Download Khóa luận Nhận thức của các bậc cha mẹ về giáo dục đạo đức trong gia đình cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi tại Hà Nội miễn phí





Khi chúng tôi đặt câu hỏi để tìm hiểu về nhận thức của cha mẹ giáo dục bằng trò chơi thì thu được kết quả như sau : 81% các khách thể cho là “có thể giáo dục đạo đức cho con cái thông qua trò chơi” và họ giải thích rằng : “trò chơi là thực tế mà thực tế thì trẻ sẽ tiếp thu nhanh hơn và trẻ rất thích chơi trò chơi trò chơi dạy cho trẻ tính đoàn kết giúp đỡ người khác và trung thực tật thà ”. Qua tất cả những giải thích trên cho ta thấy các bậc cha mẹ rất hiểu con cái và cách dạy dỗ chúng.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

.
Có rất nhiều phương pháp giáo dục nói chung và phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ em nói riêng. Trong đề tài này, chúng tui nghiên cứu và tìm hiểu tài liệu đưa ra một số phương pháp giáo dục đạo đức tiêu biểu nhất. Kết quả nghiên cứu về vấn đề này thực hiện trong bảng số liệu sau :
Bảng 6: Phương pháp giáo dục đạo đức
STT
Nội dung phương pháp giáo dục
Số phiếu
Tỷ lệ %
1
Giáo dục con bằng những hành vi gương mẫu của cha mẹ
178
89
2
Giáo dục bằng những hình thức khen thưởng kỉ luật hợp lí
143
71,5
3
Thường xuyên uốn nắn hành vi ứng xử của trẻ
183
91,5
4
Giáo dục bằng tấm gương trong chuyện cổ tích
137
68,5
5
Hành vi tốt của người xung quanh
152
76
6
Nhắc nhở khi trẻ mắc lỗi
165
82,5
Qua Bảng số liệu chúng ta thấy dối với các bậc cha mẹ được hỏi thì phương pháp “Thường xuyên uốn nắn hành vi ứng xử của trẻ” là chiếm ưu thế nhất. Có 91,5% đánh giá là khách thể nhận thức là cần sử dụng phương pháp này. Bên cạnh đó có phương pháp “Giáo dục con bằng hành vi gương mẫu của cha mẹ” cũng được nhiều khách thể nhận thức được (89%). Còn lại, hình thức “Giáo dục bằng tấm gương sáng trong chuyện cổ tích”. Là thấp nhất chỉ có 68,5%. Tại sao vậy ? hình thức giáo dục “Bằng tấm gương trong chuyện cổ tích” là một hình thức rất quan trọng đối với giáo dục trẻ em, ở lứa tuổi này , nhưng số người sử dụng hình thức này lại chiếm số ít.
Tất cả những điều này có phải do hình thức giáo dục bằng tấm gương trong chuyện cổ tích này khó thực hiện và mất thời gian của các bậc cha mẹ hay là do ngày nay, chúng ta các bậc làm cha làm mẹ, cũng không biết đến các câu chuyện cổ tích. hay là do họ không nhận thức được vai trò của chuyện cổ tích đối với sự phát triển tâm lý của trẻ.
Đa số nhận thức được : về việc sử dụng phương pháp “Giáo dục bằng hành vi gương mẫu của cha mẹ”. Có thể vì rằng : nhận thức của các cha mẹ được nâng cao hơn. Không còn cách nghĩ : chỉ giáo dục bằng lý thuyết suông, bằng răn đe, bắt trẻ phải làm thế này thế khác, bắt trẻ phải nghe theo cha mẹ, dù trẻ không thích. Đa số cho rằng : “Cha mẹ là tấm gương cho con cái noi theo và học tập”. Vì vậy nhận thức được về phương pháp này, đa số các bậc cha mẹ được nghiên cứu cho răng : “Mình phải gương mẫu trong mọi hành vi để trre con học tập theo”. Đây là phương pháp giáo dục quan trọng và phù hợp lứa tuổi trẻ đang phát triển và hình thành nhân cách mọi thứ đối với trẻ là xa lạ, vì vậy cần có một mô hình chung, một khuôn mẫu chung, cho trẻ bắt chước học tập theo. Cũng bởi vì đặc điểm tâm lý của trẻ là thích bắt chước người lớn, làm theo mọi hành vi của người lớn. Đặc biệt là cha mẹ của chúng. Ví dụ : có trường hợp : Mẹ mắng con gái lớn là “đồ ngu” và sau đó trẻ cũng nói “chị của chúng là đồ ngu” mặc dù có thể trẻ vẫn chư ý thức được đó là câu mắng chửi, nhưng chúng cứ nói theo và có thể dần dần trở thành tính cách của trẻ. Như vậy hành vi của cha mẹ có tác động lớn đến suy nghĩ và hành vi của trẻ . Trẻ bắt chước một cách máy móc mà không nhận thức được là sai hay đúng .
Ngoài ra, còn hai hình thức giáo dục “Giáo dục bằng hình thức khen thưởng kỳ luật hợp lý và giáo dục bằng hành vi tốt của những người xung quanh” cũng được các khách thể đánh giá cao. Và nhận thức được cần sử dụng hình thức này để giáo dục con cái.
Để làm rõ hơn về phương pháp : “Giáo dục bằng hành vi gương mẫu của cha mẹ”. Chúng tui đặt câu hỏi : “Theo ông bà lối sống, cách cư xử của mình ảnh hưởng như thế nào đến trẻ”. Thì chúng tui thu được kết quả là :
92,5% khách thể đánh giá là “rất ảnh hưởng” .
2% khách thể đánh giá là “ít ảnh hưởng”.
1% khách thể đánh giá là “không ảnh hưởng”.
Qua kết quả thu được ở trên, chúng ta thấy hơn 90% các bậc cha mẹ được hỏi đánh giá là hành vi của mình có ảnh hưởng đến trẻ. Họ giải thích là do : “Cha mẹ thường xuyên tiếp xúc với trẻ (20 phiếu); trẻ mẫu giáo hay bắt chước (34 phiếu)”. Đa số cho rằng “Trong mắt trẻ mẫu giáo, cha mẹ là tấm gương nên trẻ hay để ý bắt chước cha mẹ”. Như vậy, đa số các bậc cha mẹ đều nhận thức được rằng : Giáo dục trẻ bằng hành vi gương mẫu là phù hợp và đạt hiệu quả cao và việc sử dụng hình thức gíao dục này có liên quan đến sự hiểu biết của họ về tính cách của trẻ mẫu giáo. Họ cho rằng trẻ: “luôn luôn thích bắt chước người lớn”. Còn lại có 2% “ đánh giá là ít ảnh hưởng”. Và 1% : “không ảnh hưởng”. Con số này quá ít so với con số nhận thức được về hành vi của mình ảnh hưởng đến con cái. Nhưng tại sao ? Đó là do hạn chế về trình độ học vấn hay do họ không quan tâm đến con cái, họ không nhận thức được bản thân hành vi của mình là ảnh hưởng nhiều nhất đến con, mà cho rằng : Chỉ những điều họ dạy bảo như thế này như thế khác đó mới là giáo dục con cái.
Liên quan đến hình thức phương pháp “Giáo dục bằng những hình thức kỷ luật, khen thưởng hợp lý” chúng tui đặt thêm câu hỏi cụ thể về sự khen thưởng của họ xem họ nhận thức là khen thưởng như thế nào bằng hình thức nào. Bởi vì hình thức khen thưởng là hình thức giáo dục rất phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Tuy nhiên sự khen thưởng và kỷ luật phải là hợp lý, và sử dụng hình thức khen nào ? . Qua điều tra chúng tui thu được kết quả như sau :
Bảng 7 : Các hình thức khen thưởng :
STT
Nội dung hình thức khen thưởng
Số lượng
Tần suất
1
Khen thưởng động viên
191
95,5
2
Thưởng quà, đồ chơi, đồ ăn
76
38
3
Cho tiền
5
2,5
4
Không làm gì cả
11
5,5
5
Các ý trên
3
1,5
Qua Bảng số liệu 7 cho thấy : Việc cha mẹ sử dụng : “khen thưởng và động viên” là chiếm ưu thế nhất. Còn hình thức cho tiền thì chiếm 2,5% và không làm gì cả 5,5%. Kết quả này chứng tỏ khách thể nghiên cứu đã nhận thức được việc sử dụng hình thức khen thưởng hợp lý. Chúng ta không thể khen thưởng trẻ bằng cho tiền trẻ. Nhiều người giải thích rằng : “Trẻ sẽ có ý thức về việc làm luôn gắn với động cơ là vật chất” hay “Làm cho trẻ thực hiện công việc cha mẹ yêu cầu theo mục đích xấu”. Vậy nếu “cho tiền” trẻ là các bậc cha mẹ đã đi sai mục đích giáo dục đạo đức cho trẻ. “Cho tiền” sẽ làm cho trẻ hư và trở nên dối trá chứ không đem lại hiệu quả giáo dục đạo đức, “Trẻ sẽ có quan niệm gắn việc làm với tiền, vật chất quá sớm”. Đa số cho rằng chỉ nên “động viên” trẻ bằng lời như “con ngoan của mẹ, hôm nay con đã giúp mẹ trông em…”. Và có 38% là sử dụng hình thức “thưởng quà” và giải thích rằng trẻ ở độ tuổi rất thích được khen và đây là hình thức có hiệu quả trong công tác quản lý nhân sự cũng như trong công tác quản lý gia đình hay “Ai cũng thích được khen và động viên đặc biệt là đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo càng cần sự quan tâm và động viên nhiều hơn nữa”.
Như vậy cha mẹ trẻ sử dụng hình thức khen thưởng như thế nào ? cũng phụ thuộc vào việc họ hiểu tâm lý của trẻ là trẻ rất thích được khen, vì vậy đa s...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường đại học hoa sen Luận văn Sư phạm 0
D Đánh giá nhận thức về tác hại đối với môi trường của chất thải nhựa Khoa học Tự nhiên 0
D Quan điểm Giải tích về các cách tiếp cận khái niệm giới hạn và việc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong dạy học Luận văn Sư phạm 0
D Nhận thức của người dân về sử dụng túi nilon Văn hóa, Xã hội 0
D Nhận thức và thái độ của sinh viên hiện nay về đồng tính (qua khảo sát sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền) Y dược 1
D Nhận thức về sức khỏe sinh sản của sinh viên trường Đại học Quy Nhơn Y dược 0
D Đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh và cải thiện khả năng học tập nhận thức của phân đoạn N-butanol chiết từ cây rau đắng biển Y dược 0
K Phân tích nhận thức về các phương tiện tiến công đường không và tác động của các thành tựu khoa học Khoa học Tự nhiên 2
B Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh thông qua việc dạy học các yếu tố giải tích nguyên hàm - Tích phân ở THPT Kiến trúc, xây dựng 0
H Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh thông qua dạy học chương phương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10 Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top