Bài tập nhóm tố tụng hình sự đề số 2
Nguyễn Văn A, (khi thực hiện hành vi phạm tội mới 17 tuổi và trong các thời điểm tiến hành các hoạt động tố tụng được nêu trong bài tập thì A chưa đủ 18 tuổi), là con ông B người dân tộc Tày, có hành vi trộm cắp của chị C cư trú ở xã M huyện X tỉnh N số tiền là 45 triệu đồng. Khi phát hiện mất tiền, chị C đến công an xã M nơi mình cư trú trình báo
rõ sự việc. Mấy hôm sau, ông B phát hiện A lất tiền của C và đã đưa A ra tự thú tại công an xã M huyện X.
Câu hỏi:
1. Công an xã M phải giải quyết vụ việc này như thế nào? Tại sao? 2. Nếu khởi tố vụ án, cơ sở để khởi tố vụ án này là cơ sở nào? Tại sao? 3. Cơ quan điều tra nào có thẩm quyền điều tra vụ án trên? Để có được lời khai của A, B và C, cơ quan này cần có hoạt động tố tụng gì? 4. Khi biết A bị khởi tố về hình sự. Chị C đã yêu cầu cơ quan điều tra không xử lý hình sự với A vì A là hàng xóm với mình cơ quan điều tra phải giải quyết như thế nào? 5. Trong giai đoạn điều tra, ông B yêu cầu cơ quan điều tra chỉ định người bào chữa
cho A nhưng không hỏi ý kiến của A. Đoàn luật sư Tỉnh đã chỉ định văn phòng
luật sư “H và cộng sự” cử luật sư D bào chữa cho A nhưng A không nhất trí mà yêu cầu tự mình lựa chọn người bào chữa. Cơ quan điều tra phải giải quyết như thế nào? 6. Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát phát hiện cơ quan điều tra không thông báo để ông B có mặt khi hỏi cung A nên đã quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung vì vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng. Quyết định của Viện kiểm sát đúng hay sai?
Tại sao? 7. Tại phiên tòa, ông B chỉ sử dụng tiếng Tày để trình bày, kiểm sát viên đề nghị Hội đồng xét xử hoãn phiên tòa để yêu cầu người phiên dịch tham gia tố tụng. Hội đồng xét xử phải giải quyết như thế nào? Tại sao? 8. Giả sử, chỉ có ông D (luật sư do cơ quan điều tra yêu cầu cử đến) là người bào chữa cho A. Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, nếu ông B từ chối người bào chữa thì hội đồng xét xử giải quyết như thế nào? Tại sao? 9. Giả sử, tòa án cấp sơ thẩm phạt A 6 tháng tù cho hưởng án treo. Hội đồng xét xử phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm nhưng không cho hưởng án treo. Quyết định của Hội đồng xét xử phúc thẩm đúng hay sai? Tại sao? 10. Giả sử, sau khi xét xử phúc thẩm, VKS phát hiện có Thẩm phán trong hội đồng xét xử phúc thẩm là người thân thích của người bị hại. VKS phải làm gì? Tại sao?
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nguyễn Văn A, (khi thực hiện hành vi phạm tội mới 17 tuổi và trong các thời điểm tiến hành các hoạt động tố tụng được nêu trong bài tập thì A chưa đủ 18 tuổi), là con ông B người dân tộc Tày, có hành vi trộm cắp của chị C cư trú ở xã M huyện X tỉnh N số tiền là 45 triệu đồng. Khi phát hiện mất tiền, chị C đến công an xã M nơi mình cư trú trình báo
rõ sự việc. Mấy hôm sau, ông B phát hiện A lất tiền của C và đã đưa A ra tự thú tại công an xã M huyện X.
Câu hỏi:
1. Công an xã M phải giải quyết vụ việc này như thế nào? Tại sao? 2. Nếu khởi tố vụ án, cơ sở để khởi tố vụ án này là cơ sở nào? Tại sao? 3. Cơ quan điều tra nào có thẩm quyền điều tra vụ án trên? Để có được lời khai của A, B và C, cơ quan này cần có hoạt động tố tụng gì? 4. Khi biết A bị khởi tố về hình sự. Chị C đã yêu cầu cơ quan điều tra không xử lý hình sự với A vì A là hàng xóm với mình cơ quan điều tra phải giải quyết như thế nào? 5. Trong giai đoạn điều tra, ông B yêu cầu cơ quan điều tra chỉ định người bào chữa
cho A nhưng không hỏi ý kiến của A. Đoàn luật sư Tỉnh đã chỉ định văn phòng
luật sư “H và cộng sự” cử luật sư D bào chữa cho A nhưng A không nhất trí mà yêu cầu tự mình lựa chọn người bào chữa. Cơ quan điều tra phải giải quyết như thế nào? 6. Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát phát hiện cơ quan điều tra không thông báo để ông B có mặt khi hỏi cung A nên đã quyết định trả hồ sơ điều tra bổ sung vì vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng. Quyết định của Viện kiểm sát đúng hay sai?
Tại sao? 7. Tại phiên tòa, ông B chỉ sử dụng tiếng Tày để trình bày, kiểm sát viên đề nghị Hội đồng xét xử hoãn phiên tòa để yêu cầu người phiên dịch tham gia tố tụng. Hội đồng xét xử phải giải quyết như thế nào? Tại sao? 8. Giả sử, chỉ có ông D (luật sư do cơ quan điều tra yêu cầu cử đến) là người bào chữa cho A. Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, nếu ông B từ chối người bào chữa thì hội đồng xét xử giải quyết như thế nào? Tại sao? 9. Giả sử, tòa án cấp sơ thẩm phạt A 6 tháng tù cho hưởng án treo. Hội đồng xét xử phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm nhưng không cho hưởng án treo. Quyết định của Hội đồng xét xử phúc thẩm đúng hay sai? Tại sao? 10. Giả sử, sau khi xét xử phúc thẩm, VKS phát hiện có Thẩm phán trong hội đồng xét xử phúc thẩm là người thân thích của người bị hại. VKS phải làm gì? Tại sao?
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
You must be registered for see links