Download Nhịp văn xuôi trong ký Nguyễn Tuân
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
1. Lí do chọn đề tài . 1
2. Lịch sử vấn đề . 2
3. Mục đích nghiên cứu . 3
3.1. Mục đích nghiên cứu . 3
3.2. Đối tượng nghiên cứu . 3
4. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu . 3
4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu . 3
4.2. Phạm vi nghiên cứu . 4
5. Phương pháp nghiên cứu . 4
6. Đóng góp của luận văn . 4
7. Cấu trúc luận văn . 4
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN . 5
1.1. Nguyễn Tuân và thể ký . 5
1.2. Giới thiệu một số thuật ngữ có liên quan trực tiếp tới đề tài . 10
1.2.1. Ký . 10
1.2.2. Nhịp điệu . 16
1.2.2.1. Nhịp điệu là gì? . 16
1.2.2.2. Nhịp văn xuôi và nhịp trong văn xuôi Việt Nam . 18
1.2.2.3. Nhịp điệu với nhạc tính và hình tượng trong văn xuôi . 26
1.2.3. Một số cách chính thường gặp trong văn xuôi có nhịp . 30
1.2.3.1. Lặp Ngữ âm. 31
1.2.3.2. Lặp Từ vựng . 32
1.2.3.3. Lặp Cú pháp . 34
1.2.3.4. Phép Đối . 38
1.2.3.5. Cấu trúc Sóng đôi . 39
1.2.3.6. Câu đơn Đặc biệt . 40
1.2.3.7. Trường cú . 42
Chương 2. NGUYỄN TUÂN TẠO NHỊP CHO KÝ . 45
2.1. Nhận xét chung . 45
2.2. Ví dụ minh họa . 48
2.2.1. Lặp Ngữ âm . 48
2.2.2. Lặp Từ vựng . 49
2.2.3. Lặp Cú pháp . 49
2.2.4. Phép đối . 50
2.2.5. Cấu trúc sóng đôi . 50
2.2.6. Câu đơn Đặc biệt . 51
2.2.7. Trường cú . 51
2.3. Nhận xét bước đầu về cách tạo nhịp của Nguyễn Tuân trong ký . 52
2.4. Tiểu kết . 57
Chương 3. TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA NHỊP ĐIỆU TRONG KÝ
NGUYỄN TUÂN . 58
3.1. Tăng cường tiết nhịp nhằm gây ấn tượng nhạc điệu . 58
3.2. Tăng cường tiết nhịp nhằm liên kết chặt văn bản . 63
3.3. Tăng cường tiết nhịp nhằm nhấn mạnh chủ đề . 71
3.4. Tiểu kết . 77
KẾT LUẬN . 78
DANH MỤC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM . 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 81
PHỤ LỤC. 84
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
tự trị. Không phải là cưỡi ngựa xem hoa mà là ngồi com măng ca mà xem
hoa, ngồi bên cái máy nổ vận tải mà xuyên qua dặm hoa ban, cái xe hiện tại
đi qua cả một thiên tình sử cũ của người Thái vẫn còn lưu lại một chút hương
mát mát xa xa".
(Nhật ký lên Mèo)
Ba đoạn văn trên với độ dài khác nhau nhưng đều có sự liên kết với
nhau là bởi chúng cũng viết về hoa ban - một loài hoa đặc trưng của Tây Bắc.
Sở dĩ, chúng ta có thể nhận diện được điều đó chính là nhờ phép lặp Từ vựng
được Nguyễn Tuân sử dụng ở cả ba đoạn trên. Như vậy rõ ràng nhịp điệu văn
xuôi có tác dụng rất lớn trong việc tạo ra sự liên kết chủ đề giữa các đoạn
trong một bài ký.
Hay trong bài Cây tre bạn đƣờng, nhờ có phép lặp từ "tre " mà các
đoạn văn Nguyễn Tuân viết đều có được sự gắn bó mật thiết với nhau là cùng
nói về những chiến công mà cây tre có được trong trường kỳ dựng nước và
giữ nước của dân tộc ta:
"Truyền thuyết về Thánh Gióng đời Hùng Vương đánh giặc Ân xâm
phạm vào đất Văn Lang cũ, nói đến những võ khí bằng sắt của Thánh Gióng.
Ngựa sắt còn là một vật rất hiếm trong đời sống dân tộc. Thánh Gióng xông
vào trại giặc nhưng cái roi sắt đã gãy. Thánh Gióng phi ngựa tìm võ khí thuận
tay quờ luôn những bụi tre sẵn có trên chiến trường. Trong tay người tướng
giỏi, những bụi tre đã trở nên những võ khí rất lợi hại quật tan quân giặc.
Những chỗ tre nhổ bật cả bụi ấy sau này mọc lên một giống tre quý mình vàng
chỉ xanh thẳng gọn như kẻ, thường gọi là tre Ngà. Cây tre Việt Nam chứng tỏ
khả năng chống địch từ đó, cây tre có truyền thống chiến đấu của mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
Vua Quang Trung đánh tan giặc xâm lăng nhà Thanh, lúc tiến quân
qua đèo Ba Dội, cây tre đã có mặt trong cuộc hành quân, đã biến mình
thành ra một cây đàn,thành ra những sợi dây trống quân, đã biến mình vào
âm thanh, nhịp điệu dây thừng tre đã thúc đẩy ba quân ào ào như nước
chảy ra Bắc Hà.
Cho đến lúc tây sang chiếm nước ta, muốn bình định xứ này, trong
phong trào Văn thân ái quốc chống Pháp, cây tre đã dự phần vào những trận
oanh liệt như trận Ba Đình. Tường thành đắp bằng bùn nhão chế ngự đạn sắt
đạn đồng của xâm lăng. Nhưng phải có những sọt tre đan đựng đất phải có
cọc tre làm nòng cốt cho tường thành Ba Đình.
Những Mũi tên tre tẩm thuốc độc của anh chị em Ba Na, Gia Lai bắn
vào bộ máy đô hộ của Pháp càng làm cho chúng ta nhớ lại các tiếng tre trầm
hùng của cây đàn tre ống của các dân tộc Tây Nguyên anh dũng bất khuất ".
Bốn đoạn văn có dung lượng khác nhau nhưng cùng hướng về một chủ
đề là tác dụng của cây tre. Như vậy chính nhờ phép lặp, từ vựng mà các đoạn
văn đã có sự gắn bó, liên kết mật thiết với nhau.
Nếu phép lặp là cách liên kết góp phần tạo ra sự liên kết giữa
các đoạn văn thì phép đối là cách liên kết thể hiện ở việc sử dụng
trong kết ngôn một ngữ đoạn (từ hay cụm từ) có ý nghĩa đối lập với một ngữ
đoạn nào đó có ở chủ ngôn. Có nghĩa là phép đối được dùng với mục đích
liên kết các câu văn trong một đoạn văn. Đây cũng là một biện pháp được
Nguyễn Tuân sử dụng rất nhiều trong các bài ký của mình. Như trong bài ký
Giữa hai xuân có đoạn sau:
"Chân đèo Cả. Hai ngôi quán đối diện. Một quán lấy tên là Hồng
Quân. Ngoài ý định của chủ quán, xế cửa, quán đối diện tự nhiên thành ngay
cái tên là Quán Phát Xít. Đồ ăn quán ấy trở lên rất thơm ngon. Anh em cán
bộ lui tới quán Hồng Quân. Một bên đông khách. Một bên vắng khách. Đáng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
chú ý là hai chủ quán gặp nhau là cười và vui vẻ nhất là những khi Hồng
quân đông khách thì người bên hàng vắng lại chạy sang giúp".
Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng phép đối, đó là cặp đối:
Quán Hồng quân >< Quán Phát xít
Một bên đông khách >< Một bên vắng khách
Rõ ràng chúng ta có thể nhận thấy độ liên kết của kiểu đối này rất
mạnh: Không chỉ khi đọc đến đối tố người đọc mới nhớ đến chủ tố mà ngay
cả khi mới chỉ đọc đến chủ tố người đọc cũng đã có thể nghĩ đến đối tố rồi.
Các câu văn trong đoạn văn trên có được sự gắn bó liên hệ chặt chẽ với nhau
cũng chính là nhờ sử dụng phép đối mà cụ thể ở đây là đối trái nghĩa.
Theo số liệu thống kê của Nguyễn Khắc Hùng trong luận văn tốt
nghiệp khoa Ngữ văn Đại học tổng hợp Hà Nội năm 1981, tìm hiểu phép đối
trong văn bản tiếng Việt, thì đối trái nghĩa là kiểu đối được sử dụng nhiều
nhất chiếm 37% và văn bản ký là loại văn bản sử dụng phép đối nhiều nhất
với 32%. Qua đó, chúng ta có thể nhận thấy phép đối là cách liên kết
thích hợp cho những loại văn bản có phong cách gọt giữa, đòi hỏi sự truyền
cảm hay sức thuyết phục đối với người đọc. Chính vì vậy mà nó xuất hiện
trong ký và chính luận nhiều hơn.
Trong mười ba tác phẩm ký của Nguyễn Tuân mà chúng tui tiến hành
khảo sát thì ở bài ký nào, ông cũng đều sử dụng phép đối nhằm tạo ra sự liên
kết của các câu trong một đoạn văn.
Ví dụ trong Suối quặng có đoạn sau:
"Nhưng ngày nay thì suối mơ của người địa chất thường có những
phút những quãng thật là suối nhộn. Một nhóm năm ba người vừa lội, vừa
khảo đá, vừa ghi sổ, vừa đánh dấu các mẫu quặng. Bỗng lòng suối vắng bật
lên tiếng người reo to. Rồi í ới gọi nhau. Ấy là một ngày vui trên suối phát
hiện được quặng quý trong lòng con suối và quên hẳn đi cái chuyện nước đã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
ăn chân mình từ lâu rồi. Nhưng cũng có những đêm dòng suối lặng đen lại vô
hồi đồng vọng lại những tiếng hú của tổ viên địa chất lạc đội lạc đường đang
giơ cao tàn đuốc tìm nhau".
Đoạn văn trên, Nguyễn Tuân đã sử dụng cặp đối:
Suối nhộn >< dòng suối lặng đen lại
Tiếng người reo to >< tiếng hú của tổ viên địa chất lạc đội lạc đường.
Như vậy câu cuối của đoạn văn trên chính là sự đối lập với năm câu
trước đó. Chính nhờ sự đối lập này mà đoạn có thêm sự chặt chẽ, tăng tính
thuyết phục cho người đọc. Đồng thời nó diễn tả được một cách đầy đủ nhất
những khó khăn, vất vả mà người địa chất phải trải qua. Công việc tìm quặng
không hề đơn giản chút nào và không phải lúc nào cũng gặp may mắn. Đoạn
văn cũng diễn tả niềm hân hoan, hạnh phúc của những người địa chất trong
"một ngày vui trên suối".
Chúng ta có thể nhận thấy chính nhờ có các cách tạo nhịp mà
nhịp điệu văn xuôi đã tạo ra được sự liên kết chặt chẽ giữa các câu, các đoạn
văn. Qua đó, nó chuyển tải được nội dung mà tác giả gửi gắm.
Ngoài ra trong các tác phẩm của mình, Nguyễn Tuân còn sử dụng biện
pháp tu từ cú pháp Cấu trúc Sóng đôi. Cấu trúc Sóng đôi được sử dụng rộng
rãi trong văn bản nghệ thu
Download miễn phí Nhịp văn xuôi trong ký Nguyễn Tuân
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
1. Lí do chọn đề tài . 1
2. Lịch sử vấn đề . 2
3. Mục đích nghiên cứu . 3
3.1. Mục đích nghiên cứu . 3
3.2. Đối tượng nghiên cứu . 3
4. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu . 3
4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu . 3
4.2. Phạm vi nghiên cứu . 4
5. Phương pháp nghiên cứu . 4
6. Đóng góp của luận văn . 4
7. Cấu trúc luận văn . 4
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN . 5
1.1. Nguyễn Tuân và thể ký . 5
1.2. Giới thiệu một số thuật ngữ có liên quan trực tiếp tới đề tài . 10
1.2.1. Ký . 10
1.2.2. Nhịp điệu . 16
1.2.2.1. Nhịp điệu là gì? . 16
1.2.2.2. Nhịp văn xuôi và nhịp trong văn xuôi Việt Nam . 18
1.2.2.3. Nhịp điệu với nhạc tính và hình tượng trong văn xuôi . 26
1.2.3. Một số cách chính thường gặp trong văn xuôi có nhịp . 30
1.2.3.1. Lặp Ngữ âm. 31
1.2.3.2. Lặp Từ vựng . 32
1.2.3.3. Lặp Cú pháp . 34
1.2.3.4. Phép Đối . 38
1.2.3.5. Cấu trúc Sóng đôi . 39
1.2.3.6. Câu đơn Đặc biệt . 40
1.2.3.7. Trường cú . 42
Chương 2. NGUYỄN TUÂN TẠO NHỊP CHO KÝ . 45
2.1. Nhận xét chung . 45
2.2. Ví dụ minh họa . 48
2.2.1. Lặp Ngữ âm . 48
2.2.2. Lặp Từ vựng . 49
2.2.3. Lặp Cú pháp . 49
2.2.4. Phép đối . 50
2.2.5. Cấu trúc sóng đôi . 50
2.2.6. Câu đơn Đặc biệt . 51
2.2.7. Trường cú . 51
2.3. Nhận xét bước đầu về cách tạo nhịp của Nguyễn Tuân trong ký . 52
2.4. Tiểu kết . 57
Chương 3. TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA NHỊP ĐIỆU TRONG KÝ
NGUYỄN TUÂN . 58
3.1. Tăng cường tiết nhịp nhằm gây ấn tượng nhạc điệu . 58
3.2. Tăng cường tiết nhịp nhằm liên kết chặt văn bản . 63
3.3. Tăng cường tiết nhịp nhằm nhấn mạnh chủ đề . 71
3.4. Tiểu kết . 77
KẾT LUẬN . 78
DANH MỤC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM . 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 81
PHỤ LỤC. 84
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
hàng sẵn bên đường như một buổi liên hoan đón khách quý vào thăm khutự trị. Không phải là cưỡi ngựa xem hoa mà là ngồi com măng ca mà xem
hoa, ngồi bên cái máy nổ vận tải mà xuyên qua dặm hoa ban, cái xe hiện tại
đi qua cả một thiên tình sử cũ của người Thái vẫn còn lưu lại một chút hương
mát mát xa xa".
(Nhật ký lên Mèo)
Ba đoạn văn trên với độ dài khác nhau nhưng đều có sự liên kết với
nhau là bởi chúng cũng viết về hoa ban - một loài hoa đặc trưng của Tây Bắc.
Sở dĩ, chúng ta có thể nhận diện được điều đó chính là nhờ phép lặp Từ vựng
được Nguyễn Tuân sử dụng ở cả ba đoạn trên. Như vậy rõ ràng nhịp điệu văn
xuôi có tác dụng rất lớn trong việc tạo ra sự liên kết chủ đề giữa các đoạn
trong một bài ký.
Hay trong bài Cây tre bạn đƣờng, nhờ có phép lặp từ "tre " mà các
đoạn văn Nguyễn Tuân viết đều có được sự gắn bó mật thiết với nhau là cùng
nói về những chiến công mà cây tre có được trong trường kỳ dựng nước và
giữ nước của dân tộc ta:
"Truyền thuyết về Thánh Gióng đời Hùng Vương đánh giặc Ân xâm
phạm vào đất Văn Lang cũ, nói đến những võ khí bằng sắt của Thánh Gióng.
Ngựa sắt còn là một vật rất hiếm trong đời sống dân tộc. Thánh Gióng xông
vào trại giặc nhưng cái roi sắt đã gãy. Thánh Gióng phi ngựa tìm võ khí thuận
tay quờ luôn những bụi tre sẵn có trên chiến trường. Trong tay người tướng
giỏi, những bụi tre đã trở nên những võ khí rất lợi hại quật tan quân giặc.
Những chỗ tre nhổ bật cả bụi ấy sau này mọc lên một giống tre quý mình vàng
chỉ xanh thẳng gọn như kẻ, thường gọi là tre Ngà. Cây tre Việt Nam chứng tỏ
khả năng chống địch từ đó, cây tre có truyền thống chiến đấu của mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
Vua Quang Trung đánh tan giặc xâm lăng nhà Thanh, lúc tiến quân
qua đèo Ba Dội, cây tre đã có mặt trong cuộc hành quân, đã biến mình
thành ra một cây đàn,thành ra những sợi dây trống quân, đã biến mình vào
âm thanh, nhịp điệu dây thừng tre đã thúc đẩy ba quân ào ào như nước
chảy ra Bắc Hà.
Cho đến lúc tây sang chiếm nước ta, muốn bình định xứ này, trong
phong trào Văn thân ái quốc chống Pháp, cây tre đã dự phần vào những trận
oanh liệt như trận Ba Đình. Tường thành đắp bằng bùn nhão chế ngự đạn sắt
đạn đồng của xâm lăng. Nhưng phải có những sọt tre đan đựng đất phải có
cọc tre làm nòng cốt cho tường thành Ba Đình.
Những Mũi tên tre tẩm thuốc độc của anh chị em Ba Na, Gia Lai bắn
vào bộ máy đô hộ của Pháp càng làm cho chúng ta nhớ lại các tiếng tre trầm
hùng của cây đàn tre ống của các dân tộc Tây Nguyên anh dũng bất khuất ".
Bốn đoạn văn có dung lượng khác nhau nhưng cùng hướng về một chủ
đề là tác dụng của cây tre. Như vậy chính nhờ phép lặp, từ vựng mà các đoạn
văn đã có sự gắn bó, liên kết mật thiết với nhau.
Nếu phép lặp là cách liên kết góp phần tạo ra sự liên kết giữa
các đoạn văn thì phép đối là cách liên kết thể hiện ở việc sử dụng
trong kết ngôn một ngữ đoạn (từ hay cụm từ) có ý nghĩa đối lập với một ngữ
đoạn nào đó có ở chủ ngôn. Có nghĩa là phép đối được dùng với mục đích
liên kết các câu văn trong một đoạn văn. Đây cũng là một biện pháp được
Nguyễn Tuân sử dụng rất nhiều trong các bài ký của mình. Như trong bài ký
Giữa hai xuân có đoạn sau:
"Chân đèo Cả. Hai ngôi quán đối diện. Một quán lấy tên là Hồng
Quân. Ngoài ý định của chủ quán, xế cửa, quán đối diện tự nhiên thành ngay
cái tên là Quán Phát Xít. Đồ ăn quán ấy trở lên rất thơm ngon. Anh em cán
bộ lui tới quán Hồng Quân. Một bên đông khách. Một bên vắng khách. Đáng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
chú ý là hai chủ quán gặp nhau là cười và vui vẻ nhất là những khi Hồng
quân đông khách thì người bên hàng vắng lại chạy sang giúp".
Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng phép đối, đó là cặp đối:
Quán Hồng quân >< Quán Phát xít
Một bên đông khách >< Một bên vắng khách
Rõ ràng chúng ta có thể nhận thấy độ liên kết của kiểu đối này rất
mạnh: Không chỉ khi đọc đến đối tố người đọc mới nhớ đến chủ tố mà ngay
cả khi mới chỉ đọc đến chủ tố người đọc cũng đã có thể nghĩ đến đối tố rồi.
Các câu văn trong đoạn văn trên có được sự gắn bó liên hệ chặt chẽ với nhau
cũng chính là nhờ sử dụng phép đối mà cụ thể ở đây là đối trái nghĩa.
Theo số liệu thống kê của Nguyễn Khắc Hùng trong luận văn tốt
nghiệp khoa Ngữ văn Đại học tổng hợp Hà Nội năm 1981, tìm hiểu phép đối
trong văn bản tiếng Việt, thì đối trái nghĩa là kiểu đối được sử dụng nhiều
nhất chiếm 37% và văn bản ký là loại văn bản sử dụng phép đối nhiều nhất
với 32%. Qua đó, chúng ta có thể nhận thấy phép đối là cách liên kết
thích hợp cho những loại văn bản có phong cách gọt giữa, đòi hỏi sự truyền
cảm hay sức thuyết phục đối với người đọc. Chính vì vậy mà nó xuất hiện
trong ký và chính luận nhiều hơn.
Trong mười ba tác phẩm ký của Nguyễn Tuân mà chúng tui tiến hành
khảo sát thì ở bài ký nào, ông cũng đều sử dụng phép đối nhằm tạo ra sự liên
kết của các câu trong một đoạn văn.
Ví dụ trong Suối quặng có đoạn sau:
"Nhưng ngày nay thì suối mơ của người địa chất thường có những
phút những quãng thật là suối nhộn. Một nhóm năm ba người vừa lội, vừa
khảo đá, vừa ghi sổ, vừa đánh dấu các mẫu quặng. Bỗng lòng suối vắng bật
lên tiếng người reo to. Rồi í ới gọi nhau. Ấy là một ngày vui trên suối phát
hiện được quặng quý trong lòng con suối và quên hẳn đi cái chuyện nước đã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
ăn chân mình từ lâu rồi. Nhưng cũng có những đêm dòng suối lặng đen lại vô
hồi đồng vọng lại những tiếng hú của tổ viên địa chất lạc đội lạc đường đang
giơ cao tàn đuốc tìm nhau".
Đoạn văn trên, Nguyễn Tuân đã sử dụng cặp đối:
Suối nhộn >< dòng suối lặng đen lại
Tiếng người reo to >< tiếng hú của tổ viên địa chất lạc đội lạc đường.
Như vậy câu cuối của đoạn văn trên chính là sự đối lập với năm câu
trước đó. Chính nhờ sự đối lập này mà đoạn có thêm sự chặt chẽ, tăng tính
thuyết phục cho người đọc. Đồng thời nó diễn tả được một cách đầy đủ nhất
những khó khăn, vất vả mà người địa chất phải trải qua. Công việc tìm quặng
không hề đơn giản chút nào và không phải lúc nào cũng gặp may mắn. Đoạn
văn cũng diễn tả niềm hân hoan, hạnh phúc của những người địa chất trong
"một ngày vui trên suối".
Chúng ta có thể nhận thấy chính nhờ có các cách tạo nhịp mà
nhịp điệu văn xuôi đã tạo ra được sự liên kết chặt chẽ giữa các câu, các đoạn
văn. Qua đó, nó chuyển tải được nội dung mà tác giả gửi gắm.
Ngoài ra trong các tác phẩm của mình, Nguyễn Tuân còn sử dụng biện
pháp tu từ cú pháp Cấu trúc Sóng đôi. Cấu trúc Sóng đôi được sử dụng rộng
rãi trong văn bản nghệ thu