dầu khí, chúng ta không thể không nhắc đến tầm quan trọng của bộ tời khoan. Sự vận hành của bộ tời khoan có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ hệ thống nâng hạ trên giàn khoan biển. Chính vì vậy để nâng cao kiến thức và hiểu them về bộ tời khoan em xin trình bày đồ án tốt nghiệp với đề tài:
“ Nguyên lý hoạt động, cấu tạo, một số dạng hỏng hóc, và vận hành bộ tời khoan LBU- 1200”
Chuyên đề: “ Nghiên cứu bộ hãm tời phụ ”
Dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của các thầy giáo trong bộ môn thiết bị dầu khí và các chú bên xí nghiệp Vietsopetro và đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Văn Giáp, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Nguyên lý hoạt động, cấu tạo, một số dạng hỏng hóc và vận hành bộ tời khoan LBU-1200 với chuyên đề nghiên cứu bộ hãm tời phụ”.
Trong quá trình làm đồ án, măc dù đã cố gắng nhưng do tài liệu, thời gian thực tập và trình độ còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những sai sót, em rất mong các thầy góp ý để đồ án của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 15 tháng 05 năm 2009.
Sinh viên thực hiện:
Mai Văn Vinh
CHƯƠNG I.
TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG TỜI KHOAN Ở VIETSOPETRO.
1.1. Khái quát về hệ thống nâng thả.
- Cơ chế ròng rọc động– tĩnh.
- Móc cẩu và dây cáp.
Hệ thống này đảm bảo các công việc sau:
- Kéo, thả bộ công cụ và ống chống.
- Kéo thả máy móc địa vật lý.
- Tời khoan.
Thành phần chi tiết hệ thống nâng hạ được trình bày ở Hình 1.1
Hình.1.1. Sơ đồ hệ thống nâng hạ.
1. Tang tời 3. Ròng rọc 5. Cáp tời
2. Ròng rọc tĩnh 4. Móc nâng 6. Đầu cáp chết
Để tránh rung động hay sốc trong hệ thống thì phần cáp chết ta lắp một bộ tang định hướng có con trượt. Trong hệ thống nâng hạ thì cụm ròng rọc động- tĩnh đóng vai trò quan trọng, nó biến chuyển động quay của tời thành chuyển động thẳng đứng của móc nâng và giảm tải trên nhánh cáp chủ động.
1.1.1. Bộ ròng rọc động– tĩnh:
Bộ ròng rọc động– tĩnh có mục đích làm chuyển động quay của tời thành chuyển động lên xuống của vật nâng hạ (toàn bộ tải trọng của bộ dụng cụ), biến chuyển động ma sát trượt thành ma sát lăn, chịu tác dụng của lực đột ngột, giảm tải trọng cho sợi cáp.
+ Hệ thống bảo vệ ròng rọc động– tĩnh:
Đây là hệ thống làm dừng chuyển động của ròng rọc khi lên đến độ cao nhất định tránh trường hợp chạm vào ròng rọc tĩnh.(xem hình vẽ 1.2)
Cấu tạo: Gồm 2 quả nặng (2) gắn vào hai bánh hơi (3) và (4), hai quả nặng này được treo lên bằng 1 dây cáp vắt ngang qua tháp, khi chuyển động lên quá cao, ròng rọc động sẽ đưa cả sợi cáp này lên cho móc (1) bị bật ra, từ đó hai quả nặng rơi xuống đồng thời cùng lúc cả hai van (3) và (4) sẽ mở ra. khí nén được đưa vào tay phanh, nhờ piston (5) làm cho tay phanh sập xuống. Mặt khác khí sẽ ra van xả nhanh dẫn đến côn tời bị ngắt hơi làm cho tời bị dừng lại
Hình. 1.2: Hệ thống hãm tời.
1: cáp móc. 2: quả nặng. 3- 4: van. 5: piston.
6: tay phanh. 7: côn tời. 8: van xả nhanh.
1.1.2. Móc nâng
Móc nâng được lắp ngay bên dưới ròng rọc động bằng hệ thống chốt, có hai lò xo đồng tâm mục đích là: móc nâng dự trữ một lực kéo để khi tháo cần, sức nâng lò xo đó nâng cần ra khỏi vị trí, đồng thời có tác dụng giảm xóc.
Mỏ móc nâng thường có cơ cấu chốt an toàn ở miệng nó tự động đóng kín khi có vật móc ở trong, hai bên có tai để gắn quang treo.
1.1.3. Quang treo.
Là một bộ phận liên kết giữa móc nâng và êlêvatơ. Có tiết diện tròn, thường có đường kính 44mm, 57mm, 70mm, 89mm và 90mm tương ứng với sức chịu tải 150tấn, 250tấn, 350 tấn, 700tấn.
1.1.4. Êlêvatơ.
Êlêvatơ dùng để ôm lấy cần khoan, ống chống phục vụ cho quá trình kéo thả, Êlêvatơ có nhiều khoảng đường kính khác nhau phù hợp với từng loại cần khoan và ống chống.
1.1.5. Cáp khoan.
Cáp khoan được tết bằng các sợi thép xoắn lại với nhau. Các sợi thép được chế tạo bằng công nghệ kéo nguội, có đường kính từ 0,3- 3 mm và giới hạn bền 14000-20000N/mm, bền gấp 2,3 lần so với thép cùng loại cùng mác được chế tạo bằng phương pháp cán.
Người ta thường sử dụng cáp tròn có 6 bó, mỗi bó có từ 19-37 sợi cáp, các sợi cáp được quấn thành bó nhỏ, các bó nhỏ lại xoắn quanh một ruột bằng kim loại hay chất hữu cơ, đường kính phụ thuộc vào đường kính và cấu tạo cáp.
Ruột cáp làm bằng sợi gai, vì dây cáp có nhiều lớp, loại chịu lực căng lớn, ruột cáp làm bằng sợi dây gai quấn chặt. Người ta còn sử dụng kim loại làm ruột cáp, nhằm tránh hiện tượng chèn, dập.
Thường người ta sử dụng dây cáp xoắn thuận
Có 2 loại cáp: thuận, nghịch, để phù hợp với vị trí cáp bắt đầu vào tang tời và chiều quay của tang tời, cần dùng cáp thuận.
Thường dùng cáp có đường kính 25; 28; 32,5. có ruột bằng vật liệu hữu cơ, khi lỗ khoan đã sâu, tải trọng gần bằng tải trọng định mức thì phải dùng cáp có ruột bằng kim loại.
1.1.6. Tháp khoan .
Là một kết cấu kim loại bằng thép được tạo trên giàn khoan. Tháp khoan có dạng chóp cụt có chiếu cao 53m và tải trọng là 35 tấn được cấu tạo từ các thanh ngang và thanh chéo, các thanh này được lắp ráp với nhau bởi càc bu lông và đai ốc. Tháp khoan có tác dụng như một giá đỡ trên có treo bộ công cụ khoan, phía trước tháp khoan có mặt thoáng để đưa các vật liệu cần, ống ...được dễ dàng.
Loại tháp này có độ ổn định cao thường dùng cho giàn khoan ngoài biển.
1.1.7. Tời khoan
- Dùng để kéo, thả bộ cần khoan và cột ống chống.
- Dùng để treo bộ khoan cụ trong quá trình khoan hay bơm rửa giếng khoan.
- Tời phụ để tháo, vặn ống chống cỡ lớn.
- Thao tác phụ trợ công việc địa vật lý.
Tời khoan phải được điều chỉnh tốc độ cho phù hợp khi kéo, thả, khoan hay khoan doa.
Khi kéo thả cần khoan, thường thực hiện nhiều lần, cần khoan được tời thả với vận tốc đến 100m/s. Trong thời gian kéo cần, cáp quấn lên tang tời với tải trọng từ tải tác dụng của trọng lượng cột cần, còn khi thả thì Êlêvatơ chịu tải trọng không lớn.
Chính vì vậy tời khoan là phần chính trong thiết bị khoan dầu khí.
1.2. Những yêu cầu về hệ thống nâng thả.
- Có công suất lớn do trọng lượng của cột cần và ống chống lớn .
- Có số tốc độ trung gian hợp lý để giảm thời gian nâng thả .
- Sơ đồ động học đơn giản tận dụng hết công suất động cơ.
- Có tốc độ lớn nhất để kéo thả móc không tải .
- Hệ thống hãm làm việc với độ tin cậy cao.
- Thuận tiện cho việc điều chỉnh tốc độ truyền tải cho chòong.
1.3.Các loại tời được sử dụng, đặc tính kỹ thuật và ưu nhược điểm.
Bảng 1a- các tời khoan chế tạo ở Rumani
Tên
Đơn vị
loại tời
TF35
TF25
TF25*
TF21
TF15
Công suất
KW
1,500
11,000
740
520
390
Đường kính cáp
Mm
35(38,1)
32
28
32(28)
25
L