Download Đề tài Nhận thức và thái độ của người dân trong việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước tại thị trấn Thanh Nê- Huyện Kiến Xương- tỉnh Thái Bình
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tổng quan vấn để nghiên cứu 3
3. Mục tiêu nghiên cứu 6
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu của đề tài 6
4.1. Đối tượng nghiên cứu 6
4.2. Khách thể nghiên cứu 6
4.3. Phạm vi nghiên cứu 6
5. Phương pháp nghiên cứu 7
6. Giả thuyết và khung lý thuyết 7
6.1. Giả thuyết nghiên cứu 7
6.2. Khung lý thuyết 8
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH 9
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN 9
1. Lý thuyết vận dụng 9
2. Các khái niệm 11
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13
1. Điều kiện kinh tế- xã hội địa bàn nghiên cứu 13
2. Nhận thức và nhu cầu của người dân thị trấn Thanh Nê- huyện Kiến Xương trong việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. 14
2.1. Nhu cầu của người dân trong việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước sạch. 15
2.1.1: Nhu cầu được sử dụng nguồn nước sạch. 15
2.1.2: Nhu cầu được hỗ trợ và bình ổn giá nước 19
2.1.3. Nhu cầu được thông tin- tổ chức các hoạt động BVMT 21
2.2. Nhận thức của người dân trong việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. 22
PHẦN III: KẾT LUẬN 29
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-13-de_tai_nhan_thuc_va_thai_do_cua_nguoi_dan_trong_vi.Ih9MDYNwdi.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40636/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ảnh: Hóa đơn giả thích cách thu tiền nước theo nghị định 117 của người dân thị trấn Thanh Nê
Qua đây, đi từ nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân, có thể thấy được những nhu cầu khác nhu cầu cung cấp thông tin, nhu cầu hỗ trợ chi phí…vv
2.1.3. Nhu cầu được thông tin- tổ chức các hoạt động BVMT
Hiên nay các hoạt đông bảo vệ môi trường được diễn ra khá đều đặn, và cộng đồng làng xã tự tổ chức; qua số liệu khảo sát thu được số liệu 54.5% người được hỏi khẳng định họ được tổ chức quét don vệ sinh, nạo, vét cống rãnh,ao hồ, quét dọn đường làng ngõ xóm có tổ chức mỗi tháng 1 lần( tức là xấp xỉ 30 ngày) cụ thể là vào ngày 24 hàng tháng.
Nói về hoạt động này NTL nam, 55 tuổi, nghề nghiệp cán bộ về hưu nói:
… “ở khu này thì cứ 24 hàng tháng thì tao phải ra, mỗi gia đình một người, nhưng nói không triệt để là có hôm tao đang mải chuyện này thì ông này ông đỡ tao một hôm còn chưa có quy định rõ ràng, cũng không thường xuyên nghiêm túc lắm đâu, nhưng có tổ chức gọi nhau ra làm, nhưng mà nói ra thì nguyên loại già như chúng tớ thôi chứ trẻ như các cậu thì có ở nhà bao giờ đâu mà làm, cứ ai ở nhà nhàn rỗi thì làm thôi, nói chung là có hoạt động dọn dẹp”…
Từ hoạt động được tổ chức của người dân cho thấy mọi người đã có ý thức tốt về việc bảo vệ môi trường sống của mình, họ tự tập hợp và huy động nhau làm vệ sịnh.
Mặt khác cần các cơ quan chính quyền, y tế “kêu gọi,nói lên rồi phải làm” cùng người dân hướng dẫn mọi người xử lý rác thải, nước thải đúng cách,đúng quy trình kĩ thuật.
2.2. Nhận thức của người dân trong việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
Với câu hỏi về mức độ quan tâm của ông bà đối với các vấn đề môi trường và bảng vệ môi trường. Thu được kết quả khảo sát:
Đánh giá về mức độ tìm hiểu thông tin về MT của người dân qua số liệu phỏng vấn tại 775 hộ cho kết quả:
Từ hai biểu đồ trên cho thấy có mối liên quan chặt chẽ của thái độ và hành vi trong việc bảo vệ môi trường sống, có 32,1% rất quan tâm, 43,7% quan tâm đến môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường, trong khi có gần 90% người được hỏi cho rằng mình có chủ động tìm kiếm các thông tin bảo vệ môi trường trong đó có tới 41,6% thường xuyên chủ động tìm kiếm thông tin. Trong đó các nguồn thông tin mà người dân được tiếp cận gồm:
Bảng B2: Nguồn cung cấp thông tin về môi trường cho người dân.
Nguồn thông tin
Có
Không
Tần suất
%
Tần suất
1. Tivi
533
71.3
215
28.7
2. Đài phát thanh
450
60.2
298
39.8
3.Tạp chí, báo chí
135
18
613
79.1
4.Internet
68
9.1
680
90.9
5. Cán bộ chính quyền
96
12.8
652
87.2
6. Cán bộ đoàn thể
122
16.3
626
83.7
7.Bạn bè/ người thân nói chuyện
113
15.1
635
84.9
8. Qua các tổ chức tôn giáo/ sinh hoạt tôn giáo
10
1.3
738
98.7
9. Khác
26
3.5
722
96.5
Trong điều kiện đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao, mức sống tăng lên, người dân ngày càng có điều kiện để tiếp cận với nhiều nguồn thông tin nói chung và thông tin về môi trường nói riêng. Trong đó nguồn cung cấp nhiều thông tin nhất là tivi chiếm 71.3%, tiếp đến có 60.2% người cho rằng họ có được thông tin về môi trường nhờ hệ thống đài phát thanh , nguồn thông tin internet và báo chí vẫn còn hạn chế ( 9.1%).
Việc người dân tự chủ động tìm kiếm thông tin về môi trường, cho thấy mọi người đã ngày càng có nhận thức hơn về tầm quan trọng của môi trường.
Tuy vậy theo kết quả nghiên cứu thì từ nhận thức đến hành động của người dân trong hoạt động bảo vệ nguồn nước vẫn còn có một khoản cách khá xa.
Với câu hỏi: Cách xử lý nước thải sinh hoạt của gia đình như thế nào?
Có các cách được nêu ra như sau:
… “chẳng có xử lý như thế nào hết, chỉ có cái hố ga, xả hết xuống đấy, rồi cái gì cặn thì lắng xuống ngấm vào đất, lúc nào tràn thì chảy ra cống thoát nước , nước mưa dội xuống thì nó chảy theo, chứ còn riêng mùa này thì ngấm xuống đất là hết”… ( Trích biên bản phỏng vấn sâu số 2)
… “Như nhà chị thì chị cho nước thải ra ao đây luôn, ao tù ấy mà, mấy nhà cùng xả xuống đây cả, nước ao này mình không dùng đến nên trước mắt mình chưa có điều kiện mình phải dùng như vậy. Bẩn lắm, có hôm bốc mùi nhưng cùng phải chịu, biết làm sao được…” ( Trích biên bản phỏng vấn sâu số
3)
Ảnh: Nước ao tù
… “Nước thải ra thì cho nó ra nó ngấm đất hết, có cái hố đó ở gốc cây là nó ngấm đất hết”…( Trích biên bản phỏng vấn sâu số 4)
… “ Cứ xả thẳng ra đường cống thoát nước, rồi đổ thẳng ra sông thôi, cái cống này chỉ có chảy ra sông chứ chảng chảy đi đâu”…( Trích biên bản phỏng vấn sâu số 6)
Từ những ý kiến được nêu trên, cho thấy mặc dù người dân ý thức rất rõ việc xả nước ra ngoài môi trường không qua xử lý sẽ gây hại nghiêm trọng đến môi trường, mà mội người đang phải gánh chịu hậu quả từ việc làm đó: như để nước thải thấm đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, xả nước ra ao tù gây ô nhiễm bầu không khí, hay xả nước trực tiếp ra hệ thống công thải ra sông, song dùng chính nước sông để lọc sử dụng thành nước sạch gây e sợ về chất lượng nước. Nhưng 16/20 NTL đều có thắc mắc là không đổ ra như ngoài để nhà mình ô nhiệm, mà đổ đi thì đổ đi đâu?... “biết chứ, nhưng làm sao được hả cháu, biết đổ ra đâu, bây giờ người ta chỉ thích sạch nhà mình, như thế cũng coi là mọi người có ý thức rồi, chứ theo cháu thì phải xử lý như thế nào trong điều kiện cuộc sống như thế này”… (Trích biên bản phỏng vấn sâu số 1)
Từ đây ta thấy được vai trò của các nhà quản lý môi trường về vấn đề quy hoạch và hướng dẫn người dân kĩ thuật xử lí nước thải là vô cùng cần thiết và việc làm này còn chưa đến nơi ở địa phương này. Vẫn còn tình trạng: … “cái đoạn cống bài còn chưa làm xong, thì bây giờ cứ thằng nào trũng thì thằng đấy chết, nước thải nó cứ đổ lung tung hết cả, rồi cuối cùng cũng xuống sông. Với lại làm gì mà làm được ống hết, chỉ làm đươc ở những nhà m
Download miễn phí Đề tài Nhận thức và thái độ của người dân trong việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước tại thị trấn Thanh Nê- Huyện Kiến Xương- tỉnh Thái Bình
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tổng quan vấn để nghiên cứu 3
3. Mục tiêu nghiên cứu 6
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu của đề tài 6
4.1. Đối tượng nghiên cứu 6
4.2. Khách thể nghiên cứu 6
4.3. Phạm vi nghiên cứu 6
5. Phương pháp nghiên cứu 7
6. Giả thuyết và khung lý thuyết 7
6.1. Giả thuyết nghiên cứu 7
6.2. Khung lý thuyết 8
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH 9
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN 9
1. Lý thuyết vận dụng 9
2. Các khái niệm 11
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13
1. Điều kiện kinh tế- xã hội địa bàn nghiên cứu 13
2. Nhận thức và nhu cầu của người dân thị trấn Thanh Nê- huyện Kiến Xương trong việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. 14
2.1. Nhu cầu của người dân trong việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước sạch. 15
2.1.1: Nhu cầu được sử dụng nguồn nước sạch. 15
2.1.2: Nhu cầu được hỗ trợ và bình ổn giá nước 19
2.1.3. Nhu cầu được thông tin- tổ chức các hoạt động BVMT 21
2.2. Nhận thức của người dân trong việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. 22
PHẦN III: KẾT LUẬN 29
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-13-de_tai_nhan_thuc_va_thai_do_cua_nguoi_dan_trong_vi.Ih9MDYNwdi.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40636/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Tóm tắt nội dung:
c duy trì hoạt đông cho nhà máy, Việc nhà máy tuân thủ Nghị định 117 của chính phủ về sản xuất và cung cấp và tiêu thụ nước sạch của chính phủ và và thu mức chi phí tối thiểu của nước sạch là 4m3 ( theo Khoản 2- Điều 42- 117/2007/NĐ-CP) là chính xác để đảm bảo duy thực hiện mục đích của nhà máy. Mâu thuẫn sảy ra khi hệ thống (I) không được đảm bảo, chưa thực hiện được nhiệm vụ cunng cấp thông tin đến nơi cho người dân. Công tác giải thích lý do hoạt động không được thực hiện triệt để. Người dân địa phương không biết đến nội dung 117 được áp dụng để tính giá nước tối thiểu, mặt khác các thông tin về hợp đồng, cũng như giá nước tăng thêm cách tính thuế giá trị gia tăng. Do đó khi hệ thống (I) không vận hành hiệu quả sẽ hình thành mâu thuần, và cụ thể ở địa phương thị trấn Thanh Nê muốn sử dụng nước sạch nhưng không dám lắp đặt vì cho rằng nhà máy thu tiền sử dụng của họ không đúng và những hộ khác không tìm đến nguồn nước sạch của nhà máy nước nữa.Ảnh: Hóa đơn giả thích cách thu tiền nước theo nghị định 117 của người dân thị trấn Thanh Nê
Qua đây, đi từ nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân, có thể thấy được những nhu cầu khác nhu cầu cung cấp thông tin, nhu cầu hỗ trợ chi phí…vv
2.1.3. Nhu cầu được thông tin- tổ chức các hoạt động BVMT
Hiên nay các hoạt đông bảo vệ môi trường được diễn ra khá đều đặn, và cộng đồng làng xã tự tổ chức; qua số liệu khảo sát thu được số liệu 54.5% người được hỏi khẳng định họ được tổ chức quét don vệ sinh, nạo, vét cống rãnh,ao hồ, quét dọn đường làng ngõ xóm có tổ chức mỗi tháng 1 lần( tức là xấp xỉ 30 ngày) cụ thể là vào ngày 24 hàng tháng.
Nói về hoạt động này NTL nam, 55 tuổi, nghề nghiệp cán bộ về hưu nói:
… “ở khu này thì cứ 24 hàng tháng thì tao phải ra, mỗi gia đình một người, nhưng nói không triệt để là có hôm tao đang mải chuyện này thì ông này ông đỡ tao một hôm còn chưa có quy định rõ ràng, cũng không thường xuyên nghiêm túc lắm đâu, nhưng có tổ chức gọi nhau ra làm, nhưng mà nói ra thì nguyên loại già như chúng tớ thôi chứ trẻ như các cậu thì có ở nhà bao giờ đâu mà làm, cứ ai ở nhà nhàn rỗi thì làm thôi, nói chung là có hoạt động dọn dẹp”…
Từ hoạt động được tổ chức của người dân cho thấy mọi người đã có ý thức tốt về việc bảo vệ môi trường sống của mình, họ tự tập hợp và huy động nhau làm vệ sịnh.
Mặt khác cần các cơ quan chính quyền, y tế “kêu gọi,nói lên rồi phải làm” cùng người dân hướng dẫn mọi người xử lý rác thải, nước thải đúng cách,đúng quy trình kĩ thuật.
2.2. Nhận thức của người dân trong việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
Với câu hỏi về mức độ quan tâm của ông bà đối với các vấn đề môi trường và bảng vệ môi trường. Thu được kết quả khảo sát:
Đánh giá về mức độ tìm hiểu thông tin về MT của người dân qua số liệu phỏng vấn tại 775 hộ cho kết quả:
Từ hai biểu đồ trên cho thấy có mối liên quan chặt chẽ của thái độ và hành vi trong việc bảo vệ môi trường sống, có 32,1% rất quan tâm, 43,7% quan tâm đến môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường, trong khi có gần 90% người được hỏi cho rằng mình có chủ động tìm kiếm các thông tin bảo vệ môi trường trong đó có tới 41,6% thường xuyên chủ động tìm kiếm thông tin. Trong đó các nguồn thông tin mà người dân được tiếp cận gồm:
Bảng B2: Nguồn cung cấp thông tin về môi trường cho người dân.
Nguồn thông tin
Có
Không
Tần suất
%
Tần suất
1. Tivi
533
71.3
215
28.7
2. Đài phát thanh
450
60.2
298
39.8
3.Tạp chí, báo chí
135
18
613
79.1
4.Internet
68
9.1
680
90.9
5. Cán bộ chính quyền
96
12.8
652
87.2
6. Cán bộ đoàn thể
122
16.3
626
83.7
7.Bạn bè/ người thân nói chuyện
113
15.1
635
84.9
8. Qua các tổ chức tôn giáo/ sinh hoạt tôn giáo
10
1.3
738
98.7
9. Khác
26
3.5
722
96.5
Trong điều kiện đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao, mức sống tăng lên, người dân ngày càng có điều kiện để tiếp cận với nhiều nguồn thông tin nói chung và thông tin về môi trường nói riêng. Trong đó nguồn cung cấp nhiều thông tin nhất là tivi chiếm 71.3%, tiếp đến có 60.2% người cho rằng họ có được thông tin về môi trường nhờ hệ thống đài phát thanh , nguồn thông tin internet và báo chí vẫn còn hạn chế ( 9.1%).
Việc người dân tự chủ động tìm kiếm thông tin về môi trường, cho thấy mọi người đã ngày càng có nhận thức hơn về tầm quan trọng của môi trường.
Tuy vậy theo kết quả nghiên cứu thì từ nhận thức đến hành động của người dân trong hoạt động bảo vệ nguồn nước vẫn còn có một khoản cách khá xa.
Với câu hỏi: Cách xử lý nước thải sinh hoạt của gia đình như thế nào?
Có các cách được nêu ra như sau:
… “chẳng có xử lý như thế nào hết, chỉ có cái hố ga, xả hết xuống đấy, rồi cái gì cặn thì lắng xuống ngấm vào đất, lúc nào tràn thì chảy ra cống thoát nước , nước mưa dội xuống thì nó chảy theo, chứ còn riêng mùa này thì ngấm xuống đất là hết”… ( Trích biên bản phỏng vấn sâu số 2)
… “Như nhà chị thì chị cho nước thải ra ao đây luôn, ao tù ấy mà, mấy nhà cùng xả xuống đây cả, nước ao này mình không dùng đến nên trước mắt mình chưa có điều kiện mình phải dùng như vậy. Bẩn lắm, có hôm bốc mùi nhưng cùng phải chịu, biết làm sao được…” ( Trích biên bản phỏng vấn sâu số
3)
Ảnh: Nước ao tù
… “Nước thải ra thì cho nó ra nó ngấm đất hết, có cái hố đó ở gốc cây là nó ngấm đất hết”…( Trích biên bản phỏng vấn sâu số 4)
… “ Cứ xả thẳng ra đường cống thoát nước, rồi đổ thẳng ra sông thôi, cái cống này chỉ có chảy ra sông chứ chảng chảy đi đâu”…( Trích biên bản phỏng vấn sâu số 6)
Từ những ý kiến được nêu trên, cho thấy mặc dù người dân ý thức rất rõ việc xả nước ra ngoài môi trường không qua xử lý sẽ gây hại nghiêm trọng đến môi trường, mà mội người đang phải gánh chịu hậu quả từ việc làm đó: như để nước thải thấm đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, xả nước ra ao tù gây ô nhiễm bầu không khí, hay xả nước trực tiếp ra hệ thống công thải ra sông, song dùng chính nước sông để lọc sử dụng thành nước sạch gây e sợ về chất lượng nước. Nhưng 16/20 NTL đều có thắc mắc là không đổ ra như ngoài để nhà mình ô nhiệm, mà đổ đi thì đổ đi đâu?... “biết chứ, nhưng làm sao được hả cháu, biết đổ ra đâu, bây giờ người ta chỉ thích sạch nhà mình, như thế cũng coi là mọi người có ý thức rồi, chứ theo cháu thì phải xử lý như thế nào trong điều kiện cuộc sống như thế này”… (Trích biên bản phỏng vấn sâu số 1)
Từ đây ta thấy được vai trò của các nhà quản lý môi trường về vấn đề quy hoạch và hướng dẫn người dân kĩ thuật xử lí nước thải là vô cùng cần thiết và việc làm này còn chưa đến nơi ở địa phương này. Vẫn còn tình trạng: … “cái đoạn cống bài còn chưa làm xong, thì bây giờ cứ thằng nào trũng thì thằng đấy chết, nước thải nó cứ đổ lung tung hết cả, rồi cuối cùng cũng xuống sông. Với lại làm gì mà làm được ống hết, chỉ làm đươc ở những nhà m