cungchu_vn

New Member
Download Luận văn Những biện pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh trung học phổ thông trong giờ văn học sử

Download miễn phí Luận văn Những biện pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh trung học phổ thông trong giờ văn học sử





MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
1.1.Tích cực hoá hoạt động người học là vấn đề cốt lõi thuộc mục
tiêu của giáo dục hiện đại. 1
1.2. Cốt lõi của đổi mới dạy và học hiện nay là tích cực hoá hoạt
động của người học. 1
1.3. Các giờ VHS chưa phát huy được tính tích cực hoạt động của học sinh. 2
2. Lịch sử vấn đề . 4
3. Mục đích nghiên cứu . 6
4. Giả thuyết của luận văn . 6
5. Phương pháp nghiên cứu . 6
6. Giới hạn của đề tài . 7
7. Nhiệm vụ của đề tài . 7
8. Kết cấu của luận văn . 7
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP BÀI
VĂN HỌC SỬ Ở NHÀ TRưỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG . 9
A.CƠ SỞ LÝ LUẬN . 9
1. Tính tích cực và tích cực hoá hoạt động của học sinh là cơ sở để tổ
chức các hoạt động học tập của học sinh THPT . 9
2. Phương pháp tích cực nhằm hoạt động hoá, tích cực hoá nhận thức của người học . 11
3. Sự phát triển tâm lý, tư duy ở học sinh trung học phổ thông, tạo tiền đề cho việc dạy học VHS theo hướng tích cực hoá hoạt động người học . 14
4. Khả năng tổ chức hoạt động học tập của học sinh THPT . 17
5. Bài học văn học sử tạo điêù kiện thuận lợi cho việc tổ chức các biện
pháp tích cực hoá hoạt động của người học . 19
5.1 Đặc trưng của bài văn học sử . 19
5.2 Thuận lợi và khó khăn của bài văn học sử khi tổ chức các hình
thức học tập của học sinh . 22
B. THỰC TRẠNG DẠY HỌC BÀI VĂN HỌC SỬ Ở NHÀ TRưỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG . 27
1. Khảo sát tình hình dạy và học bài văn học sử của giáo viên và học
sinh ở trường trung học phổ thông . 27
1.1 Khảo sát giáo viên văn THPT về tình hình dạy bài văn học sử 27
1.2 Khảo sát tình hình học bài văn học sử (tác gia) . 28
2.2 Về phía học sinh . 34
Chương 2: NHỮNG ĐỊNH HưỚNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ VĂN HỌC SỬ. 36
I. NHỮNG ĐỊNH HưỚNG TỔ CHỨC CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG CHO HỌC SINH TRONG GIỜ VĂN HỌC SỬ . 36
1. Xác định lại vai trò của Thầy trong giờ học VHS tác gia ở nhàtrường THPT . 36
2. Trả lại vai trò chủ thể sáng tạo cho mỗi cá thể trò trong giờ học
VHS tác gia ở nhà trường THPT. 38
3. Cấu trúc lại cơ chế dạy học bài VHS tác gia ở nhà trường THPT
nhằm tích cực hoá hoạt động của chủ thể- trò . 39
4. Tổ chức và xây dựng giờ học VHS tác gia ở nhà trường THPT
thành những “hoạt động dạy học”. . 41
5. Xây dựng mô hình giáo án theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học. 43
5.1 Bài soạn cũ . 43
5.2 Xây dựng mô hình giáo án theo hướng tích cực hoá hoạt động của người học . 44
II. NHỮNG BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TRONG GIỜ VHS (TÁC GIA) Ở NHÀ TRưỜNG THPT . 46
1. Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề . 46
2. Tổ chức cho mỗi cá thể- trò giao tiếp đối thoại và tranh luận trên
tinh thần khoa học: “Bình đẳng, dân chủ và tự do” . 48
3. Tổ chức cho mỗi cá thể - trò tìm tòi, phát hiện hệ thống lôgic lập luận . 49
4. Nêu vấn đề và tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận theo hình thức hoạt động nhóm . 52
5. Cho học sinh tập thuyết trình một đoạn . 53
Chương 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HOÁ HOẠT
ĐỘNG CỦA HỌC SINH THPT TRONG GIỜ VHS (TÁC GIA) . 56
1. Mục đích thể nghiệm . 56
2. Nội dung thể nghiệm . 56
3. Đối tượng thể nghiệm . 56
4. Thiết kế bài học thể nghiệm: NGUYỄN TUÂN . 57
4.1. Định hướng dạy học . 57
4.2 Tiến trình dạy học . 57
5 Nhận xét, đánh giá và kết quả giờ dạy thể nghiệm . 63
Một số vấn đề rút ra sau sau giờ dạy thể nghiệm. 64
PHẦN KẾT LUẬN . 67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 70



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

đối với tiến trình văn
học. Tất cả những kiến thức ấy, hầu hết đƣợc gói gọn trong một tiết học. Điều
đó nảy sinh tâm lý dạy cho hết bài, chạy đua với thời gian để hoàn thành
nhiệm vụ.
Bên cạnh đó bản thân kiến thức VHS tác gia mang tính khái quát lý luận,
chứa đựng những luận điểm lớn, nhỏ, những nhận định, những kết luận trìu
tƣợng của một số câu chữ khó hiểu. Vì thế bài VHS tác gia nhiều khi không
hấp dẫn và lôi cuốn học sinh.
Những khó khăn trên đang là những trở ngại, những lực cản đối với việc
tích cực hoá hoạt động của học sinh trong giờ học bài VHS tác gia nói riêng
và với phân môn VHS nói chung. Làm thế nào để HS tích cực, tự giác, chủ
động, hứng thú học kiểu bài này? Đồng thời khơi dậy và phát huy tiềm năng
sáng tạo, tƣ duy logic, để HS suy nghĩ và chiếm lĩnh nội dung bài học. Đó là
nỗi trăn trở của ngƣời GV văn: Làm sao để học sinh tích cực, chủ động trong
bài học. Đây cũng là vấn đề nghiên cứu của đề tài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
27
B. THỰC TRẠNG DẠY HỌC BÀI VĂN HỌC SỬ Ở NHÀ TRƢỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG
1. Khảo sát tình hình dạy và học bài văn học sử của giáo viên và
học sinh ở trƣờng trung học phổ thông
1.1 Khảo sát giáo viên văn THPT về tình hình dạy bài văn học sử
* Đối tƣợng khảo sát: GV tổ văn 2 Trƣờng THPT Công Nghiệp và THPT
Thành phố Việt Trì, Tỉnh phú Thọ. (Dạy SGK chƣơng trình nâng cao và
chƣơng trình chuẩn)
- Số lƣợng: 16 GV
Trƣờng THPT Công nghiệp: 8 GV
Trƣờng THPT Việt Trì: 8GV
* Nội dung khảo sát
1.1.1 Khảo sát về tình hình dạy học
- Hình thức yêu cầu: Chúng tui đƣa ra câu hỏi:
Anh(chị) gặp những thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình giảng dạy
kiểu bài khái quát VHS (tác gia)?
* Kết quả khảo sát.
Tổng số
Giáo viên
Thuận lợi Khó khăn
16
Thái độ HS
Tài liệu
tham khảo
Thời gian
phân phối cho
bài giảng
Học sinh
đọc, soan
bài ở nhà
Thích
Không
thích
ít Nhiều
Hợp

Chƣa
hợp lý
Tốt
Chƣa
tốt
13
3
6
10
2
14
3
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
28
1.1.2 Khảo sát giáo án và cách thức triển khai giờ học.
* Hình thức yêu cầu:
Hỏi GV: Hiện nay anh(chị) đang áp dụng những phƣơng pháp dạy học
nào để dạy bài VHS khái quát về tác gia?
* Kết quả:
Tổng số
GV 16
Các phƣơng pháp
dạy học
Số lƣợng
ý kiến
GV thuyết trình, học sinh lắng nghe ghi chép 8
Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề giúp học sinh hình
thành nhận định.
3
Phƣơng pháp nghiên cứu 1
Kết hợp các phƣơng pháp trên 4
1.2 Khảo sát tình hình học bài văn học sử (tác gia)
1.2.1 Khảo sát hình thức học
* Đối tƣợng khảo sát: HS các khối 10,11,12 tại các trƣờng THPT Công
Nghiệp, THPT Thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ.
- Số lƣợng khảo sát: 500 HS
- Hình thức yêu cầu: Đƣa ra câu hỏi.
Em thƣờng xuyên sử dụng hình thức học nào đối với bài khái quát VHS
tác gia ?
* Kết quả:
Học vở
ghi
Đọc lại
bài
giảng
trong
SGK
Đọc sách
và tài
liệu
tham
khảo
Lập hồ
sơ học
tập
Làm bài
tập
nghiên
cứu, tiểu
luận
Đọc
trƣớc
bài
giảng ở
nhà
Phân
loại bài
tập bài
học
80% 10% 4% 6%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
1.2.2 Khảo sát thời gian chuẩn bị bài của HS.
- Hình thức yêu cầu: Đƣa ra câu hỏi.
- Em dành thời gian học ở nhà cho môn văn bao nhiêu phút?
- Kết quả chung: 20 phút mỗi ngày.
1.2.3 Khảo sát khả năng tóm tắt văn bản của học sinh.
- Hình thức yêu cầu: Nêu câu hỏi và yêu cầu học sinh viết ra giấy.
- Em hãy tóm tắt những nét chính về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu?
* Yêu cầu HS trả lời đƣợc những nét chính cơ bản sau:
- Sinh ngày 1/7/1822 tại làng Tân Khánh, Phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định
- Năm 1833 (11 tuổi) đƣợc gửi ra Huế học.
- Năm 1843 (21 tuổi) thi đỗ tú tài.
- Năm 1849 (27 tuổi) mẹ mất Nguyễn Đình Chiểu bỏ thi, mắt bị mù,
vợ chƣa cƣới bội ƣớc.
- Năm 1859 (37 tuổi) Pháp đánh chiếm Gia Định, ông bất hợp tác với
kẻ thù, dù bị mù vẫn tham gia liên lạc với những ngƣời đánh Pháp.
- Nguyễn Đình Chiểu mất ngày 2/7/1899 tại Ba Tri.
* Kết quả khảo sát:
Trƣờng Lớp
Tổng
Số
HS
Khả năng tóm tắt văn bản
Tốt Khá
Trung
bình
Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
THPT
Công
Nghiệp
11C1 48 1 2,1 13 27,1 20 41,7 14 29,1 0 0
THPT
Việt Trì
11C2 50 5 10,0 27 54,0 12 24 6 12 0 0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
30
1.2.4 Khảo sát khả năng khái quát nhận định
- Đối tƣợng khảo sát: HS khối 11
- Hình thức khảo sát: Đƣa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời.
- Câu hỏi: Trong truyện ngắn “Trăng sáng”(1943) Nam Cao viết: “Nghệ
thuật không cần là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối,
nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than”.
(sách Ngữ văn 11- chƣơng trình nâng cao, NXB giáo dục)
? Từ những kiến thức cụ thể trên em hãy chỉ ra những kiến thức khái
quát trong nhận định có ý nghĩa tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao?
* Yêu cầu: HS nêu đƣợc quan điểm sáng tác tiến bộ của Nam Cao biểu
hiện trong nhận định trên:
- Sứ mệnh của nhà văn chân chính phải phản ánh chân thực cuộc sống.
- Văn chƣơng thấm đƣợm lý tƣởng nhân đạo sâu sắc.
Trƣờng Lớp
Tổng
Số
HS
Khả năng tóm tắt văn bản
Tốt Khá
Trung
bình
Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
THPT
Công
Nghiệp
11C1 48 2 4,2 12 25,0 22 45,8 12 25,0 0 0
THPT
Việt Trì
11C2 50 3 6,0 21 42.0 20 40,0 6 12,0 0 0
. Nhận xét qua kết quả khảo sát
Thực tế khảo sát cho thấy, mặc dù các cấp học nhất là cấp THPT đã
tiến hành đổi mới phƣơng pháp dạy học, song tình hình dạy và học VHS, đặc
biệt là day bài khái quát VHS tác gia còn gây cho chúng ta nhiều trăn trở về
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
quá trình giảng dạy của GV và chất lƣợng học tập của HS. Hầu nhƣ các giờ
dạy bài VHS tác gia vẫn còn năm ngoài quỹ đạo của công cuộc đổi mới. Điều
dễ nhận thấy là đa số học sinh và cả giáo viên chƣa nhận thấy hết đƣợc
tâm quan trọng của của các bài văn học sử tác gia. Vì vậy còn có thái độ
không coi trọng kiểu bài này, không xác định đƣợc mối quan hệ chung-
riêng, khái quát-cụ thể giữa bài văn học sử tác gia với tác phẩm văn
chƣơng của nhà văn đó.
2.1 Về phía giáo viên
Ở khâu thiết kế giáo án, khảo sát cho thấy thực chất GV chỉ soạn một
đề cƣơng nội dung bài VHS tác gia cần truyền đạt, nói cách khác GV lƣợc
hoá văn bản SGK theo một đƣờng thẳng từ đầu đến cuối, từ trên xuống dƣới.
Đó là một thiết kế nội dung ứng với những hoạt động của thầy mà không tính
đến hoạt động của trò, nếu có cũng chỉ là chiếu lệ. Nhiều GV chƣa nhận thức
đƣợc giáo án là “Phƣơng án dạy học chứ không phải là nội dung tri thức thuần
tuý” [49;tr93]. “Nội dung kiến thức trong giáo án là sự tích hợp, là sự nhất thể
hoá, là sự hoà tuyến tri thức bổ ích cho học sinh, là cách thức thực hiện quá
trình tìm kiếm kiến thức mới...” [49;tr95]
Với thiết kế giáo
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Những biện pháp cơ bản để phát triển du lịch Hội An đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hoá Luận văn Kinh tế 0
H Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty dệt Minh Khai Luận văn Kinh tế 0
O Những biện pháp cơ bản nhằm hạ giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây lắp điện – Công ty điện lực I Khoa học Tự nhiên 0
T Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty Công nghệ thông tin 0
L Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty cổ phần Cao Hà Công nghệ thông tin 0
T Đấu thầu, những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đấu thầu ở Công ty xây dựng Thắng Lợi Nghệ An Luận văn Kinh tế 2
J Cần sử dụng những biện pháp gì để năng lực cạnh tranh của mặt hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B Chi phí lưu thông và những biện pháp giảm chi phí lưu thông Luận văn Kinh tế 0
M Những biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu thương mại của Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
Q Những biện pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top