Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định các nguyên nhân khò khè ở trẻ từ 2 tháng – 15 tuổi
tại khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng 2, năm 2007- 2008.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang.
Kết quả: Trong thời gian từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 5 năm 2008, có 370 trẻ bị
khò khè, nhập khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi đồng 2 Thành phố Hồ Chí Minh.
95,6% trẻ dưới 5 tuổi. Tỉ lệ nam/nữ là 2,3/1. Trẻ sống ở thành phố 67%. Suy dinh
dưỡng 21,3%, phần lớn là thể nhẹ. Các nguyên nhân gây khò khè theo thứ tự là
hen phế quản 40,3%, viêm tiểu phế quản 36,8%, viêm phổi khò khè 14,9%, trào
ngược dạ dày thực quản 3,2%, hẹp khí quản 2,2%, dị vật đường thở 0,8%, u trung
thất 0,8%, vòng mạch 0,5%, u lành tính tuyến ức 0,3% và ấu trùng Toxocara canis
ở phổi 0,3%.
Kết luận: các nguyên nhân thường gặp gây khò khè là: hen phế quản, viêm tiểu
phế quản, viêm phổi khò khè và trào ngược dạ dày thực quản. Các nguyên nhân ít
gặp hơn: hẹp khí quản, dị vật đường thở, u trung thất, vòng mạch, u lành tính
tuyến ức và Toxocara canis ở phổi.
ABSTRACT
Tỉ số nam/nữ là 2,3/1, cao hơn ghi nhận của tác giả Cardoso là 1,35/1. Suy dinh
dưỡng 21,3%, phần lớn là suy dinh dưỡng nhẹ, Cardoso không ghi nhận suy dinh
dưỡng (1).
Trong 370 trẻ bị khò khè: hen phế quản 40,3%, viêm phổi khò khè 14,9%, tương
đồng nghiên cứu của tác giả Cardoso. Viêm tiểu phế quản 36,8% và trào ngược dạ
dày thực quản 3,2%, cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Cardoso. Ngược lại,
chúng tui không thấy trường hợp nào khò khè do viêm phế quản trong khi của tác
giả Cardoso là 8,1%. (1)
Một số bệnh lý thường gặp gây khò khè
Hen phế quản
149 trường hợp Từ tháng 6/2007 đến tháng 5/2008, có 149 trẻ bị khò khè do hen
phế quản đưa vào lô nghiên cứu. Tuổi trung bình 25,2 ± 20 tháng, 60,4% < 24
tháng, cao hơn của tác giả Trần Anh Tuấn 14,7 ± 4,1 tháng; Nam/nữ là 2,4/1,
tương với nhận xét Trần Anh Tuấn là 2,2/1; Sống tại TP. Hồ Chí Minh 67,1%,
tương đồng với Trần Anh Tuấn là 75,7%(15).
Bảng 2: Triệu chứng lâm sàng của hen phế quản
Triệu chứng lâm sàng
Chúng tui (n= 149)
T. A. Tuấn(15)
Tiền căn dị ứng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định các nguyên nhân khò khè ở trẻ từ 2 tháng – 15 tuổi
tại khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng 2, năm 2007- 2008.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang.
Kết quả: Trong thời gian từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 5 năm 2008, có 370 trẻ bị
khò khè, nhập khoa Hô hấp Bệnh viện Nhi đồng 2 Thành phố Hồ Chí Minh.
95,6% trẻ dưới 5 tuổi. Tỉ lệ nam/nữ là 2,3/1. Trẻ sống ở thành phố 67%. Suy dinh
dưỡng 21,3%, phần lớn là thể nhẹ. Các nguyên nhân gây khò khè theo thứ tự là
hen phế quản 40,3%, viêm tiểu phế quản 36,8%, viêm phổi khò khè 14,9%, trào
ngược dạ dày thực quản 3,2%, hẹp khí quản 2,2%, dị vật đường thở 0,8%, u trung
thất 0,8%, vòng mạch 0,5%, u lành tính tuyến ức 0,3% và ấu trùng Toxocara canis
ở phổi 0,3%.
Kết luận: các nguyên nhân thường gặp gây khò khè là: hen phế quản, viêm tiểu
phế quản, viêm phổi khò khè và trào ngược dạ dày thực quản. Các nguyên nhân ít
gặp hơn: hẹp khí quản, dị vật đường thở, u trung thất, vòng mạch, u lành tính
tuyến ức và Toxocara canis ở phổi.
ABSTRACT
Tỉ số nam/nữ là 2,3/1, cao hơn ghi nhận của tác giả Cardoso là 1,35/1. Suy dinh
dưỡng 21,3%, phần lớn là suy dinh dưỡng nhẹ, Cardoso không ghi nhận suy dinh
dưỡng (1).
Trong 370 trẻ bị khò khè: hen phế quản 40,3%, viêm phổi khò khè 14,9%, tương
đồng nghiên cứu của tác giả Cardoso. Viêm tiểu phế quản 36,8% và trào ngược dạ
dày thực quản 3,2%, cao hơn so với nghiên cứu của tác giả Cardoso. Ngược lại,
chúng tui không thấy trường hợp nào khò khè do viêm phế quản trong khi của tác
giả Cardoso là 8,1%. (1)
Một số bệnh lý thường gặp gây khò khè
Hen phế quản
149 trường hợp Từ tháng 6/2007 đến tháng 5/2008, có 149 trẻ bị khò khè do hen
phế quản đưa vào lô nghiên cứu. Tuổi trung bình 25,2 ± 20 tháng, 60,4% < 24
tháng, cao hơn của tác giả Trần Anh Tuấn 14,7 ± 4,1 tháng; Nam/nữ là 2,4/1,
tương với nhận xét Trần Anh Tuấn là 2,2/1; Sống tại TP. Hồ Chí Minh 67,1%,
tương đồng với Trần Anh Tuấn là 75,7%(15).
Bảng 2: Triệu chứng lâm sàng của hen phế quản
Triệu chứng lâm sàng
Chúng tui (n= 149)
T. A. Tuấn(15)
Tiền căn dị ứng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links