familya6vuive

New Member
Download miễn phí Đề tài Những diễn biến của hiện tượng chuyển giá ở Việt Nam trong thời kì hội nhập



Mục lục
TÓM TẮT ĐỀ TÀI . 1
1. Lý do chọn đề . 1
2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài . 2
3. Phương pháp nghiên cứu . 2
4. Cấu trúc dự kiến . 2
5. Đóng góp của đề tài . 2
NỘI DUNG . 4
CHƯƠNG I: CÔNG TY ĐA QUỐC GIA VÀ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ. . 4
1.1 Công ty đa nước . 4
1.1.1 Khái niệm. . 4
1.1.2 Đặc điểm hoạt động các công ty đa nước . 4
1.1.3 Mục đích phát triển thành công ty đa nước . 5
1.1.4 Tác hại của chuyển giá. . 6
1.2 Các nghiệp vụ mua bán nội bộ và hoạt động chuyển giá ở các công ty đa quốc gia. . 6
1.2.1 Các nghiệp vụ mua bán nội bộ. . 6
1.2.2 Chuyển giá: . 8
1.2.3 cách trốn thuế qua chuyển giá: . 8
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CHUYỂN GIÁ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP . 11
2.1. Những hành vi chuyển giá thường thấy ở các doanh nghiệp có nguồn vốn FDI ở Việt
Nam . 11
2.1.1. Nâng giá trị vốn góp . 11
2.1.2 Chuyển giá thông qua chuyển giao công nghệ . 12
2.1.3 Chuyển giá nhằm mục đích chiếm lĩnh thị trường . 13
2.1.4 Chuyển giá thông qua chênh lệch thuế suất . 13
2.2. Tình trạng chuyển giá ở Tp HCM trong những năm gần đây:. 15
2.3. Một số ví dụ tiêu biểu về hiện tượng chuyển giá ở Việt Nam trong những năm gần
đây:. 18
2.3.1 Chuyển giá ở công ty liên doanh VNTRA . 19
2.3.2 Chuyển giá ở P&G Việt Nam . 20
2.3.3 Chuyển giá ở liên doanh Coca Cola Chương Dương . 22
CHUƠNG 3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỐNG CHUYỂN GIÁ Ở VIỆT NAM . 26
3.1. Những văn bản pháp lý trong việc chống chuyển giá ở Việt Nam . 26
3.2 Những phương pháp chống chuyển giá nên dược áp dụng ở Việt Nam:. 27
3.3 Một số giải pháp bổ sung: . 30
3.3.1 Phạt nặng đối với các trường hợp chuyển giá nếu bị phát hiện . 30
3.3.2 Thanh tra, kiểm tra thường xuyên các doanh nghiệp có nguồn vốn FDI . 31
3.3.3 Xây dựng và hoàn chỉnh pháp luật về kinh tế . 31
KẾT LUẬN . 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 35
PHỤ LỤC . 37

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề
Năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO đã mở ra nhiều
cơ hội phát triển cho nền kinh tế Việt Nam. Việc thu hút nguồn vốn FDI của Việt
Nam đã có nhiều bước tiến đáng kể , mà theo các chuyên gia nhận định đây là những
trứng vàng của nền kinh tế.
Từ 2006 đến thàng 8 năm 2008, nguồn vốn FDI đổ vào Việt Nam không
ngừng tăng lên và liên tiếp lập những mốc kỷ lục mới về tổng mức vốn đầu tư . Năm
2009, trong giai đoạn kinh tế thế giới lâm vào tình trạng khủng hoảng nặng nề, nguồn
vốn FDI vẫn duy trì ở mức cao tuy thấp hơn so với đỉnh vào năm 2008, và dự báo
trong năm 2010 sẽ tiếp tục tăng trở lại.Nguồn vốn FDI đổ vào nước ta không chỉ là
tăng về số lượng các dự án mà tăng về cả qui mô và chất lượng của các dự án. Cũng
như ngày càng có nhiều quốc gia, các tập đoàn lớn trên thế giới tìm hiểu cơ hội đầu tư
vào thị trường Việt Nam. Việc tiếp nhận vốn FDI sõ tạo ra cơ hội tiếp cận với trình độ
khoa học kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý kinh tế tầm cao của thế giới và giải quyết
công ăn việc làm cho lao động trong nước. FDI trở thành một trong những nguồn
cung cấp vốn quan trọng cho nên kinh tế, là động lực thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát
triển, tạo nên chức năng động và cạnh tranh cho thị trường.
Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực của vốn FDI, thì nguồn vốn này
vẫn tiềm ẩn những rui ro nếu chúng ta không có các biện pháp quản lý hợp lý và đồng
bộ. Đặt biệt trong những năm gần đây tình hình các doanh nghiệp FDI kê khai lỗ kéo
dài nhiều năm làm cho chính phủ Việt Nam bị thất thu thuế ảnh hưởng trực tiếp đến
ngân sách, bên cạnh đó tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh với các doanh nghiệp
trong nước, tác động không tốt đến cơ chế quản lý tài chính của chính phủ trong lĩnh
vực FDI, và ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn này cũng như tác động xấu
đến mục tiêu thu hút và quản lý vĩ mô vốn FDI của chính phủ. Vấn đề dược đặt ra là
đã có hình vi “chuyển giá “tại các doanh nghiệp FDI hiện nay. Đứng trước tình hình
này Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 66/2010/TT-BTC vào ngày 22 tháng 4 năm

2010 hướng dẫn thực hiện việc xác định giá thị trường trong giao dịch kinh doanh
giữa các bên có quan hệ liên kết. Thông tư này thay thế Thông tư 117/2005/TT-BTC
ngày 19 tháng 12 năm 2005. Tình hình chuyển giá đã và đang là một thực trạng đáng
báo động ở Việt Nam hiện nay, trong khi các quốc gia phát triển đã có nhiều kinh
nghiệm trong việc chống chuyển giá ở các công ty đa quốc gia, thì Việt Nam vẫn còn
thiếu kinh nghiệm trong vấn đề này. Chính vì lý do này tui quyết định chọn đề tài
“Những diễn biến của hiện tượng chuyển giá ở Việt Nam trong thời kì hội nhập” làm
đề tài nghiên cứu.

2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Mục đích của đề tài này là tìm hiểu, nghiên cứu và phân tích hiện tượng
chuyển giá ở Việt Nam trong thơi gian qua, khi nguồn vốn FDI đổ vào Việt Nam
ngày càng tăng, và hoạt động của các công ty đa quốc gia ngày càng sôi động. Từ đó,
đề ra một số biện pháp chống chuyển nhằm giúp các cơ quan chức năng quản lý tốt
hơn các doanh nghiệp FDI trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các doanh nghiệp FDI đang hoạt động
trên địa bàn TP HCM nói riêng và cả nước nói chung và hiện tượng chuyển giá của
các doanh nghiệp này tại Việt Nam trong những năm gần đây.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp sử dụng trong đề tài là và phương pháp thống kê, liệt kê, phân
tích các nguồn số liệu từ đó đưa ra nhận xét để làm rõ vấn đề. Bên cạnh đó dê tài còn
sử dụng phương pháp phương so sánh trong quá trình phân tích.



Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top