datakenoru
New Member
Download Luận văn Nhu cầu tham vấn tâm lý của công nhân khu chế xuất Tân Thuận tại thành phố Hồ Chí Minh
Thông qua kết quả khảo sát người nghiên cứu nhận thấy rằng, công nhân có nhu cầu tìm đến
một người nào đó tin cậy, tiếp xúc trực tiếp hằng ngày nhiều hơn là tìm đến một tổ chức nào đó để
giải quyết những xung đột tâm lý của mình. Công nhân họ cho rằng khi gặp một vấn đề nào đó thật
to lớn, đụng chạm đến luật pháp thì họ mới tìm đến một tổ chức để có thể giúp họ vượt qua những
khó khăn đó, có thể những tổ chức có uy tín như là cán bộ Đoàn, Hội Phụ Nữ trên Phường, Công
Đoàn công ty chưa thật sự chăm lo đến đời sống của công nhân, những người công nhân chưa thật
sự tin cậy vào các tổ chức này. Dựa vào kết quả thu được, tỷ lệ những người công nhân có nhu cầu
nhờ đến một tổ chức xã hội can thiệp là rất thấp, ĐTB từ 1.14 2.32, nhưng tìm đến sự chia sẻ, sự
can thiệp từ một cá nhân khác ở mức độ tương đối cao.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_nhu_cau_tham_van_tam_ly_cua_cong_nhan_khu.El0htB8eFH.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41613/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tìm hướng giải quyết thông qua
phương tiện thông tin
32.5 18.0 38.0 8.5 3.0 2.32 6
Tìm đến chuyên viên tham vấn 83.5 9.0 6.0 1.0 0.5 1.26 8
Bảng 2.3 cho thấy:
Công nhân có nhu cầu tìm đến sự chia sẻ từ một cá nhân chiếm tỷ lệ tương đối cao: “nhờ bạn
bè can thiệp” có 37.0% người chọn ở mức độ rất thường xuyên và 43.5% người chọn mức độ
thường xuyên, nghĩa là có đến 80.5% công nhân thường xuyên có nhu cầu, với ĐTB = 4.11, mức
độ cao.
Nhu cầu “nhờ người thân trong gia đình can thiệp” cũng mức độ cao với ĐTB= 4.02, có
52.5% người chọn mức độ thường xuyên và 26.5% chọn mức độ rất thường xuyên, có nghĩa là
79.0% công nhân có nhu cầu và nhu cầu này cũng ở mức độ cao.
Nhu cầu “nhờ đồng nghiệp can thiệp” ở mức độ cao ĐTB = 3.80, với 39.0% người chọn mức
độ thường xuyên và 27.0% người chọn rất thường xuyên, có nghĩa là 66.0% công nhân có nhu cầu
nhờ bạn bè chia sẻ những vướng mắc trong cuộc sống hằng ngày.
Qua kết quả trên cho thấy, khi nảy sinh xung đột tâm lý, công nhân thường có nhu cầu tìm
đến những người thân thiết, những người mà công nhân tiếp xúc hằng ngày trong cuộc sống như
bạn bè, người thân và những người đồng nghiệp để tham vấn tâm lý chiếm một tỷ lệ tương đối cao,
ĐTB từ 3.80 4.11, từ 66.0% công nhân trở lên có nhu cầu.
Kết quả thống kê bảng 2.3 cũng được chứng minh thông qua cuộc phỏng vấn với 10 công
nhân. Đa số công nhân nhờ đến sự giúp đỡ của những người bạn ở chung phòng hay những người
sống trong cùng khu nhà trọ, hay những người bạn đồng nghiệp làm chung một bộ phận. Chẳng
hạn, chị Lê Thị Hương Giang,(25 tuổi, đang làm công nhân may công ty Nhà Bè, quê ở Bình Định)
cho biết: “khi gặp một vấn đề nào lo lắng, buồn phiền, căng thẳng, mệt mỏi trong công việc, gia
đình hay vấn đề nào đó, em thường tâm sự với bạn bè ở chung phòng trọ với nhau, các chị có thể
cho em những lời khuyên làm em cũng yên tâm hơn. Có những vấn đề em biết nói ra bạn bè cũng
không giải quyết được, như chuyện gia đình dưới quê của em hay đòi hỏi gửi tiền về, nói ra các chị
ấy cũng không giúp gì được cho em. Bởi vì, em thấy mỗi ngưười ai cũng có hoàn cảnh tương tự
như em, cũng khó khăn như nhau. Thế nhưng khi nói ra thì trong lòng cũng vơi bớt đi được phần
nào đó, chứ giữ mãi trong lòng chắc chịu không nổi. Em có nghe nói đến một số trung tâm tham
vấn tâm lý và có những chương trình tham vấn tâm lý qua đài Bình Dương, nhưng em không có
liên hệ để tham vấn”.
Công nhân có nhu cầu tìm đến sự chia sẻ từ một tổ chức chiếm tỷ lệ rất thấp: một tổ chức ở
đây đó chính là Công Đoàn trong công ty, Đoàn thanh niên hay Hội phụ nữ Phường hay văn
phòng luật sư hay văn phòng tham vấn tâm lý.
Quan sát bảng 2.3 cho thấy, khi gặp những xung đột xảy ra trong tâm lý, những người công
nhân có nhu cầu tìm đến sự giúp đỡ, chia sẻ từ một tổ chức nào đó rất ít, ở mức độ tương đối thấp.
Cụ thể: “nhờ Công Đoàn công ty can thiệp” với ĐTB = 2.00, có 0.5% công nhân có nhu cầu thường
xuyên tìm đến, “tìm đến chuyên viên tham vấn” với ĐTB = 1.26, có 1.5% công nhân có nhu cầu ở
mức độ thường xuyên; “nhờ cán bộ Phường can thiệp” với ĐTB = 1.21, có 0.5% công nhân có nhu
cầu ở mức độ thường xuyên, “tìm đến luật sư” với ĐTB = 1.14, có 0.5% công nhân có nhu cầu ở
mức độ khảo sát thường xuyên; Nhu cầu “tìm hướng giải quyết thông qua phương tiện thông tin”
được rất ít người công nhân quan tâm, ĐTB = 2.32, số lượng người chọn từ mức độ thường xuyên
trở lên cũng rất ít, xếp thứ 6 trong 10 giải pháp mà người nghiên cứu đưa ra.
Thông qua kết quả khảo sát người nghiên cứu nhận thấy rằng, công nhân có nhu cầu tìm đến
một người nào đó tin cậy, tiếp xúc trực tiếp hằng ngày nhiều hơn là tìm đến một tổ chức nào đó để
giải quyết những xung đột tâm lý của mình. Công nhân họ cho rằng khi gặp một vấn đề nào đó thật
to lớn, đụng chạm đến luật pháp thì họ mới tìm đến một tổ chức để có thể giúp họ vượt qua những
khó khăn đó, có thể những tổ chức có uy tín như là cán bộ Đoàn, Hội Phụ Nữ trên Phường, Công
Đoàn công ty chưa thật sự chăm lo đến đời sống của công nhân, những người công nhân chưa thật
sự tin cậy vào các tổ chức này. Dựa vào kết quả thu được, tỷ lệ những người công nhân có nhu cầu
nhờ đến một tổ chức xã hội can thiệp là rất thấp, ĐTB từ 1.14 2.32, nhưng tìm đến sự chia sẻ, sự
can thiệp từ một cá nhân khác ở mức độ tương đối cao.
Bên cạnh đó công nhân có xu hướng “tự mình tìm cách giải quyết”, có 13.5% người chọn ở
mức độ rất thường xuyên và 56.0% chọn ở mức độ thường xuyên với ĐTB = 3.72, có nghĩa là có
69.5% công nhân có nhu cầu ở mức độ thường xuyên, mức độ cao. Qua đó, ta có thể nhận thấy,
tầng lớp công nhân hiện nay với sự năng động trong công việc cũng như trong cuộc sống, họ đã chủ
động hơn rất nhiều trong cách giải quyết những khó khăn, xung đột xảy ra trong tâm lý, họ có thể
giải quyết những xung đột của mình bằng cách mà họ đánh giá là tốt nhất.
Công nhân có xu hướng “âm thầm chịu đựng” với ĐTB = 3.36, ở mức độ thấp, tuy nhiên
nhìn vào số lượng phần trăm người công nhân chọn giải pháp này cũng đáng làm ta chú ý, 8.5%
chọn rất thường xuyên và 36.5% chọn mức độ thường xuyên sử, nghĩa là có 44.5% công nhân có
nhu cầu ở mức độ thường xuyên.
Từ đó ta thấy rằng bên cạnh những người công nhân năng động còn không ít những người
công nhân sống rất thụ động, điều này nếu kéo dài sẽ tác động mạnh đến đời sống tinh thần, làm
giảm chất lượng cuộc sống. Qua cuộc phỏng vấn với anh Nông Văn Bình (26 tuổi, quê Bắc Ninh,
hiện đang làm việc tại công ty TNHH YASUDA Việt Nam trong khu chế xuất Tân Thuận) cho
biết: “khi gặp những vấn đề không được vui, chẳng hạn bị cấp trên la mắng, mâu thuẫn với bạn bè,
đồng nghiệp trong công ty… mình rất buồn, căng thẳng kéo dài cũng cả tuần lễ. Nhưng bản thân
em cũng không muốn cho ai biết, một thời gian dài rồi mình cũng quên. Cũng có những trường hợp
mình giải quyết theo cách của riêng mình, đối diện trực tiếp với sự việc, thẳng thắng trao đổi với
những người mà mình có mâu thuẫn hay có thể rủ bạn bè đi nhậu, đi uống cà phê để làm lành với
nhau”.
Biểu đồ 2.1: Nhu cầu tham vấn tâm lý của công nhân
Nhu cầu tham vấn tâm lý của công nhân
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
Âm thầm
chịu
đựng*
Tự mình
chủ động
giải
quyết*
Nhờ bạn
bè can
thiệp
Nhờ
người
thân trong
gia đình
can thiệp
Nhờ đồng
nghiệp
can thiệp
Nhờ Công
đoàn
công ty
can thiệp
Nhờ cán
bộ
Phường
can thiệp
Tìm đến
luật sư
Tìm
hướng
giải quyết
thông qua
phương
tiện thông
tin
Tìm đến
chuyên
viên tham
vấn
Trong 200 người được khảo sát thì số lượng công nhân có nhu cầu tìm đến sự chia sẻ, giúp
đỡ, can thiệp của một cá nhân khác ở mức độ cao (với ĐTB ý kiến từ 3.80 đến 4.11), nhiều hơn
nhu cầu tự bản thân giải quyết (với ĐTB từ 3.36...
Download miễn phí Luận văn Nhu cầu tham vấn tâm lý của công nhân khu chế xuất Tân Thuận tại thành phố Hồ Chí Minh
Thông qua kết quả khảo sát người nghiên cứu nhận thấy rằng, công nhân có nhu cầu tìm đến
một người nào đó tin cậy, tiếp xúc trực tiếp hằng ngày nhiều hơn là tìm đến một tổ chức nào đó để
giải quyết những xung đột tâm lý của mình. Công nhân họ cho rằng khi gặp một vấn đề nào đó thật
to lớn, đụng chạm đến luật pháp thì họ mới tìm đến một tổ chức để có thể giúp họ vượt qua những
khó khăn đó, có thể những tổ chức có uy tín như là cán bộ Đoàn, Hội Phụ Nữ trên Phường, Công
Đoàn công ty chưa thật sự chăm lo đến đời sống của công nhân, những người công nhân chưa thật
sự tin cậy vào các tổ chức này. Dựa vào kết quả thu được, tỷ lệ những người công nhân có nhu cầu
nhờ đến một tổ chức xã hội can thiệp là rất thấp, ĐTB từ 1.14 2.32, nhưng tìm đến sự chia sẻ, sự
can thiệp từ một cá nhân khác ở mức độ tương đối cao.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-22-luan_van_nhu_cau_tham_van_tam_ly_cua_cong_nhan_khu.El0htB8eFH.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-41613/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung:
10Tìm hướng giải quyết thông qua
phương tiện thông tin
32.5 18.0 38.0 8.5 3.0 2.32 6
Tìm đến chuyên viên tham vấn 83.5 9.0 6.0 1.0 0.5 1.26 8
Bảng 2.3 cho thấy:
Công nhân có nhu cầu tìm đến sự chia sẻ từ một cá nhân chiếm tỷ lệ tương đối cao: “nhờ bạn
bè can thiệp” có 37.0% người chọn ở mức độ rất thường xuyên và 43.5% người chọn mức độ
thường xuyên, nghĩa là có đến 80.5% công nhân thường xuyên có nhu cầu, với ĐTB = 4.11, mức
độ cao.
Nhu cầu “nhờ người thân trong gia đình can thiệp” cũng mức độ cao với ĐTB= 4.02, có
52.5% người chọn mức độ thường xuyên và 26.5% chọn mức độ rất thường xuyên, có nghĩa là
79.0% công nhân có nhu cầu và nhu cầu này cũng ở mức độ cao.
Nhu cầu “nhờ đồng nghiệp can thiệp” ở mức độ cao ĐTB = 3.80, với 39.0% người chọn mức
độ thường xuyên và 27.0% người chọn rất thường xuyên, có nghĩa là 66.0% công nhân có nhu cầu
nhờ bạn bè chia sẻ những vướng mắc trong cuộc sống hằng ngày.
Qua kết quả trên cho thấy, khi nảy sinh xung đột tâm lý, công nhân thường có nhu cầu tìm
đến những người thân thiết, những người mà công nhân tiếp xúc hằng ngày trong cuộc sống như
bạn bè, người thân và những người đồng nghiệp để tham vấn tâm lý chiếm một tỷ lệ tương đối cao,
ĐTB từ 3.80 4.11, từ 66.0% công nhân trở lên có nhu cầu.
Kết quả thống kê bảng 2.3 cũng được chứng minh thông qua cuộc phỏng vấn với 10 công
nhân. Đa số công nhân nhờ đến sự giúp đỡ của những người bạn ở chung phòng hay những người
sống trong cùng khu nhà trọ, hay những người bạn đồng nghiệp làm chung một bộ phận. Chẳng
hạn, chị Lê Thị Hương Giang,(25 tuổi, đang làm công nhân may công ty Nhà Bè, quê ở Bình Định)
cho biết: “khi gặp một vấn đề nào lo lắng, buồn phiền, căng thẳng, mệt mỏi trong công việc, gia
đình hay vấn đề nào đó, em thường tâm sự với bạn bè ở chung phòng trọ với nhau, các chị có thể
cho em những lời khuyên làm em cũng yên tâm hơn. Có những vấn đề em biết nói ra bạn bè cũng
không giải quyết được, như chuyện gia đình dưới quê của em hay đòi hỏi gửi tiền về, nói ra các chị
ấy cũng không giúp gì được cho em. Bởi vì, em thấy mỗi ngưười ai cũng có hoàn cảnh tương tự
như em, cũng khó khăn như nhau. Thế nhưng khi nói ra thì trong lòng cũng vơi bớt đi được phần
nào đó, chứ giữ mãi trong lòng chắc chịu không nổi. Em có nghe nói đến một số trung tâm tham
vấn tâm lý và có những chương trình tham vấn tâm lý qua đài Bình Dương, nhưng em không có
liên hệ để tham vấn”.
Công nhân có nhu cầu tìm đến sự chia sẻ từ một tổ chức chiếm tỷ lệ rất thấp: một tổ chức ở
đây đó chính là Công Đoàn trong công ty, Đoàn thanh niên hay Hội phụ nữ Phường hay văn
phòng luật sư hay văn phòng tham vấn tâm lý.
Quan sát bảng 2.3 cho thấy, khi gặp những xung đột xảy ra trong tâm lý, những người công
nhân có nhu cầu tìm đến sự giúp đỡ, chia sẻ từ một tổ chức nào đó rất ít, ở mức độ tương đối thấp.
Cụ thể: “nhờ Công Đoàn công ty can thiệp” với ĐTB = 2.00, có 0.5% công nhân có nhu cầu thường
xuyên tìm đến, “tìm đến chuyên viên tham vấn” với ĐTB = 1.26, có 1.5% công nhân có nhu cầu ở
mức độ thường xuyên; “nhờ cán bộ Phường can thiệp” với ĐTB = 1.21, có 0.5% công nhân có nhu
cầu ở mức độ thường xuyên, “tìm đến luật sư” với ĐTB = 1.14, có 0.5% công nhân có nhu cầu ở
mức độ khảo sát thường xuyên; Nhu cầu “tìm hướng giải quyết thông qua phương tiện thông tin”
được rất ít người công nhân quan tâm, ĐTB = 2.32, số lượng người chọn từ mức độ thường xuyên
trở lên cũng rất ít, xếp thứ 6 trong 10 giải pháp mà người nghiên cứu đưa ra.
Thông qua kết quả khảo sát người nghiên cứu nhận thấy rằng, công nhân có nhu cầu tìm đến
một người nào đó tin cậy, tiếp xúc trực tiếp hằng ngày nhiều hơn là tìm đến một tổ chức nào đó để
giải quyết những xung đột tâm lý của mình. Công nhân họ cho rằng khi gặp một vấn đề nào đó thật
to lớn, đụng chạm đến luật pháp thì họ mới tìm đến một tổ chức để có thể giúp họ vượt qua những
khó khăn đó, có thể những tổ chức có uy tín như là cán bộ Đoàn, Hội Phụ Nữ trên Phường, Công
Đoàn công ty chưa thật sự chăm lo đến đời sống của công nhân, những người công nhân chưa thật
sự tin cậy vào các tổ chức này. Dựa vào kết quả thu được, tỷ lệ những người công nhân có nhu cầu
nhờ đến một tổ chức xã hội can thiệp là rất thấp, ĐTB từ 1.14 2.32, nhưng tìm đến sự chia sẻ, sự
can thiệp từ một cá nhân khác ở mức độ tương đối cao.
Bên cạnh đó công nhân có xu hướng “tự mình tìm cách giải quyết”, có 13.5% người chọn ở
mức độ rất thường xuyên và 56.0% chọn ở mức độ thường xuyên với ĐTB = 3.72, có nghĩa là có
69.5% công nhân có nhu cầu ở mức độ thường xuyên, mức độ cao. Qua đó, ta có thể nhận thấy,
tầng lớp công nhân hiện nay với sự năng động trong công việc cũng như trong cuộc sống, họ đã chủ
động hơn rất nhiều trong cách giải quyết những khó khăn, xung đột xảy ra trong tâm lý, họ có thể
giải quyết những xung đột của mình bằng cách mà họ đánh giá là tốt nhất.
Công nhân có xu hướng “âm thầm chịu đựng” với ĐTB = 3.36, ở mức độ thấp, tuy nhiên
nhìn vào số lượng phần trăm người công nhân chọn giải pháp này cũng đáng làm ta chú ý, 8.5%
chọn rất thường xuyên và 36.5% chọn mức độ thường xuyên sử, nghĩa là có 44.5% công nhân có
nhu cầu ở mức độ thường xuyên.
Từ đó ta thấy rằng bên cạnh những người công nhân năng động còn không ít những người
công nhân sống rất thụ động, điều này nếu kéo dài sẽ tác động mạnh đến đời sống tinh thần, làm
giảm chất lượng cuộc sống. Qua cuộc phỏng vấn với anh Nông Văn Bình (26 tuổi, quê Bắc Ninh,
hiện đang làm việc tại công ty TNHH YASUDA Việt Nam trong khu chế xuất Tân Thuận) cho
biết: “khi gặp những vấn đề không được vui, chẳng hạn bị cấp trên la mắng, mâu thuẫn với bạn bè,
đồng nghiệp trong công ty… mình rất buồn, căng thẳng kéo dài cũng cả tuần lễ. Nhưng bản thân
em cũng không muốn cho ai biết, một thời gian dài rồi mình cũng quên. Cũng có những trường hợp
mình giải quyết theo cách của riêng mình, đối diện trực tiếp với sự việc, thẳng thắng trao đổi với
những người mà mình có mâu thuẫn hay có thể rủ bạn bè đi nhậu, đi uống cà phê để làm lành với
nhau”.
Biểu đồ 2.1: Nhu cầu tham vấn tâm lý của công nhân
Nhu cầu tham vấn tâm lý của công nhân
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
Âm thầm
chịu
đựng*
Tự mình
chủ động
giải
quyết*
Nhờ bạn
bè can
thiệp
Nhờ
người
thân trong
gia đình
can thiệp
Nhờ đồng
nghiệp
can thiệp
Nhờ Công
đoàn
công ty
can thiệp
Nhờ cán
bộ
Phường
can thiệp
Tìm đến
luật sư
Tìm
hướng
giải quyết
thông qua
phương
tiện thông
tin
Tìm đến
chuyên
viên tham
vấn
Trong 200 người được khảo sát thì số lượng công nhân có nhu cầu tìm đến sự chia sẻ, giúp
đỡ, can thiệp của một cá nhân khác ở mức độ cao (với ĐTB ý kiến từ 3.80 đến 4.11), nhiều hơn
nhu cầu tự bản thân giải quyết (với ĐTB từ 3.36...